Tỷ lệ bƣớu cổ chung

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 10 tuổi tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2009 (Trang 39 - 40)

- Theo phần mềm Epiinfo 6.04, Microsoft Excel 2003.

Hàm lƣợng iốt niệu ≥ 10 μg/dl

4.1.2 Tỷ lệ bƣớu cổ chung

Bƣớu cổ là một biểu hiện của thiếu iốt, tỷ lệ bƣớu cổ phản ảnh mức thu nhập iốt của quần thể. Khi đánh giá tình trạng thu nhập iốt trong cộng đồng, ln có đánh giá tỷ lệ bƣớu cổ lứa tuổi học sinh 8 - 10 tuổi để giám sát. Nó là một trong 3 tiêu chuẩn để đánh giá tình hình thiếu hụt iốt; Đó là tỷ lệ bƣớu cổ lứa tuổi học sinh 8 - 10 tuổi, iốt niệu và độ bao phủ muối iốt trong cộng đồng. Theo mục tiêu của chƣơng trình phịng chống các rối loạn do thiếu iốt năm 2005, với tỷ lệ bƣớu cổ < 5 % là khơng cịn tình trạng thiếu iốt, với tỷ lệ bƣớu cổ > 5 % là vẫn cịn tình trạng thiếu iốt.

Trong nghiên cứu này, số liệu của chúng tôi với tỷ lệ bƣớu cổ lứa tuổi học sinh 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam là 5,13 % (tính đến tháng 5 năm 2009 ), biểu hiện tình trạng thiếu iốt nhẹ.

So sánh tỷ lệ bƣớu cổ học sinh chung trong khảo sát này tƣơng tự với điều tra toàn quốc năm 2003: 6,0 %.

Tỷ lệ bƣớu cổ học sinh trong điều tra này tƣơng tự với nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng (2003) tại các vùng sinh thái Duyên hải Miền Trung 5,2 %; Miền núi phía Bắc 5,2 %; Đồng bằng Bắc bộ 5,4 %; Tây Nguyên 5,2 %; Khu Bốn cũ 6,5 %.

Tỷ lệ bƣớu cổ học sinh trong khảo sát này là 5,13 % không tƣơng tự với nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng (2003) tại các vùng sinh thái Đông Nam bộ 4,3 %; Đồng bằng sông Cửu Long 10,1 % [2].

4.1.3 Tỷ lệ bƣớu cổ theo cụm điều tra

Trƣờng có tỷ lệ học sinh mắc bƣớu cổ cao nhất là trƣờng Nguyễn Văn Trỗi (10 %); Trƣờng có tỷ lệ học sinh mắc bƣớu cổ thấp nhất là trƣờng Trần Quốc Toản, Nguyễn Thị Minh Khai, Ngô Gia Tự, và Trần Quý Cáp (3 %).

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 10 tuổi tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2009 (Trang 39 - 40)