Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất pectin từ cùi bưởi

63 745 1
Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất pectin từ cùi bưởi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………. . 2 1.1.4. Phân loại và các chỉ số đặc trƣng của pectin 4 1.1.4.1. Các chỉ số đặc trƣng của pectin4 1.1.4.2. Phân loại5 1.1.5. Tính chất của pectin5 1.1.6. Khả năng tạo gel của pectin 6 1.1.7. Ứng dụng của pectin 7 1.1.7.1. Một số ứng dụng chung8 1.1.7.2. Ứng dụng của pectin trong mỗi loại trái cây.8 1.2. Giới thiệu về bƣởi và tình hình phát triển bƣởi ở Việt Nam11 1.2.1. Đặc điểm của bƣởi11 1.2.2. Một số giống bƣởi ở nƣớc ta hiện nay.12 1.3. Thành phần hóa học và tác dụng của vỏ bƣởi14 1.3.1. Thành phần hóa học của vỏ bƣởi:14 1.3.2. Tác dụng của vỏ bƣởi đối với sức khỏe:14 1.3.3. Một số sản phẩm chế biến từ cùi bƣởi 15 1.3.3.1. Nem bƣởi15 1.3.3.2. Chè bƣởi15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU17 2.1.1. Cùi bƣởi17 2.1.2. Nguyên liệu phụ17 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU19 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19 2.3.1. Nghiên cứu các công đoạn của quy trình sản xuất pectin.20 2.3.1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến 20 2.3.1.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình21 ii 2.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm22 2.3.2.1. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ axit trong dung dịch thủy phân22 2.3.2.2. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung dịch axit/ khối lƣợng cùi bƣởi.24 2.3.2.3. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian, nhiệt độ thủy phân.25 2.3.2.4. Thí nghiệm bố trí xác định nhiệt độ cô đặc26 2.3.2.5. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ chất khô khi dừng quá trình cô đặc27 2.3.3. Xây dựng thang điểm cảm quan cho sản phẩm pectin từ cùi bƣởi.28 2.3.4. Các máy móc thiết bị dùng trong nghiên cứu.30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN31 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU31 3.1.1. Kết quả xác định thành phần hóa học của nguyên liệu31 3.1.2. Kết quả xác định nồng độ axit trong dung dịch thủy phân31 3.1.3. Kết quả xác định tỷ lệ dung dịch axit / khối lƣợng cùi bƣởi34 3.1.4. Kết quả xác nhiệt độ, thời gian thủy phân.36 3.1.6. Kết quả xác định nồng độ chất khô khi dừng cô đặc40 3.2. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT PECTIN TỪ CÙI BƢỞI43 3.2.1. Quy trình sản xuất43 3.2.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình44 3.3. Sản xuất thử nghiệm, đánh giá chất lƣợng sản phẩm45 3.3.1. Đánh giá cảm quan sản phẩmError! Bookmark not defined. 3.3.2. Một số chỉ tiêu hóa lý của sản phẩmError! Bookmark not defined. 3.4. Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm46 3.5. Sơ bộ tính chi phí nguyên vật liệu.47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN49 TÀI LIỆU THAM KHẢO50 PHỤ LỤC 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. MI: Chỉ số methoxyl 2. DE: Chỉ số ester hóa 3. HMP (High Methoxyl Pectin): Pectin có độ methoxyl hóa cao. 4. LMP (Low Methoxyl Pectin): Pectin có độ methoxyl hóa thấp. 5. LDL (Low density lipoprotein): Lipoprotein tỉ trọng thấp. (Cholesterol có hại). 6. HDL (High density lipoprotein): Lipoprotein tỉ trọng cao. (Cholesterol có lợi). 7. IPPA: (International Pectin Producers' Association): Hiệp hội pectin quốc tế. 8. JECFA: (Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives): Uỷ ban hỗn hợp các chuyên gia về phụ gia thực phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Lƣơng Nông của Liên hợp quốc. iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Hàm lƣợng pectin trong một số loại củ, quả Bảng 1.2. Hàm lƣợng pectin trong các phế phẩm quả bƣởi Bảng 1.3. Sản lƣợng cây có múi ở một số tỉnh phía Nam Bảng 2.1. Một số tính chất vật lý của axit citric Bảng 2.2. Bố trí thời gian, nhiệt độ thủy phân. Bảng 2.3. Mức chất lƣợng sản phẩm theo tổng số điểm của các thành viên trong hội đồng cảm quan Bảng 2.4. Hệ số quan trọng với sản phẩm pectin từ cùi bƣởi Bảng 2.5. Bảng điểm cảm quan của sản phẩm Bảng 3.1. Một số thành phần hóa học của cùi bƣởi Bảng 3.2. Đánh giá màu sắc của pectin ở các nồng độ axit khác nhau Bảng 3.3. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nồng độ dung dịch axit. Bảng 3.4. Đánh giá màu sắc sản phẩm pectin phụ thuộc vào tỷ lệ dung dịch axit / khối lƣợng cùi. Bảng 3.5. Đánh giá cảm quan sản phẩm pectin phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian thủy phân. Bảng 3.6. Đánh giá màu sắc sản phẩm pectin phụ thuộc vào nhiệt độ cô đặc. Bảng 3.7. Đánh giá màu sắc sản phẩm pectin phụ thuộc vào nồng độ chất khô khi dừng quá trình cô đặc. Bảng 3.8. Chất lƣợng cảm quan của sản phẩm. Bảng 3.9. Chỉ tiêu lý hóa của sản phẩm. Bảng 3.10. Tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm. Bảng 3.11. Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1 kg pectin từ cùi bƣởi. v CÁC BẢNG TRONG PHỤ LỤC Bảng PL 1. Hàm lƣợng ẩm trong cùi bƣởi Bảng PL 2. Hàm lƣợng tro toàn phần trong cùi bƣởi Bảng PL 3. Hệ số quan trọng của sản phẩm Bảng PL 4. Bảng cho điểm cảm quan và xếp loại sản phẩm pectin phụ thuộc vào nồng độ axit trong dung dịch thủy phân Bảng PL 5. Bảng cho điểm cảm quan và xếp loại sản phẩm pectin phụ thuộc vào tỷ lệ dung dịch axit / khối lƣợng cùi bƣởi Bảng PL 6. Bảng cho điểm cảm quan và xếp loại sản phẩm pectin phụ thuộc vào nhiệt độ cô đặc Bảng PL 7. Bảng cho điểm cảm quan và xếp loại sản phẩm pectin phụ thuộc vào nồng độ chất khô khi dừng cô đặc Bảng PL 8. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nồng độ dung dịch axit Bảng PL 9. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào tỷ lệ dung dịch axit / khối lƣợng cùi Bảng PL 10. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc nhiệt độ, thời gian thủy phân Bảng PL 11. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nhiệt độ cô đặc Bảng PL 12. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nồng độ chất khô khi dừng cô đặc Bảng PL 13. Tiêu chuẩn của pectin do IPPA quy định Bảng PL 14. Tiêu chuẩn của ethanol. vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ aixt trong dung dịch thủy phân Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung dịch axit / khối lƣợng cùi bƣởi Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ, thời gian thủy phân Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ cô đặc Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ chất khô khi dừng cô đặc Hình 3.1. Điểm cảm quan của sản phẩm phụ thuộc vào nồng độ aixt trong dung dịch thủy phân Hình 3.2. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nồng độ aixt trong dung dịch thủy phân Hình 3.3. Điểm cảm quan của sản phẩm phụ thuộc vào tỷ lệ dung dịch axit / khối lƣợng cùi bƣởi Hình 3.4. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào tỷ lệ dung dịch axit / khối lƣợng cùi bƣởi Hình 3.5. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian thủy phân Hình 3.6. Điểm cảm quan của sản phẩm phụ thuộc nhiệt độ cô đặc Hình 3.7. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nhiệt độ cô đặc. Hình 3.8. Điểm cảm quan của sản phẩm phụ thuộc nồng độ chất khô khi dừng cô đặc. Hình 3.9. Hiệu suất thu pectin phụ thuộc vào nồng độ chất khô khi dừng cô đặc. Hình 3.10. Sơ đồ quy trình sản xuất pectin từ cùi bƣởi. 1 LỜI MỞ ĐẦU Với xu thế hiện nay, cuộc sống ngày càng phát triển nên nhu cầu ăn uống cũng ngày càng tăng theo. Đặc biệt là việc tiêu thụ rau quả ngày càng tăng đồng nghĩa với việc phế phẩm mà nó tạo ra ngày càng lớn. Đứng trƣớc tình hình đó việc nghiên cứu ra các sản phẩm để tận dụng phế liệu từ rau quả thay thế hàng ngoại nhập là một vấn đề đang rất đƣợc quan tâm. Pectin là sản phẩm phụ gia thực phẩm thuộc nhóm phụ gia tạo đông trong quá trình chế biến bánh kẹo, mứt…. Nguồn nguyên liệu để sản xuất pectin là các phế liệu trong quá trình chế biến nƣớc ép trái cây: Bã cam, chanh, táo, vỏ-cùi bƣởi…Hiện nay các giống bƣởi ở nƣớc ta rất phong phú, đa dạng. Đã có nhiều sản phẩm đƣợc chế biến để tận dụng phế liệu từ bƣởi nhƣ cùi bƣởi làm chè bƣởi, nem bƣởi, hoa để làm thuốc, vỏ lấy tinh dầu…Để tận dụng triệt để cùi bƣởi việc nghiên cứu sản xuất pectin từ cùi bƣởi là rất cần thiết. Không những thế việc tận dụng cùi bƣởi còn làm giảm lƣợng rác thải ra. Đồng thời cũng giảm giá thành sản phẩm do không mất chi phí nguyên liệu đầu vào. Từ những lợi ích trên và cùng với việc giúp sinh viên làm quen với nghiên cứu khoa học, bƣớc đầu ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất các mặt hàng thực phẩm. Trong đợt thực tập này khoa chế biến có giao cho tôi đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất pectin từ cùi bƣởi”. Do kiến thức có hạn và thời gian thực tập ngắn nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót mong nhận đƣợc sự góp ý từ quý thầy cô để đồ án hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ PECTIN 1.1.1. Nguồn gốc pectin [4] Pectin có mặt trong quả, củ, thân cây. Đóng vai trò vận chuyển nƣớc và lƣu chất cho các trái cây đang trƣởng thành. Duy trì hình dáng và sự vững chắc của trái cây. Tiền thân của pectin là protopectin không tan trong nƣớc và có nhiều trong mô cây còn xanh, quá trình chín sẽ kèm theo sự thủy phân protopectin thành pectin. Sau đó kết hợp với sự demetyl hóa dƣới tác dụng của enzym và sự depolymer hóa của pectin thành pectate và cuối cùng là các loại đƣờng hòa tan và acid. Từ thời tiền sử chất pectin đã là thành phần trong khẩu phần ăn của con ngƣời. Nhƣng chỉ mới nửa thế kỷ trƣớc ngành công nghệ thực phẩm mới nhận biết đƣợc vai trò quan trọng của phụ gia pectin trong việc đa dạng các sản phẩm thực phẩm. Trong công nghiệp pectin đƣợc thu nhận từ dịch chiết của các nguyên liệu thực vật thƣờng là táo hay các quả có múi nhƣ: Cam, quýt, bƣởi. Phần lớn các quốc gia xem pectin là phụ gia quí và vô hại đƣợc sử dụng với liều lƣợng phụ thuộc vào từng quy trình công nghệ. 1.1.2. Nguồn nguyên liệu chứa pectin Pectin chứa nhiều trong các loại quả của trái cây: Táo, mận, cam, chanh, cà rốt, sơn trà, lê, cà chua…Thành phần và hàm lƣợng của pectin trong 1 số loại củ, quả đƣợc tổng hợp ở bảng sau: 3 Bảng 1.1. Hàm lượng pectin trong 1 số loại trái cây, rau củ.[12] Tên rau quả Tinh bột Đƣờng Pectin Xenluloza Saccaroza Glucoza Fructoza Cộng Khoai tây 17,7 0,6 0,2 0,1 0,9 0,7 1,0 Cải bắp 0 0,1 2,6 1,6 4,3 0,3 1,2 Cà rốt 0 3,7 2,9 - 6,6 0,4 1,0 Cà chua < 0,1 0,2 1,5 1,0 2,8 0,1 0,9 Hành 0 6,3 1,3 1,2 8,8 0,3 0,8 Cam 0 3,6 1,3 1,5 6,3 0,9 0,5 Quýt 0 4,9 1,0 1,5 7,4 0,7 0,3 Chanh 0 0,9 0,6 0,6 2,1 1,1 0,5 Mận 0 5,4 3,4 0,8 9,6 1,1 0,6 Hàm lƣợng pectin trong các phế liệu của bƣởi cũng chiếm một phần không nhỏ: Bảng 1.2. Hàm lượng pectin trong các phế liệu bưởi [12] Các phế liệu Khối lƣợng (%) Hàm lƣợng pectin (%) Vỏ xanh 8 – 11 - - Cùi trắng 15 – 30 3,7 Vỏ múi 8 – 12 5,8 Vỏ hạt 3 – 5 5,3 Bã tép 10 – 16 5,2 Trong quá trình phát triển và già chín của rau quả, hàm lƣợng pectin luôn biến đổi. Thƣờng cao nhất khi chín tới sau đó giảm dần do bị demetoxin hóa và depolymer hóa. Khi bị thối rữa thì hàm lƣợng pectin bị phân hủy. 1.1.3. Cấu tạo của pectin [4] Các chất pectin là các polysaccharide, mạch thẳng, cấu tạo từ sự liên kết giữa các mạch của phân tử acid D-Galacturonic C 6 H 10 O 7 , liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 - Glucoside. Trong đó một số gốc acid có chứa nhóm thế methoxyl ( - OCH3). 4 Chiều dài của chuỗi acid polygalacturonic có thể biến đổi từ vài đơn vị tới hàng trăm đơn vị acid galacturonic. Trong công nghiệp thực phẩm thì pectin là phụ gia thuộc nhóm tạo gel, tạo đặc. Pectin đƣợc xem là 1 trong những phụ gia thực phẩm an toàn và đƣợc chấp nhận nhiều nhất. Kí hiệu là: Da. Pectin đƣợc amin hóa hoặc không (amidated & non-amidated). Tên tiếng Anh là: Pectins. Chỉ số quốc tế INS là 440. 1.1.4. Phân loại và các chỉ số đặc trƣng của pectin [10], [11] 1.1.4.1. Các chỉ số đặc trƣng của pectin Hợp chất pectin đƣợc đặc trƣng bởi 2 chỉ số quan trọng: - Chỉ số methoxyl (MI) (biểu hiện tỉ lệ methyl hoá): Là phần trăm khối lƣợng nhóm methoxyl ( - OCH3) trên tổng khối lƣợng phân tử. MI max = 16,3% MI của pectin thực vật = 10 – 12% - Chỉ số ester hóa (DE) (thể hiện mức độ ester hóa của pectin): Là phần trăm về số lƣợng của các gốc acid galactoronic đƣợc ester hoá trên tổng số lƣợng gốc acid galacturonic có trong phân tử. [...]... xử lý số liệu và vẽ đồ thị 20 2.3.1 Nghiên cứu các công đoạn của quy trình sản xuất pectin 2.3.1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến [6] Cùi bƣởi Xử lý Dung dịch acit citric Phế liệu Thủy phân Lọc Phế liệu Cô đặc Cồn 96o Kết tủa Cồn 96o Rửa kết tủa Sấy Nghiền Bao gói Baỏ quản Thành phẩm Hình 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến 21 2.3.1.2 Thuyết minh sơ đồ quy trình Xử lý: Chọn lựa những vỏ bƣởi tƣơi,... với sản phẩm pectin từ cùi bưởi Hệ số quan trọng Tên chỉ tiêu Hệ số cho từng chỉ tiêu % Màu 1,5 37,5 Mùi 0,5 12,5 Vị 0,5 12,5 Trạng thái 1,5 37,5 29 Bảng 2.5 Cơ sở chấm điểm cảm quan cho sản phẩm pectin từ cùi bưởi Tên chỉ tiêu Điểm Màu sắc 5 Sản phẩm có màu vàng sáng, trắng sáng, nâu nhạt 4 Sản phẩm có màu vàng, hơi sáng, hoặc hơi trắng 3 Sản phẩm có màu vàng không sáng 2 Sản phẩm có màu vàng sẫm 1 Sản. .. đốm đen 0 Sản phẩm có màu đen 5 Sản phẩm có mùi thơm của trái cây, bền, rõ 4 Sản phẩm có mùi trái cây nhẹ 3 Sản phẩm có mùi trái cây nhẹ, không rõ 2 Sản phẩm không có mùi 1 Sản phẩm không có mùi trái cây, có mùi lạ 0 Sản phẩm có mùi khó chịu 5 Sản phẩm không có vị 4 Sản phẩm có vị hơi đằng nhẹ của cùi bƣởi 3 Sản phẩm có vị hơi đắng 2 Sản phẩm có vị đắng rõ 1 Sản phẩm có vị đắng gắt, rõ 0 Sản phẩm có... liên tục để cùi bƣởi không dính lại với nhau Bột năng còn lại hoà với chút nƣớc cho vào nồi chè khi thấy hơi sệt thì cho đậu xanh vào 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cùi bƣởi Cùi bƣởi lấy từ vỏ quả bƣởi sau khi đã loại bỏ phần vỏ xanh bên ngoài Đề tài này tôi sử dụng giống bƣởi năm roi Do + Cùi bƣởi năm roi có màu trắng sẽ làm cho sản phẩm có... thƣơng mại chia pectin thành 2 loại: Pectin có độ methoxyl hóa cao và pectin có độ methoxyl hóa thấp  HMP: DE > 50% hay MI >7%  LMP: DE ≤ 50% hay MI ≤ 7% Đƣợc sản xuất bằng cách giảm nhóm methoxyl trong phân tử pectin b Theo khả năng hòa tan trong nƣớc: - Pectin hòa tan: Methoxyl polygalacturonic - Pectin không hòa tan: Protopectin là dạng kết hợp của pectin với araban 1.1.5 Tính chất của pectin - Dạng... của pectin trong công nghiệp chế biến sữa: Pectin bổ sung hƣơng vị trái cây cho các sản phẩm sữa chua Cho pectin vào sữa lên men với liều lƣợng vừa đủ, trộn đều để đƣợc dung dịch đồng nhất Trong yaourt trái cây, pectin tạo cấu trúc mịn, giúp phân bố đều các mẫu trái cây nhỏ trong sữa và nó còn làm cho sản phẩm có bề mặt nhẵn bóng Trong các sản phẩm nhiều lớp, pectin còn có tác dụng ổn định và giữ cho... 2.3.3 Xây dựng thang điểm cảm quan cho sản phẩm pectin từ cùi bƣởi Bảng thang điểm cảm quan cho sản phẩm đƣợc xây dựng dựa trên: + Tiêu chuẩn của IPPA cho sản phẩm pectin + Phƣơng pháp cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3215-79) Tiêu chuẩn này áp dụng cho công tác kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan chung hoặc riêng biệt từng chỉ tiêu về màu, mùi, vị và trạng thái Để từ đó đánh giá chất lƣợng thực phẩm... uống, pectin từ táo và citrus bảo vệ protein không bị biến tính trong quá trình tiệt trùng, ngăn chặn protein kết tủa và sự kết bông Pectin giúp sản phẩm ổn định và đạt tính chất cảm quan tốt nhất, không giảm chất lƣợng ngay cả khi bảo quản một thời gian dài Pectin phản ứng với canxi trong yaourt nhằm cải thiện cấu trúc của yaourt Trong sản xuất sữa chua: Casein của sữa chua thƣờng bị vón cục Nếu cho pectin. .. sự gia nhiệt thì protopectin bị thủy phân thành pectin hòa tan - Các dạng pectin trong trái cây tồn tại cùng một lúc - Tính chất quan trọng của pectin là có thể tạo đông ở nồng độ thấp (1 - 1,5%) khi có mặt đƣờng 60 - 70% và acid 1% Khả năng tạo đông phụ thuộc vào nguồn pectin, mức độ metoxyl hóa và phân tử lƣợng của pectin 1.1.6 Khả năng tạo gel của pectin [1], [2] - Pectin lấy từ nguồn gốc khác nhau... trình Xử lý: Chọn lựa những vỏ bƣởi tƣơi, không hƣ hỏng, thối rữa…Trƣớc khi đem vào sản xuất tiến hành gọt lớp vỏ xanh bên ngoài, chỉ lấy phần cùi trắng Sau đó tiến hành rửa sạch cùi, để ráo Rồi cắt nhỏ để thuận lợi cho công đoạn tiếp theo Thủy phân: Là quá trình chuyển protopectin không tan thành pectin hòa tan Quá trình này đƣợc thực hiện trong môi trƣờng axit dƣới tác dụng của nhiệt độ Bởi vậy việc . DUNG NGHIÊN CỨU19 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19 2.3.1. Nghiên cứu các công đoạn của quy trình sản xuất pectin. 20 2.3.1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến 20 2.3.1.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình2 1. cùi bƣởi34 3.1.4. Kết quả xác nhiệt độ, thời gian thủy phân.36 3.1.6. Kết quả xác định nồng độ chất khô khi dừng cô đặc40 3.2. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT PECTIN TỪ CÙI BƢỞI43 3.2.1. Quy trình. nhiều sản phẩm đƣợc chế biến để tận dụng phế liệu từ bƣởi nhƣ cùi bƣởi làm chè bƣởi, nem bƣởi, hoa để làm thuốc, vỏ lấy tinh dầu…Để tận dụng triệt để cùi bƣởi việc nghiên cứu sản xuất pectin từ

Ngày đăng: 30/07/2014, 01:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan