1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau

62 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 896,39 KB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bài đồ án tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của chính bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân. Qua đây tôi xin trân trọng và tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình đối với sự giúp đỡ quý báu đó. Để hoàn thành được đồ án này trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai thầy Th.s Phan Minh Thụ và Th.s Nguyễn Đắc Kiên, người đã định hướng và tận tâm hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành tốt đồ án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, ban giám đốc, các Thầy, Cô giáo trong viện Công nghệ Sinh học và Môi trường đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập để tôi hoàn thành khóa học của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, anh, chị tại phòng Sinh thái Và Môi trường, ban lãnh đạo Viện Hải Dương Học Nha Trang, nơi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về cơ sở chất, cho tôi những lời khuyên bổ ích trong thời gian tôi thực hiện, và hoàn thành đúng hạn đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành bài đồ án. Cuối cùng, tôi xin dành sự biết ơn sâu sắc đến gia đình và người thân của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ và cổ vũ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập. Nha Trang, tháng 6 năm 2012 Dương Quốc Văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là hoàn toàn trung thực do chính bản thân tôi thực hiện. Các thông tin trong và ngoài nước được chú thích, trích dẫn rõ ràng khi sử dụng. Người viết Dương quốc Văn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sơ lược về nghêu Bến Tre (Meretrix Lyrata) 3 1.1.1 Vùng phân bố của nghêu Bến Tre 3 1.1.2 Tình hình nuôi nghêu ở Việt Nam 4 1.2. Các nghiên cứu khả năng lọc của động vật hai mảnh vỏ và Nghêu Bến Tre 7 1.2.1. Các nghiên cứu về khả năng lọc của động vật hai mảnh vỏ trên thế giới. 7 1.2.2. Các nghiên cứu về khả năng lọc của động vật hai mảnh vỏ ở Việt Nam. 12 1.3. Nghiên cứu khả năng lọc của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata). 15 1.4. Các phương pháp sinh học xử lý ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thủy sản 16 1.4.1. Ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thủy sản (NTTS) ven biển 16 1.4.2. Các phương pháp sinh học trong xử lý ô nhiễm môi trường 16 1.4.2.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật 17 1.4.2.2. Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ các chất ô nhiễm 17 iv 1.4.3. Các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường bằng các phương pháp sinh học 18 1.4.3.1. Hệ thống xử lý bằng phương pháp hiếu khí (Aerobic methods) 18 1.4.3.2. Hệ thống xử lý bằng phương pháp kỵ khí (Anaerobic methods) 18 1.4.3.3 Các hệ thống làm sạch nước thải trong điều kiện tự nhiên 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Nội dung nghiên cứu 21 2.2. Đối tượng nghiên cứu, thời gian và địa điểm nghiên cứu 21 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 21 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu. 22 2.3.2. Phương pháp thí nghiệm 23 2.3.2.1. Sơ đồ thí nghiệm tốc độ lọc 23 2.3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 24 2.3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Đặc điểm hình thái, sinh trưởng, dinh dưỡng của Nghêu Bến Tre 27 3.1.1. Đặc điểm hình thái của Nghêu 27 3.1.2. Đặc điểm dinh dưỡng 28 3.1.3. Đặc điểm sinh trưởng 29 3.2. Tốc độ lọc của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) giai đoạn con giống 30 v 3.3. Tốc độ lọc của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) giai đoạn trưởng thành 34 3.4. Đề xuất giải pháp sử dụng nghêu trong việc giảm thiểu và xử lý ô nhiễm môi trường nước 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BQL Ban quản lý ĐVTM Động vật thân mềm ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu long Đc Đối chứng FR Filtration rate HMV Hai mảnh vỏ HTX Hợp tác xã TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh o C Nhiệt độ S ‰ Độ mặn RNM Rừng ngập mặn NTTS Nuôi trồng thủy sản vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nồng độ tảo trong các bể thí nghiệm tốc độ lọc của nghêu giống 23 Bảng 2.2. Nồng độ tảo trong các bể thí nghiệm tốc độ lọc của nghêu trưởng thành 24 Bảng 3.1. Tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn giống 30 Bảng 3.2 Tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn trưởng thành 34 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ khối nghiên cứu đánh giá khả năng lọc của nghêu 22 Hình 2.2: Sơ đồ thí nghiệm tốc độ lọc. 23 Hình 3.1: Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) 27 Hình 3.2: Tương quan giữa mật độ tảo và khả năng làm sạch của nghêu Bến Tre giai đoạn nghêu giống 33 Hình 3.3: Tương quan giữa nồng độ thức ăn và tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn giống. 33 Hình 3.4: Tương quan giữa mật độ tảo và khả năng làm sạch của nghêu Bến Tre giai đoạn nghêu trưởng thành 36 Hình 3.5: Tương quan giữa nồng độ thức ăn và tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn trưởng thành 37 1 MỞ ĐẦU Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng đa dạng hóa các đối tượng nuôi và nuôi trồng thủy sản theo hướng đa dạng sinh học, kết hợp trong từng vùng nuôi trồng đang được thực hiện với nhiều thành công nhất định. Đặc biệt là nuôi trồng thủy sản theo mô hình kết hợp nhiều đối tượng nuôi trong cùng thủy vực như là một giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, cũng như giảm thiểu tác hại môi trường, ổn định phát triển bền vững. Trong đó, phát triển những đối tượng nuôi trồng có khả năng cải tạo môi trường được đặc biệt chú ý. Các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ như: vẹm xanh, sò huyết, nghêu, trai, hàu là những đối tượng được lựa chọn. Với khả năng lọc sinh học chất hữu cơ và chất lơ lửng trong môi trường nước, những động vật thân mềm hai mảnh vỏ này có khả năng làm giảm lượng vật chất hữu cơ lơ lửng, từ đó giảm chất lắng đọng trên nền đáy và giúp cải thiện môi trường nước. Mặt khác, khi nuôi động vật hai mảnh vỏ ăn lọc trong các thủy vực nuôi trồng thủy sản cùng với các đối tượng khác như tôm, cá, tôm hùm,…động vật thân mềm hai mảnh vỏ này giúp làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, môi trường được sạch hơn, giảm chi phí quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế. Câu hỏi đặt ra là nuôi đối tượng nào với quy mô/ mô hình kết hợp ra sao là phù hợp với thực tế hiện nay? Tại Bến Tre, bên cạnh việc phát triển nghêu nuôi tôm công nghiệp, đối tượng Nghêu được xem là đối tượng nuôi chính ở vùng bãi triều. Tuy nhiên, trong thời gian qua, nhiều vấn đề phát sinh trong nghêu nuôi Nghêu ở Bến Tre. Một trong những vấn đề quan trọng nhất là hiện tượng Nghêu chết hàng loạt mà chưa có câu trả lời. Một số tác giả cho rằng, Nghêu chết là do sự gia tăng nhiệt độ nước ở vùng nuôi; một số khác lại cho rằng các sinh vật gây bệnh đối với Nghêu là nguyên nhân gây chết hàng 2 loạt. Cũng có ý kiến cho rằng Nghêu chết là do mật độ nuôi vượt quá “nhu cầu” sống của chúng. Đồng thời, nhiều hướng nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu hiện tượng gây Nghêu chết được đặt ra. Đó là, có thể nuôi Nghêu trong ao đất hoặc kết hợp với các đối tượng khác nhằm tăng cường hiệu quả kinh tế nghề nuôi và cải thiện môi trường. Tuy nhiên, nuôi bao nhiêu và nuôi với mật độ như thế nào là thích hợp vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng bởi vì cho đến nay, chưa có bất cứ công trình công bố nào xác định được nhu cầu thức ăn, tức khả năng lọc của Nghêu trong môi trường ra sao? Vì mục tiêu giải quyết vấn đề khả năng lọc của Nghêu và đáp ứng nhu cầu tốt nghiệp cuối khóa học, đề tài “Đánh giá khả năng lọc của Nghêu Bến Tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau” được tiến hành với các mục tiêu sau: • Xác định khả năng ăn lọc của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata). • Đề xuất ứng dụng sử dụng nghêu Bến Tre vào việc làm sạch môi trường ở các thủy vực nuôi trồng thủy sản. Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thêm những thông tin về đặc điểm ăn lọc, khả năng làm sạch môi trường của nghêu. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả đề tài là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch nuôi nghêu hợp lý cũng như ứng dụng nuôi nghêu trong cải thiện môi trường, mở ra hướng mới trong công việc xử lý nước nuôi trồng thủy sản có lượng chất hữu cơ cao, cải thiện môi trường nuôi trồng thủy sản. Do sự hiểu biết của bản thân và thời gian có hạn chế, vì vậy đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn. [...]... dung nghiên c u Nghêu B n Tre giai Nghêu B n Tre giai o n gi ng o n trư ng thành Thí nghi m kh năng l c t o ơn bào c a nghêu gi ng n ng các - Ki m tra các thông s môi - Theo dõi m t c a nghêu trư ng thành n ng t o khác nhau trư ng: pH, nhi t Thí nghi m l c t o ơn bào , mn t o, phân t o khác nhau - Ki m tra các thông s môi trư ng: pH, nhi t , m n - Theo dõi m t tích ch s Chlorophyll-a các t o, phân tích... o3 m n, Chl-a lúc T o5 u và k t thúc thí nghi m Tính toán và ánh giá t c Hình 2.2: Sơ T o4 thí nghi m t c l c l c S lư ng nghêu gi ng khác nghêu trư ng thành, s lư ng nghêu cho vào m i b thí nghi m là như nhau Lư ng t o trong t ng b tăng d n, theo b ng 2.1 và b ng 2.2 B ng 2.1: N ng B i ch ng t o trong các b thí nghi m t c N ng l c c a nghêu gi ng t o trong các b thí nghi m (µg/l) 0 1 10,102 2 20,203... v c tính ăn l c c a Nghêu B n Tre Vì th vi c nghiên c u kh năng l c các ch t h u cơ lơ l ng c a loài nghêu B n Tre trong lúc này là i u h t s c c n thi t Nh ng d li u v t c l c c a Nghêu cho phép các nhà nghiên c u xây d ng chương trình phát tri n b n v ng ngh nuôi nghêu và b o v môi trư ng Hơn n a, k t qu này còn có th cho phép ng d ng vi c ương nuôi k t h p nghêu B n Tre trong các ao nuôi th y s n... 5 202,03 24 B ng 2.2 N ng t o trong các b thí nghi m t c B N ng l c c a nghêu trư ng thành t o trong các b thí nghi m (µg/l) i ch ng 0 1 13,590 2 18,120 3 27,108 4 54,359 5 108,718 Thí nghi m t c l c c a nghêu B n Tre th c hi n t i phòng thí nghi m c a phòng Sinh thái và Môi trư ng bi n – Vi n H i Dương H c Nha Trang theo sơ hình 2.1 trong ó: Nghêu B n Tre ư c b t t bãi nghêu Bình H i dương h c m nh... tài ư c th c hi n v i các n i dung chính như sau: 1 Nghiên c u v c i m sinh h c, sinh thái và phương pháp nghiên c u kh năng l c c a Nghêu 2 Xác nh t c l c sinh h c c a Nghêu các giai o n phát tri n khác nhau 3 xu t kh năng s d ng Nghêu trong quá trình x lý ch t h u cơ lơ l ng trong môi trư ng nuôi 2.2 2.2.1 i tư ng nghiên c u, th i gian và a i m nghiên c u i tư ng nghiên c u Nghêu (Meretrix lyrata)... nghiên c u ánh giá kh năng l c c a nghêu 2.3.1 Phương pháp thu th p tài li u Tài li u trong bài báo cáo ư c tham kh o t các bài báo cáo khoa h c, t p chí và các tài nghiên c u ã công b trư c ó, lưu t i thư vi n Vi n H i dương h c, thư vi n trư ng trang báo m ng i h c Nha Trang và m t s ư c thu th p các 23 2.3.2 Phương pháp thí nghi m 2.3.2.1 Sơ thí nghi m t c l c Nghêu thí nghi m - Nghêu gi ng - Trư... kh năng làm gi m hàm lư ng Nito t ng s trong nư c, v m xanh là lư ng Nito t ng s nhanh hơn hai i tư ng có kh năng làm gi m hàm i tư ng sò huy t và sò lông H a Thái Nhân (1999) th nghi m nuôi k t h p nghêu B n Tre (Meretrix lyrata) v i cá rô phi trong nư c xanh nhau cho th y Nghêu phát tri n t t và các n ng t s n lư ng cao nh t là 30‰ và th p nh t là 10‰ T l s ng c a cá rô phi mu i khác 20‰, ti p n các. .. và Cosliela Trong thành ph n t o, t o Silic chi m 92%, t o giáp chi m 4% và các nhóm t o khác chi m 4% Võ Sĩ Tu n (1999), cho r ng sinh v t phù du hi n di n trong ng tiêu hóa c a Nghêu chi m kho ng 10% trong khi hàm lư ng mùn bã h u cơ chi m n 90% Trong mùa mưa, t l Nghêu no r t th p 15-45% và mùa khô t l no c a Nghêu chi m 80-100%, nguyên nhân c a t l no c a Nghêu bi n i như 13 th là do trong mùa mưa... 5.000 t n Trong năm 2005 s n lư ng nhuy n th t trên 180.000 t n Nghêu ư c th nuôi ch y u là nghêu B n Tre (Meretrix lyrata) s còn l i là nghêu a phương như nghêu d u (Meretrix meretrix) và nghêu vân (Meretrix lusoria) phân b ch y u mi n B c c bi t là Ngh An, (B Th y S n, 2005) Theo Phan L Hoàng Hà d n l i bà Tr n Th Thu Nga-Phó Giám c S Th y s n B n Tre, cho bi t: “Tr lư ng nghêu c a toàn t nh B n Tre ư... dư ng trong m t tháng L a ch n nh ng cá th kh e u v kích c Nghêu ư c r a s ch trư c khi thí nghi m T o Nannochloropsis ư c l y tr i th c nghi m Vi n H i dương h c nha Trang Nư c bi n dùng thí nghi m ư c l c qua b l c ngư c và ư c lưu tr trong 24 gi trư c khi thí nghi m M i b thí nghi m ch a 3 lít nư c và 15 con nghêu ho c 5 lít nư c và 10 con nghêu trư ng thành Th i gian thí nghi m là 2 gi Thí nghi . vấn đề khả năng lọc của Nghêu và đáp ứng nhu cầu tốt nghiệp cuối khóa học, đề tài Đánh giá khả năng lọc của Nghêu Bến Tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau được. độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn giống 30 Bảng 3.2 Tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn trưởng thành 34 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ khối nghiên cứu đánh giá khả. phân bố của nghêu Bến Tre 3 1.1.2 Tình hình nuôi nghêu ở Việt Nam 4 1.2. Các nghiên cứu khả năng lọc của động vật hai mảnh vỏ và Nghêu Bến Tre 7 1.2.1. Các nghiên cứu về khả năng lọc của động

Ngày đăng: 30/07/2014, 00:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Chính. Một số loài Thân mềm có giá trị kinh tế lớn ở Việt Nam, Tuyển tập Nghiên cứu biển tập II phần I, tr.153-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loài Thân mềm có giá trị kinh tế lớn ở Việt Nam
4. Nguyễn Chính (1996). Một số loài động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội, tr.80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loài động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội
Năm: 1996
6. Nguyễn Thị Phương Hiền (2011), Nghiên cứu khả năng lọc mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào (Nannochloropsis oculata) của sò huyết (Andara granosa), sò lông (Anadara antiquata) và vẹm vỏ xanh (Perna viridis) tại Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng lọc mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào (Nannochloropsis oculata) của sò huyết (Andara granosa), sò lông (Anadara antiquata) và vẹm vỏ xanh (Perna viridis) tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hiền
Năm: 2011
7. Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo, Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn (2003), Nghiên cứu sản xuất giống nghêu, Tuyển tập Báo cáo Khoa học, Hội thảo ĐVTM toàn quốc lần 3, tr.132-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất giống nghêu
Tác giả: Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo, Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn
Năm: 2003
8. Tạ Văn Khương, Trương Quốc Phú (2006), Thử nghiệm nuôi Sò Huyết (Anadara granosa) trong ao nước tĩnh, Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ 2006, tr.192-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm nuôi Sò Huyết (Anadara granosa) trong ao nước tĩnh
Tác giả: Tạ Văn Khương, Trương Quốc Phú
Năm: 2006
9. Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (1996), Nghiên cứu thành phần thức ăn của Sò huyết trong các thủy vực ven bờ tỉnh Trà Vinh, Tuyển tập Nghiên cứu Biển, Tập 7, tr.121-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần thức ăn của Sò huyết trong các thủy vực ven bờ tỉnh Trà Vinh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải
Năm: 1996
10. Trần Quang Minh (2001), Một số đặc tính sinh học chính của nghêu dưới ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái tự nhiên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.149-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc tính sinh học chính của nghêu dưới ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái tự nhiên
Tác giả: Trần Quang Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
11. Hứa Thái Nhân, Ngô Thị Thu Thảo, Huỳnh Hàn Châu và Trần Ngọc Hải (2007), “Thử nghiệm nuôi vỗ nghêu Bến Tre (Meretrix Lyrata) trong hệ thống nước xanh - Cá rô phi”, Tuyển tập Báo cáo Khoa học, Hội thảo ĐVTM toàn quốc lần V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm nuôi vỗ nghêu Bến Tre (Meretrix Lyrata) trong hệ thống nước xanh - Cá rô phi
Tác giả: Hứa Thái Nhân, Ngô Thị Thu Thảo, Huỳnh Hàn Châu và Trần Ngọc Hải
Năm: 2007
12. Trương Quốc Phú (1997). Vùng phân bố của Nghêu ở Đồng bằng Sông cửu long, Khoa học công nghệ - Khoa học Nông nghiệp Đại học Cần Thơ, 3, 5/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng phân bố của Nghêu ở Đồng bằng Sông cửu long
Tác giả: Trương Quốc Phú
Năm: 1997
13. Trương Quốc Phú (1999). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby) đạt năng suất cao, Luận án Tiến sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby) đạt năng suất cao
Tác giả: Trương Quốc Phú
Năm: 1999
14. Trương Quốc Phú, Kỹ thuật nuôi nghêu (Meretrix lyrata) của ngư dân Đồng Bằng Sông Cửu long, Tuyển tập Báo cáo khoa học hội nghị sinh học biển toàn quốc lần 1, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi nghêu (Meretrix lyrata) của ngư dân Đồng Bằng Sông Cửu long
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật
15. Nguyễn Hữu Phụng, Trương Quốc Phú (2006). Phân bố và nguồn lợi ĐVTM kinh tế thuộc lớp chân bụng và hai mảnh ở biển Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Khoa học, Hội Nghị KHCN Biển toàn quốc lần thứ IV, tr.1021-1026 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố và nguồn lợi ĐVTM kinh tế thuộc lớp chân bụng và hai mảnh ở biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng, Trương Quốc Phú
Năm: 2006
16. Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh, Đặng Kim chi (2011), Nghiên cứu quy luật sinh trưởng của loài nghêu (Meretrix lyrata) ở cửa sông Bạch Đằng và ý nghĩa cảnh báo môi trường, tuyển tập báo hội nghị Khoa Học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, pp 269-275, Nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ, tr 269-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật sinh trưởng của loài nghêu (Meretrix lyrata) ở cửa sông Bạch Đằng và ý nghĩa cảnh báo môi trường
Tác giả: Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh, Đặng Kim chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ
Năm: 2011
17. Võ Sỹ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, (1994). Đặc điểm sinh trưởng và tuổi của Nghêu và Sò huyết Trà Vinh, Tuyển tập nghiên cứu biển lần V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh trưởng và tuổi của Nghêu và Sò huyết Trà Vinh
Tác giả: Võ Sỹ Tuấn, Hứa Thái Tuyến
Năm: 1994
18. Võ Sỹ Tuấn (1996). Nguồn lợi thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) chủ yếu ở Việt Nam, Tuyển tập Nghiên cứu lần VII, tr.9-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Võ Sỹ Tuấn
Năm: 1996
19. Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa. Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống Anadara Granosa (Linaeus, 1785). Tuyển tập Báo cáo Khoa học, Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc lần thức 2, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.137-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa. "Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống Anadara Granosa (Linaeus, 1785)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
20. Ngô Thị Thu Thảo, Hứa Thái Nhân, Trần Ngọc Hải, Huỳnh Hàn Châu (2009), Ảnh hưởng của độ mặn lên Sò huyết (Anadara granosa) nuôi vỗ trong hệ thống trong nước – cá rô phi, Tạp chí Khoa Học, Trường Đại học Cần Thơ, lần 11, tr.255-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của độ mặn lên Sò huyết (Anadara granosa) nuôi vỗ trong hệ thống trong nước – cá rô phi
Tác giả: Ngô Thị Thu Thảo, Hứa Thái Nhân, Trần Ngọc Hải, Huỳnh Hàn Châu
Năm: 2009
22. Alex M., T.A Redding (1999), Environmental management quaculture, Kluwer Academic Publishers, London, pp. 177-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental management quaculture
Tác giả: Alex M., T.A Redding
Năm: 1999
23. Hans Ulrik Riisgồrd & Dorthe F Seerup (2003), Filtration rates in the soft clam Mya arenaria: Effects of temperature and body size, Sarsia noth atlantic Marine science, Vol 88, Number 6, pp.415-428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Filtration rates in the soft clam Mya arenaria: Effects of temperature and body size
Tác giả: Hans Ulrik Riisgồrd & Dorthe F Seerup
Năm: 2003
36. Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre http://www.dost-bentre.gov.vn 37. Trang thông tin Tổng cục Thủy Sảnhttp://www.fistenet.gov.vn 38. Xử lý môi trường Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1- Sơ đồ khối nghiên cứu đánh giá khả năng lọc của nghêu  2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu đánh giá khả năng lọc của nghêu 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu (Trang 30)
Hình 2.2: Sơ đồ thí nghiệm tốc độ lọc. - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm tốc độ lọc (Trang 31)
Bảng 2.1: Nồng độ tảo trong các bể thí nghiệm tốc độ lọc của nghêu giống  Bể  Nồng độ tảo trong cỏc bể thớ nghiệm (àg/l) - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Bảng 2.1 Nồng độ tảo trong các bể thí nghiệm tốc độ lọc của nghêu giống Bể Nồng độ tảo trong cỏc bể thớ nghiệm (àg/l) (Trang 31)
Bảng 3.1. Tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn giống - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Bảng 3.1. Tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn giống (Trang 38)
Hình 3.2 - Tương quan giữa mật độ tảo và khả năng làm sạch của nghêu  Bến Tre giai đoạn giống - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Hình 3.2 Tương quan giữa mật độ tảo và khả năng làm sạch của nghêu Bến Tre giai đoạn giống (Trang 41)
Hình 3.2 trên và hình 3.3 cho thấy mối tương quan giữa mật độ tảo và  khả năng ăn lọc, làm sạch của nghêu, nồng độ tảo càng lớn thì quá trình ăn lọc  diễn ra càng mạnh - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Hình 3.2 trên và hình 3.3 cho thấy mối tương quan giữa mật độ tảo và khả năng ăn lọc, làm sạch của nghêu, nồng độ tảo càng lớn thì quá trình ăn lọc diễn ra càng mạnh (Trang 41)
Hình 3.4 – Tương quan giữa mật độ tảo và khả năng làm sạch của nghêu  Bến Tre giai đoạn nghêu trưởng thành - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Hình 3.4 – Tương quan giữa mật độ tảo và khả năng làm sạch của nghêu Bến Tre giai đoạn nghêu trưởng thành (Trang 44)
Hình 3.5 – Tương quan giữa nồng độ thức ăn và tốc độ lọc của nghêu       Bến Tre giai đoạn trưởng thành - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Hình 3.5 – Tương quan giữa nồng độ thức ăn và tốc độ lọc của nghêu Bến Tre giai đoạn trưởng thành (Trang 45)
Bảng 1: Độ hấp thụ đo được bằng máy quang phổ hấp thụ - Đánh giá khả năng lọc của nghêu bến tre trong điều kiện thí nghiệm, ở các giai đoạn phát triển khác nhau
Bảng 1 Độ hấp thụ đo được bằng máy quang phổ hấp thụ (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w