thực tập y dược tại trạm y tế phường quang trung, kon tum

23 4.9K 7
thực tập y dược tại trạm y tế phường quang trung, kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së LỜI MỞ ĐẦU Trạm y tế xã, phường là một tổ chức y tế cơ sở trong hệ thống mạng lưới chăm sóc sức khỏe quốc gia. Đó là nơi thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, dưới sự lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã, trạm y tế là nơi cung ứng đáp ứng nhu cầu thuốc cho nhân dân. Với mục đích phục vụ tốt cho môn học, Ban giám hiệu nhà trường Trung học Y Tế Kon Tum đã tổ chức cho học sinh của trường đi thực tập tại cơ sở y tế nhằm nâng cao kiến thức và nắm vững tay nghề. Sau thời gian thực tập thực tế tại trạm y tế phường Quang Trung từ ngày 16/07/2012 đến 27/07/2012 cùng với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ y tế trạm em đã nhận thức sâu sắc hơn vai trò của người làm công tác Dược.Từ đó vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng đi đôi với việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Cơ bản và quan trọng hơn là những kinh nghiệm em đã học được từ các cán bộ trạm qua thời gian thực tế. Tiếp cận trực tiếp trạm y tế cơ sở để biết rõ chức năng, nhiệm vụ của nhân viên trong trạm, cơ cấu tổ chức và mô hình bệnh tật, thực tế sử dụng thuốc, tập lập dự trù thuốc ở trạm y tế. Tuyên truyền, tư vấn chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng. Đó chính là những kiến thức bổ ích, là hành trang giúp em bước vào nghề một cách tự tin với chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 1 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI DƯỢC TÁ PHỤ TRÁCH DƯỢC 1.Công tác quản lý Dược. - Lập kế hoạch hoạt động theo tháng , quý, năm kịp thời. - 100% danh mục thuốc thiết yếu được xuất nhập kịp thời, quản lí tốt các nguồn thuốc nhân tại TTYT Thành Phố, không để thuốc kém phẩm chất và thuốc hết hạn dung. - Kiểm kê thuốc và tổng dọn vệ sinh, chống ẩm mốc kho 1 tháng 1 lần., sắp xếp thuốc 1 cách ngăn nắp gọn gàng có khoa học. - Theo dõi hạn sử dụng của thuốc, có danh mục thuốc theo dõi gần hết hạn dùng trước thời gian 3 tháng/ - Quản lý đơn thuốc đầy đủ , tránh thiếu sót đơn thuốc cấp cho người bệnh hằng ngày. - Dự trud thuốc theo nhu cầu và căn cứ vào tình hình bệnh tật tại địa phương kịp thời, không để thiếu sót nhất là các loại thuốc cấp để điều trị các bệnh xã hội ( TTCĐ – Lao – Sốt rét …). - Hàng tháng thanh quyết toán thuốc BHYT và các nguồn thuốc tại TYT đúng ngày quy định ( ngày 29 hàng tháng ) cho Trưởng Trạm. 2. Công tác chăm sóc vườn thuốc Nam - Phối hợp với bộ phận điều trị tổ chức khám đạt chỉ tiêu số lần khám bệnh, vận động nhân dân trồng và sử dụng thuốc nam tại nhà cán bộ Y Tế thôn và các hộ gia đình có điều kiện, tạo điều kiện cho nhân dân dễ sử dụng thuốc Nam. - Tham mưu đề xuất bổ sung trồng them và chăm sóc vườn thuốc Nam, duy trì 60 loại cây thuốc tại Trạm Y Tế. 3.Công tác quản lý trang thiết bị y dụng cụ : - Quản lý tốt trang thiết bị và dụng cụ phục vụ cho công tác chuyên môn , xuất nhập cụ thể rõ rang có kí nhận giữa người giao và người nhận. - Kiểm kê y dụng cụ vào 0 giờ ngày 01 tháng 01 và ngày 01 tháng 07 hàng năm. - Lập bảng thanh lý một số y dụng cụ hư hỏng không sử dụng. - Phối hợp các bộ phận dự trù các loại dụng cụ để phục vụ tốt trong công tác khám và chữa bệnh tại trạm Y Tế. 4.Công tác chính. - Mở sổ theo dõi kinh phí cụ thể từng chương trình, nhận và cấp thông qua trưởng Trạm Y Tế - Quyết toán kinh phí kịp thời theo quy định của bộ phận tài chính TTYT Thành Phố. Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 2 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA TRẠM Y TẾ I. Vị trí chức năng: 1./. Đảm nhận các nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu taị tuyến y tế cơ sở. 2./. Quản lý và theo dõi các hoạt động y tế trên địa bàn. 3./. Huy động, quản lý và sử dụng tốt các nguồn lực dành cho Y Tế. 4./. Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu. III. Nhiệm vụ của trạm y tế xã, phường: 1. Lập kế hoạch hoạt động và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên môn y tế của UBND xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo Phòng Y tế, quận, thị xã và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đã được phê duyệt. 2. Phát hiện báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên và giúp chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng và đường làng, xã, tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cho mọi đối tượng tại cộng đồng. 3. Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo việc quản lý thai, khám thai và đỡ đẻ thường cho sản phụ. 4. Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân tại trạm y tế và mở rộng dần việc quản lý sức khỏe tại hộ gia đình 5. Tổ chức khám sức khỏe và quản lý sức khoẻ cho các đối tượng trong khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự. 6. Xây dựng vốn tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý, có kế hoạch quản lý các nguồn thuốc. Xây dựng phát triển thuốc Nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc trong phòng và chữa bệnh. 7. Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đơn vị mình phụ trách 8. Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, làng, ấp, bản và nhân viên y tế cộng đồng. 9. Tham mưu cho chính quyền, xã, phường, thị trấn và phòng y tế chỉ đạo thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế tại địa phương. 10. Phát hiện, báo cáo UBND xã và cơ quan y tế cấp trên các hành vi hoạt động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn và xử lý. 11. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã để tuyên truyền và cùng tổ chức thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 3 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Y TẾ PHƯỜNG QUANG TRUNG Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 TTYT Thành phố Kon Tum UBND Phường Quang Trung Trạm y tế P.Quang Trung Trạm trưởng MAI Y HIỀN Phó Trạm ĐỖ THỊ LÝ Y SĨ HỒ THỊ HOA 4 ĐDĐK Y LĂNG DÂN SỐ TRẦN THỊ HƯƠNG ĐDĐK NGUYỄN THỊ MỪNG DƯỢC SĨ NGUYỄN THỊ XƯNG Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së NHẬN XÉT VỀ VIỆC SẮP XẾP VÀ BẢO QUẢN THUỐC – DỤNG CỤ Y TẾ  - Nhìn chung nơi để thuốc và dụng cụ y tế tại trạm tương đối đảm bảo về nhiệt độ - độ ẩm – ánh sáng, thích hợp để bảo quản thuốc và dụng cụ y tế phục vụ cho công tác khám và chữa bệnh tại trạm . 1. DỤNG CỤ Y TẾ: - Trạm được trang bị đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ y tế cần thiết cho viêc khám bệnh cho người dân. - Trạm có tủ lạnh để chứa đựng các loại thuốc và Vaccin dành cho việc điều trị và thực hiện các chương trình “ Tiêm chủng mở rộng “ cho trẻ em và bà mẹ mang thai trong các tổ - thôn tại phường. - Trạm có nơi để dụng cụ y tế rộng rãi nên việc sắp xếp dụng cụ y tế được ngăn nắp gọn gàng . - Trạm có còn được trang bị nồi hấp Autoclave để thuận lợi cho việc tiệt khuẩn bông băng và dụng cụ y tế phục vụ cho trạm. 2. THUỐC - Trạm có tủ thuốc chứa đựng tất cả các loại thuốc phục vụ cho việc khám và chữa bệnh tại phường nhưng do diện tích nhỏ nên phòng cấp phát thuốc theo đơn chật hẹp gây khó khăn cho việc đi lại và cấp phát - Việc sắp xếp thuốc tương đối hợp lý trong khi thuốc chủ yếu có tại tủ thuốc của trạm có trên 80 loại thuốc. - Do diện tích phòng cấp phát nhỏ nên tủ thuốc tại trạm cũng có diện tích nhỏ vì vậy không thể sắp xếp tất cả các loại thuốc theo tất cả các nhóm do đó có một số thuốc chưa đúng theo nhóm gây khó khăn cho việc lấy thuốc theo đơn. - Tuy nhiên bên cạnh việc sắp xếp chưa tốt lắm thì việc bảo quản số lượng thuốc có tại trạm lại rất tốt. Đảm bảo đủ số lượng, đúng hạn dùng và thường thuyên kiểm tra thuốc: độ ẩm, ánh sáng, côn trùng, nhiệt độ, chuột,… Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 5 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së NHẬN XÉT VỀ CÁCH TỔ CHỨC , QUẢN LÝ KHO THUỐC, TỦ THUỐC TRỰC CỦA TRẠM Y TẾ PHƯỜNG QUANG TRUNG Trạm y tế phường Quang Trung gồm có các cán bộ sau: I. Phó Trạm Trưởng : 1. Phó trạm trưởng trạm y tế xã là người giúp Trạm trưởng, chịu trách nhiệm trước trạm trưởng và trước Pháp luật những việc được phân công, khi trạm trưởng vắng mặt được ủy nhiệm điều hành hoạt động của trạm y tế xã. 2. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo chức trách phân công và phối hợp với trạm trưởng tổ chức triển khai thực hiện các quy chế chuyên môn tại trạm y tế. 3. Phụ trách công việc chung, tham gia các hoạt động trong xã và bệnh viên huyện, tiếp nhận các thông tin, nhiệm vụ được giao từ tuyến trên đến trạm, kiểm tra tình hình bệnh tật, làm sổ sách, báo cáo. II.Y sĩ : 1. Khám chữa bệnh, thường trực cấp cứu, theo phân cấp chuyên môn. 2. Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng. 3. Huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho y tế thôn, xóm theo kế hoạch của trạm. 4. Quản lý sức khỏe cộng đồng và tham gia tuyển nghĩa vụ quân sự khi được phân công. 5. Tham mưu với trưởng trạm y tế triển khai thực hiện các nội dung trong 10 chuẩn Quốc gia về y tế xã trên địa bàn duy trì thường xuyên đạt hiệu quả. 6. Ghi chép, thống kê số liệu theo biểu mẫu những việc được giao, báo cáo trạm trưởng tổng hợp. 7. Thực hiện các thủ thuật và làm các tiểu phẫu tại trạm theo phân cấp. 8. Hướng dẫn kiểm tra y tá thực hiện y lệnh. 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công III.Hai điều dưỡng : 1. Thực hiện mệnh lệnh của y sĩ và chăm sóc bệnh nhân tại trạm, tham gia thường trực cấp cứu cùng với y sĩ 2. Thực hiện quy trình vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại trạm. 3. Tham gia tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng. 4. Ghi chép thống kê số liệu theo biểu mẫu những việc được giao báo cáo Trưởng trạm tổng hợp. 5. Tham gia thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng và các chương trình y tế Quốc gia khác khi được phân công. 6. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được trưởng phân công phù hợp với bằng cấp chuyên môn của điều dưỡng(y tá) Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 6 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së IV. Một Dược Sỹ 1. Quản lý quầy thuốc thiết yếu (phải có 60 loại thuốc trở lên theo danh mục thuốc quy định của Bộ y tế) bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc, có tủ, ngăn thuốc gây nghiện, thuốc độc riêng theo Quy chế. 2. Quản lý cấp phát thuốc cho các đối tượng khám chữa bệnh và người có the bảo hiểm y tế, thực hiện theo đúng quy chế dược chính, đặc biệt là thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc, quản lý thuốc rõ ràng theo từng nguồn và sử dụng theo đúng quy định. 3. Tham mưu với trạm trưởng kiểm tra, hướng dẫn thực hiện tủ thuốc cấp cứu tại phòng khám, luôn có đủ thuốc cấp cứu trên địa bàn thuốc chống sốc theo quy định 4. Thực hiện chế độ thống kê báo cáo về công tác Dược chính xác,kịp thời. 5. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công. V. Trong phòng khám bệnh có một giường bệnh, tủ đựng nhiệt kế, xilanh, bông băng, gạc, ống nghe khám bệnh, đo huyết áp, sổ sách, bàn kê đơn, tủ cấp cứu, Có tủ để thuốc thiết yếu, tủ thuốc cấp phát, các tủ đựng thuốc đều là tủ kính có khóa cẩn thận, riêng với thuốc như thuốc độc, thuốc hướng thần tủ thuốc được để riêng ghi rõ và có khóa đóng chắc chắn, có các giá kệ để xếp các dụng cụ y tế được xếp đúng trình tự, ngăn nắp, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm. VI. Tại phòng cấp phát thuốc theo đơn có tủ thuốc trực có khoảng 80 loại thuốc đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu của người dân tại phường được xếp riêng theo nhóm: thuốc kháng sinh, thuốc dùng ngoài, thuốc mắt… thuốc có hạn dùng dài được xếp ở trong, còn thuốc có hạn dùng ngắn được xếp ở ngoài, các thuốc khi được nhập về sẽ được phân loại tùy từng loại thuốc như thuốc nước, chai lọ thủy tinh, dạng dung dịch sẽ được đặt ở dưới, thuốc dạng vỉ, bột đặt ở trên. VII. Trong kho thuốc có quạt để điều hòa nhiệt độ trong kho, có tủ ngăn dựng thuốc nhưng do diện tích kho nhỏ nên khi nhận thuốc cấp về lưu trữ khó khăn cho việc sắp xếp gọn gàng để tiện cho công tác quản lý kho và khó khăn cho công tác vệ sinh kho thuốc nên kho thuốc. Thuốc nhập về sau đặt vào trong, thuốc nhập về trước đặt ra ngoài. - Ngoài ra trạm có công trình vệ sinh sạch sẽ và đầy đủ thiết bị. - Trạm Y Tế phường Quang Trung lập dự trù sát với mô hình bệnh ở địa phương nên việc quay vòng vốn tại trạm tương đối ổn định Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 7 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU DÙNG TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG QUANG TRUNG STT TÊN THUỐC ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG DẠNG BÀO CHẾ I - THUỐC GÂY TÊ, MÊ 1 - Thuốc gây tê tại chỗ : 1 Lidocain Tiêm, dùng 2%, ống 2ml 2 - Thuốc tiền mê : 2 Atropin sulfat Tiêm, ống 0,25 mg/ml II - THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT,CHỐNG VIÊM NON-STEROID THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP 3 Paracetamol Uống , 500mg 4 Actadol - Codein Uống , 500mg III - THUỐC CHỐNG DỊ Ứng 5 Clorampheniramin Uống viên 4mg 6 Adrenalin Tiêm, 1mg/ml 7 Depersolon Tiêm, uống 30mg/ml 8 Prednisolon Uống , viên 5mg IV - THUỐC TRỊ KÝ SINH TRÙNG, CHỐNG NHIỄM KHUẨN 1- Thuốc trị giun sán : 9 Albendazon Uống, viên 400mg 10 Panatel Uống, viên 125mg 2 - Thuốc chống nhiễm khuẩn a - Các thuốc nhóm Beta - Lactam 11 Amoxicilin Uống, viên 500mg,gói 250mg 12 Cephalexin Uống, viên 500mg,gói 250mg b - Các thuốc kháng khuẩn khác : 13 Metronidazol Uống, viên 250mg 14 Erythromycin Uống, viên 500mg, gói 250mg 15 Bimoxyl Uống, viên 375mg 16 Cotrimoxazol Uống, viên 480mg 17 Doxicilin Uống, viên 100mg 3 - Thuốc điều trị sốt rét 18 Cloroquin Uống, viên 250mg 19 Artersunat Uống, viên 50mg, Tiêm , lọ 60mg Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 8 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së 20 Primaquin Uống, viên 13,2mg 21 Quinin Sulfat Uống, viên 250mg 22 CV8 Uống, viên 250mg V - THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 23 Nifedipin Uống, viên 10mg 24 Captopril Uống, viên 25mg VI - THUỐC TẨY TRÙNG - KHỬ TRÙNG STT TÊN THUỐC ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG DẠNG BÀO CHẾ 25 Cồn 70 độ Dùng ngoài,lọ 60ml 26 Cồn Iốt Dùng ngoài dung dịch 10% 27 Oxy già Dùng ngoài dung dịch 3%,lọ 60ml VII - THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 1- Thuốc chống loét dạ dày - tá tràng 28 Omecid Uống, viên 20mg 29 Cimetidin Uống, viên 400mg 30 Varogel Uống, gói 2 - Thuốc chống co thắt 31 Papaverin Uống, viên 40mg 3 - Thuốc điều trị tiêu chảy 32 O R S Uống, gói bột 27,9g 34 L Bio Uống, gói 35 Decolic Uống, gói 24mg VIII - VACCIN 36 B C G Tiêm, ống 37 DPT ( Bạch hầu - Ho Gà - Uốn ván) Tiêm, lọ 38 Vaccin sởi Tiêm,lọ 39 Vaccin bại liệt Uống,lọ 40 Vaccin uốn ván Tiêm,lọ 41 Vaccin viêm gan B Tiêm,lọ 42 Vaccin thương hàn Tiêm,lọ 43 Vaccin viêm não Nhật Bản Tiêm,lọ IX - THUỐC DÙNG CHO TAI,MŨI,HỌNG 44 Cloramphenicol Nhỏ mắt,dung dịch 4%, lọ 10ml X - THUỐC CÓ TÁC DỤNG CẦM MÁU SAU ĐẺ 45 Oxytoxin Tiêm, ống 5 UI XI - THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP 46 Salbutamol Uống, viên 2mg, 4mg 47 Acetyl cystein Uống ,viên 200mg, gói 200mg 48 Theratussine Uống, siro 90ml,viên 5mg 49 Terpin - Codein Uống, viên 100mg XII - THUỐC TIÊM TRUYỀN Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 9 Trường THYT Kon Tum B¸o c¸o thùc tÕ c¬ së 50 Glucoza Truyền TM,dung dịch 5%,chai 500ml 51 Glucoza Tiêm, ống 30% / 5ml 52 Ringer lactat Tiêm TM , chai 500ml 53 Natri clorid Tiêm TM , chai 500ml XIII - VITAMIN VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ 54 Vitamin A Uống,viên 200.000UI 55 Vitamin C Uống, viên 500mg 56 Astymin Uống, dung dịch 110ml STT TÊN THUỐC ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG DẠNG BÀO CHẾ 57 Magne B6 Uống 58 Cancisandor Uống, viên 500mg 59 Vitamin AD Uống, viên XIV - THUỐC KHÁC 60 Nước cất Tiêm, ống 5ml 61 Metrina Đặt âm đạo,viên 500mg 62 DEP Dùng ngoài da Học Sinh : Đặng Tuấn Anh Líp : Dược Tá 10 10 [...]... TRM Y T PHNG QUANG TRUNG B Phn Dc Mó n v SDNS Mu s C21-HD (Ban hnh theo Qs:19/2006/QBTC ngy 30/3/2006 ca B trng B ti chớnh) PHIU NHP KHO Hc Sinh : ng Tun Anh 18 Lớp : Dc Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum Báo cáo thực tế cơ sở NgyThỏng Nm N: S / H tờn, ngi nhp: Theo: Nhp ti kho : STT Tờn nhón hiu,quy cỏch, Cú: Nguyn Th Xng a ch (b phn): Dc Phiu xut kho s: 215/BHYT/2011; ngy Thỏngnm Trm Y T a im: Phng Quang. .. Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum Báo cáo thực tế cơ sở Qua thi gian thc tp ti trm nh s giỳp ch bo tn tỡnh ca cỏn b nhõn viờn y t trm y t phng Quang Trung Chỳng em ó rỳt ra c nhiu bi hc thc t ,bit cỏch vn dng lý thuyt vo thc hnh c v chuyờn mụn v kinh nghim v k nng giao tip, iu tra cng ng dõn c ca ngi nhõn viờn y t tuyn c s Cng qua t thc t ny giỳp em thu hiu hn v cỏc mi quan h y c hn Cỏc nhõn viờn y t c s vi... Trm v dn v sinh khuụn viờn vn thuc Nam ti trm II Danh mc c y thuc Nam cú ti trm TRUNG TM Y Tấ THANH PHễ TRAM Y Tấ PHNG QUANG TRUNG Hc Sinh : ng Tun Anh CễNG HOA XA HễI CHU NGHIA VIấT NAM ục lõp - T do - Hanh huc 16 Lớp : Dc Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum Báo cáo thực tế cơ sở Quang trung, ngay 14 thang 5 nm 2012 BANG D TRU THUễC BHYT+THUễC TRE EM QUY III NM 2012 TT 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16...Trng THYT Kon Tum TTYT Thnh Ph Kon Tum TYT Phng Quang Trung Báo cáo thực tế cơ sở CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM C LP - T DO - HNH PHC DANH MC THUC CHM SểC SC KHE SINH SN STT TấN THUC I.THUC GIM AU N V S LNG 1 Atropin 0,25mg ng 5 2 Paracetamol 500mg Viờn 20 3 Lidocain 2% ng 5 4 Mocphin 10mg/ml ng 2 Viờn 20 Viờn GHI CH 20 II.THUC KHNG SINH 1 Ampicilin 500mg 2 Erythromycin 3 Doxycylin 100mg Viờn... huyt ỏp, kim tra lng ng huyt ( bnh ỏi thỏo ng ) Chỳng em tham gia vic ghi chộp s sỏch v kim tra cp phỏt thuc cho ngi bnh THAM GIA TU B - XY DNG VN THUC NAM V DANH MC CY THUC NAM Cể TI TRM Y T PHNG QUANG TRUNG Hc Sinh : ng Tun Anh 15 Lớp : Dc Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum Báo cáo thực tế cơ sở I Tham gia tu b - x y dng vn thuc nam ti trm - Ngy 17 / 07 / 2012 cựng vi cỏc bn trong nhúm tham gia ct ta cỏc c y. .. 4 Metronidazol 480mg Viờn 20 5 Gentamycin 80mg ng 20 6 Nystatyn 500.000UI VIờn 20 Viờn 20 500mg III THUC H HUYT P 1 Nifedipin 20mg IV THUC ST KHUN 1 Cn 70 L 5 2 Cn It L 1 3 Cloramin 0,5% Viờn 10 0.5% Hc Sinh : ng Tun Anh 11 Lớp : Dc Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum Báo cáo thực tế cơ sở V THUC CHNG CO THT 1 Atropin 0,25ml ng 5 2 Papaverin Viờn 20 S Y T TTYT Thnh Ph Kon Tum CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM C LP... 14 Gng tay tit trựng ụi GHI CH 2 5ml 27,9g II THUC KHC 1 Cefalexin 500mg Viờn 20 2 Clopheniramin 4mg Viờn 20 Hc Sinh : ng Tun Anh 13 Lớp : Dc Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum Báo cáo thực tế cơ sở 3 Cloramphenicol 250mg Viờn 20 4 Papaverin 40mg Viờn 20 5 Paracetamol 500mg Viờn 20 THAM GIA CC CHNG TRèNH Y T TI A PHNG Hc Sinh : ng Tun Anh 14 Lớp : Dc Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum - - Báo cáo thực tế cơ sở Ngy 16 / 07... Amloten s 5mg Viờn 4 Amoxipen 500mg Erythromycin 500mg Y u cu S lng Thc nhp viờn 5 6 Viờn 7 Grangel Mekomucosol 200mg gúi Gúi 9 Tenafalexin 500mg Viờn Tng Cng Tng s tin (vit bng ch) : S chng t gc kốm theo: Ngy Thỏng nm Ngi lp phiu Ngi nhn hng Th kho K toỏn trng Trng n v TTYT T PH KON TUM TYT P QUANG TRUNG CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh Phỳc Kon Tum, ngy 28 thỏng 6 nm 2012 Hc Sinh : ng... trang thit b y t thiu thn nhng vi lũng y u ngh,ht lũng vỡ dõn phc v ó khc phc nhng khú khn bỏm chc a bn hon thnh tt cỏc chng trỡnh mc tiờu y t quc gia trong s nghip chm súc sc khe nhõn dõn Chỳng em chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo Trng trung cp y t Kon Tum ó trang b cho chỳng em nhng kin thc c bn v Y hc, kin thc v t chc y t cỏc k nng giao tip Em cng chõn thnh cm n cỏn b nhõn viờn trm y t phng Quang Trung... giỳp cỏc bn nhúm thc tp sau nhiu hn cỏc bn cú nhiu kin thc hn v vic cp phỏt v hng dn s dng thuc theo n ti trm y t BO CO THC TP TT NGHIP Thi gian : t ngy 16 / 07 /2012 n ngy 27 / 07 /2012 a im : TRM Y T PHNG QUANG TRUNG Hc Sinh : ng Tun Anh 21 Lớp : Dc Tỏ 10 Trng THYT Kon Tum Báo cáo thực tế cơ sở Giỏo viờn hng dn : TRNH TH NG I Nhn xột ca c s thc tp II Nhn xột ca giỏo viờn ph trỏch . cho học sinh của trường đi thực tập tại cơ sở y tế nhằm nâng cao kiến thức và nắm vững tay nghề. Sau thời gian thực tập thực tế tại trạm y tế phường Quang Trung từ ng y 16/07/2012 đến 27/07/2012. CỦA TRẠM Y TẾ PHƯỜNG QUANG TRUNG Trạm y tế phường Quang Trung gồm có các cán bộ sau: I. Phó Trạm Trưởng : 1. Phó trạm trưởng trạm y tế xã là người giúp Trạm trưởng, chịu trách nhiệm trước trạm. : Dược Tá 10 TTYT Thành phố Kon Tum UBND Phường Quang Trung Trạm y tế P .Quang Trung Trạm trưởng MAI Y HIỀN Phó Trạm ĐỖ THỊ LÝ Y SĨ HỒ THỊ HOA 4 ĐDĐK Y LĂNG DÂN SỐ TRẦN THỊ HƯƠNG ĐDĐK NGUYỄN

Ngày đăng: 30/07/2014, 02:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Nhiệm vụ của trạm y tế xã, phường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan