Một đường đi Euler của G là một đường đi đơn giản có đỉnh bắt đầu khác đỉnh kết thúc và qua tất cả các cạnh của G.. Một chu trình Euler của G là một chu trình đơn giản đi qua tất c
Trang 1Lý thuyết đồ thị
Chương 2: Đường đi và chu trình
Trang 2Đường đi và chu trình Euler
Bài toán “Königsburg Bridges” (Leonhard Euler, 1707-1783)
Xác định một chu trình đi qua tất cả 7 cây cầu,
Trang 3Đường đi và chu trình Euler
Định nghĩa: Xét 1 đồ thị liên thông G
Một đường đi Euler của G là một đường đi đơn giản có đỉnh bắt đầu khác đỉnh kết thúc và qua tất
cả các cạnh của G Khi này G còn được gọi là
một đường đi Euler.
Một chu trình Euler của G là một chu trình đơn
giản đi qua tất cả các cạnh của G Khi này G còn được gọi là một chu trình Euler.
Một đồ thị chứa chu trình Euler được gọi là đồ thị
Trang 4Đường đi và chu trình Euler
Định lý 2.1: (Định lý Euler 1)
Cho 1 đồ thị vô hướng G liên thông và có
hơn 1 đỉnh Khi đó, G có chu trình Euler nếu
và chỉ nếu mọi đỉnh của G đều có bậc chẵn
Trang 5Đường đi và chu trình Euler
Thuật toán tìm chu trình Euler của đồ thị
G(V, E)
Kết quả sẽ cho ra C là một chu trình Euler
bao gồm thứ tự các cạnh của chu trình
Trang 7Đường đi và chu trình Euler
2
1 2 3 4 5 6 1
2 3 4 5 6
Trang 8Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
C = 1,2
Trang 9Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
C = 1,2,3
Trang 10Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
Trang 11Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
C = 1,2,4, ,3,1
Trang 12Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
C = 1,2,4,3, ,3,1
Trang 13Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
C = 1,2,4,3,6, ,3,1
Trang 14Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
C = 1,2,4,3,6,5, ,3,1
Trang 15Đường đi và chu trình Euler
2 3 4 5 6
1
3
6
4 5
2
Trang 16Đường đi và chu trình Euler
Trang 17Tìm chu trình Euler
Trang 18Đường đi và chu trình Euler
Định lý 2.3 (Định lý Euler 3):
Cho đồ thị có hướng G liên thông và có hơn
1 đỉnh Khi đó, G có chu trình Euler nếu và chỉ nếu G cân bằng
Trang 19Đường đi và chu trình Euler
Định lý 2.4 (Định lý Euler 4):
Cho đồ thị có hướng G liên thông và có hơn
1 đỉnh Khi đó, G có đường đi Euler nếu và chỉ nếu trong G có 2 đỉnh a, b thỏa:
dout(a) = din(a) + 1
din(b) = dout(b) + 1mọi đỉnh còn lại đều cân bằng và đường
Euler phải bắt đầu tại a và kết thúc tại b
Trang 20Đường đi và chu trình Euler
A
B
C D
DEABCEBDC, DEBCEABDC
Trang 21Định nghĩa:
Một đồ thị liên thông (liên thông yếu đối với đồ thị có hướng) có chứa một đường đi Euler
được gọi là đồ thị nửa Euler
Hệ quả: Đồ thị liên thông G là nửa Euler khi
và chỉ khi có đúng hai đỉnh bậc lẻ trong G
Trang 23Đường đi và chu trình Hamilton (1805-1865)
Định nghĩa:
Xét 1 đồ thị liên thông G có hơn 1 đỉnh
Một đường đi Hamilton của G là một đường
đi sơ cấp qua tất cả các đỉnh của G
Một chu trình Hamilton của G là một chu trình
sơ cấp qua tất cả các đỉnh của G Một đồ thị chứa chu trình Hamilton được gọi là đồ thị
Hamilton
Trang 24Đường đi và chu trình
HamiltonA
B
C D
E
A
B E
Đường đi Hamilton: ABECD
Đường đi Hamilton: BAECD
Trang 25Đường đi và chu trình
Hamilton
C D
Chu trình Hamilton: ABCDA
Chu trình Hamilton: ACBDA
Trang 26Đường đi và chu trình
Hamilton
Qui tắc tìm chu trình Hamilton
1 Nếu tồn tại 1 đỉnh của G có bậc 1 thì G không
có chu trình Hamilton.
2 Nếu đỉnh x có bậc 2 thì cả 2 cạnh tới x đều phải
thuộc chu trình Hamilton.
3 Chu trình Hamilton không chứa bất kỳ chu trình
con thực sự nào.
4 Trong quá trình xây dựng chu trình Hamilton, sau
khi đã lấy 2 cạnh tới 1 đỉnh x đặt vào chu trình rồi
Trang 27Đường đi và chu trình
Hamilton
1
2
3 4
5
6
Xét đỉnh 1, chọn 2 cạnh (1,2) và (1,6)
Trang 28Đường đi và chu trình
Hamilton
1
2
3 4
5
6
•Xóa các cạnh (1,5), (1,4), (1,3), (1,7), (1,8), (1,9) (theo quy tắc 4).
•Các đỉnh 3, 4, 5 bậc 2, do
đó các cạnh (2,3), (3,4), (4,5), (5,6) phải thuộc chu trình Hamilton (quy tắc 2).
•Chu trình con: 1,2,3,4,5,6,1
Trang 29Đường đi và chu trình
Hamilton
1
2
3 4
5
6
•Chọn cạnh (1,2), (1,3) Xóa các cạnh (1,4), (1,5), (1,6), (1,7),
Trang 30Đường đi và chu trình
Hamilton
Định lý 2.5: Mọi đồ thị đầy đủ đều có chu
trình Hamilton
Trang 31Đường đi và chu trình
Hamilton
Định lý 2.6: Cho một đồ thị G Giả sử có k đỉnh của G sao cho nếu xóa đi k đỉnh này cùng với các cạnh liên kết với chúng khỏi G thì đồ thị nhận được có hơn k thành phần Khi đó, G không có chu trình Hamilton.
Trang 32Đường đi và chu trình
Trang 33Đường đi và chu trình
Hamilton
Định lý 2.8 (tổng quát của định lý 2.7):
Một đồ thị G có n đỉnh và 2 đỉnh bất kỳ nào cũng có tổng các bậc n thì G có một chu trình Hamilton
Trang 34Đường đi và chu trình
Trang 35Định nghĩa:
Một đồ thị có chứa một đường đi Hamilton
được gọi là đồ thị nửa Hamilton
hướng đầy đủ thì G là đồ thị nửa Hamilton
đỉnh của G đều có bậc không nhỏ hơn 2/n −1
thì G là đồ thị nửa Hamilton
Trang 36 Định lý: Nếu G là đồ thị phân đôi với hai tập
đỉnh là V1, V2 có số đỉnh cùng bằng n (n ≥ 2)
và bậc của mỗi đỉnh lớn hơn n/2 thì G là một
đồ thị Hamilton
Trang 37 Một chu trình Euler của G là một chu trình
đơn giản đi qua tất cả các cạnh của G Khi này G còn được gọi là một chu trình Euler
Trang 38Tóm tắt
Cho 1 đồ thị vô hướng G liên thông và có
hơn 1 đỉnh Khi đó, G có chu trình Euler nếu
và chỉ nếu mọi đỉnh của G đều có bậc chẵn
Cho một đồ thi vô hướng G liên thông và có hơn 1 đỉnh Khi đó, G có đường đi Euler nếu
và chỉ nếu G có đúng 2 đỉnh bậc lẻ
Trang 39Tóm tắt
Khi đó, G có chu trình Euler nếu và chỉ nếu G cân bằng.
Khi đó, G có đường đi Euler nếu và chỉ nếu trong G
có 2 đỉnh a, b thỏa:
d out (a) = d in (a) + 1
d in (b) = d out (b) + 1 mọi đỉnh còn lại đều cân bằng và đường Euler phải
Trang 40Tóm tắt
Một đường đi Hamilton của G là một đường
đi sơ cấp qua tất cả các đỉnh của G
Một chu trình Hamilton của G là một chu trình
sơ cấp qua tất cả các đỉnh của G
Chưa có một điều kiện cần và đủ để xác định chu trình Hamilton
Trang 41Bài tập
Đồ thị nào là đồ thị Hamilton?
Trang 42Bài tập
Đồ thị có chu trình (đường đi) Hamilton?
Trang 43Bài tập
Với giá trị nào của m và n các đồ thị phân đôi
đầy đủ K m,n có chu trình Hamilton?
Vẽ chu trình Hamilton của đồ thị lập phương Q3?
Tìm đường đi Hamilton trong hình vẽ?
Trang 44Bài tập
Trong các đồ thị liên thông sau, đồ thị nào
chứa chu trình Hamilton