1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica

54 726 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 415,92 KB

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính là một công cụ chuẩn đoán bệnh, khi đánh giá các hoạt động đầu tư tài chính và kinh doanh và là công cụ đánh giá đối với các quyết định quản trị và quyết định

Trang 1

PHẦN 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I KHÁI NIỆM PTBCTC:

Phân tích báo cáo tài chính vận dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích vào các báo cáo tài chính, các tài liệu liên quan nhằm rút ra các ước tính và kết luận hữu ích cho các quyết định kinh doanh Phân tích báo cáo tài chính là một công cụ sàng lọc khi chọn lựa các “ứng viên” đầu tư hay sát nhập, và là công cụ dự báo các điều kiện và hậu quả về tài chính trong tương lai Phân tích báo cáo tài chính là một công cụ chuẩn đoán bệnh, khi đánh giá các hoạt động đầu tư tài chính và kinh doanh và là công cụ đánh giá đối với các quyết định quản trị và quyết định kinh doanh khác

Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là một quá trình tính toán các tỷ số mà còn là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về các kết quả hiện hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở

đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu

Nói cách khác, phân tích báo cáo tài chính là cần làm sao cho các con số trên báo cáo đó “biết nói” để những người sử dụng chúng có thể hiểu rỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương án hoạt động kinh doanh của những nhà quản lý các doanh nghiệp đó

II Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA PTBCTC:

1 Ý nghĩa:

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do

đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 2

Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế Những báo cáo này do kế toán soạn thảo định

kỳ nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những người có nhu cầu sử dụng thông tin đó Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của những người sử dụng rất khác nhau, phụ thuộc vào mục đích của họ:

 Đối với nhà quản lý:

Mối quan tâm của nhà quản lý là điều hành quá trình sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả nhằm mục đích đạt được lợi nhuận tối đa cho mình.Dựa trên cơ sở phân tích nhà quản lý có thể định hướng hoạt động, lập kế hoạch kinh doanh, kiểm tra tình hình thực hiện và điều chỉnh quá trình hoạt động cho tốt

 Đối với chủ sở hữu:

Chủ sở hữu quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của vốn bỏ

ra, thông qua phân tích họ đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá khả năng điều hành doanh nghiệp của nhà quản trị, từ đó có quyết định về nhân sự thích hợp

 Đối với các nhà tài trợ từ bên ngoài

Mối quan tâm của nhà tài trợ là khả năng trả nợ của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của đơn vị.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có tác dụng giúp

họ đánh giá được mức độ rủi ro và có các quyết định về tài trợ

 Đối với các nhà đầu tư tương lai

Các nhà đầu tư tương lai quan tâm trước tiên là sự an toàn của lượng vốn đầu

tư, tiếp đến là khả năng sinh lời khi đầu tư, thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cần các thông tin về tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp, họ tiến hành phân tích để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn

 Đối với cơ quan chức năng

Các cơ quan chức năng như cơ quan thuế tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp để xác định được mức thuế mà doanh nghiệp phải nộp.Cơ quan thống

kê, thông qua phân tích tình hình tài chính để tổng hợp thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê

Trang 3

2 Mục tiêu:

Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra quyết định về đầu tư , tín dụng, và các quyết định tương tự Thông tin phải dễ hiểu đối với những người có nhu cầu nghiên cứu các thông tin này nhưng có một trình độ tương đối về kinh doanh và các hoạt động

về kinh tế

Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người

sử dụng khác để họ có thể ra quyết định về đầu tư , tín dụng, và các quyết định tương tự Thông tin phải dễ hiểu đối với những người có nhu cầu nghiên cứu các thông tin này nhưng có một trình độ tương đối về kinh doanh và các hoạt động về kinh tế

Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người

sử dụng khác để họ có thể ra quyết định về đầu tư , tín dụng, và các quyết định tương tự Thông tin phải dễ hiểu đối với những người có nhu cầu nghiên cứu các thông tin này nhưng có một trình độ tương đối về kinh doanh và các hoạt động về kinh tế

3 Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp để phân tích, đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

III CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC:

1 Phương pháp so sánh :

Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh

số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Tiêu chuẩn để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán Phương pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở So sánh tương đối là tỷ lệ (%)

Trang 4

của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ

lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

2 Phương pháp tỷ lệ:

Là phương pháp phân tích cho ta biết được tỷ trọng của một nhóm hay một nhóm nhỏ cấu thành một khoản mục Đặc biệt trong phân tích bảng cân đối kế toán

3 Phương pháp loại trừ:

Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bắng cách xác định sự ảnh hưởng của nhân tố khác Có hai cách thực hiện:

Cách 1: dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố được gọi là số chêch lệch

Cách 2: thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố được gọi là phương pháp thay thế số liên hoàn

4 Mô hình dupont:

Tổng tài sản

Trang 5

IV CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH:

Tỷ số tài chính là giá trị biểu hiện mối quan hệ hai hay nhiều số liệu tài chính với nhau Các tỷ số tài chính được thiết lập để đo lường những đặc điểm cụ thể về tình trạng và hoạt động tài chính của doanh nghiệp,chúng có thể được phân chia thành các loại như sau:

1) Tỷ số khả năng thanh toán

2) Tỷ số cơ cấu tài chính

3) Tỷ số hoạt động

4) Tỷ số doanh lợi

5) Các tỷ số đối với công ty cổ phần

6) Phân tích tài chính Dupont

1 Tỷ số khả năng thanh toán:

Tỷ số khả năng thanh toán nhằm mục đích phản ánh khả năng trả nợ của doanh nghiệp

2 Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời:

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, tỷ số này phản ánh không chính xác khả năng thanh toán, bởi nếu hàng hóa tồn kho là những loại hàng khó bán thì doanh nghiệp rất khó biến chúng thành tiền để trả nợ.Vì vậy, cần quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh

Trang 6

3 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

4 Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền:

Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền

=

Tiền

Nợ ngắn hạn

Tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có

và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong doanh nghiệp

5 Tỷ số c ơ cấu tài chính:

Tỷ số về cơ cấu tài chính dùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp so với nợ vay Các tỷ số này có ý nghĩa rất quan trọng đối với không chỉ doanh nghiệp mà với cả chủ nợ và công chúng đầu tư

 Chủ nợ nhìn vào tỷ số nợ /vốn để quyết định có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay hay không Nếu tỷ số này có giá trị cao thì mức rủi ro đối với chủ nợ càng cao

 Khi huy động vốn bằng cách vay nợ, chủ sở hữu doanh nghiệp có lợi rõ rệt là nắm quyền điều khiển doanh nghiệp với một số vốn rất ít

 Khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu tăng nhanh

Trang 7

Tỷ số nợ = (Tổng nợ / Tổng tài sản) x 100 (%)

Tỷ số thanh toán lãi vay:

Tỷ số thanh toán lãi vay cho thấy khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập, nó còn đo lường rủi ro mất khả năng thanh toán nợ dài hạn

Tỷ số thanh toán lãi vay = EBIT / I

Trong đó:

I : chi phí lãi vay

EBIT: Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay

Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân: là chỉ tiêu đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh việc quản lý các khoản phải thu và chính sách tín dụng của doanh nghiệp thực hiện với khách hàng của mình

Trang 8

Kỳ thu tiền bình quân

=

(Các khoản phải thu x 360)

Doanh thu thuần

Nếu kỳ thu tiền ngắn chứng tỏ tốc độ thu tiền càng nhanh của các khoản phải thu, doanh nghiệp có thể giảm được một số vốn đầu tư vào trong tài sản lưu động Nếu số lượng các khoản phải thu lớn và kỳ thu tiền dài, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang có vấn đề mắc phải trong công tác quản lý

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định :

Tỷ số này đo lường mức doanh thu thuần trên tài sản cố định của doanh nghiệpHiệu suất sử dụng tài sản cố định

=

Doanh thu thuần

TSCĐ thuần

Cứ một đồng sử dụng TSCĐ thuần sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với TSCĐ Mặt khác, tỷ số còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại

Vòng quay tài sản :

Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc

có thể hiện 1 đồng tài sản bỏ ra trong kỳ thì mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

Vòng quay tài sản

=

Doanh thu thuần

Trang 9

ROS = (Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần) x 100 (%)

Doanh lợi tài sản (Return On Asset_ROA): hay suất sinh lợi trên tổng

tài sản

Doanh lợi tài sản là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của doanh nghiệp Nó đo lường suất sinh lời của cả vốn chủ sở hữu và của cả nhà đầu tư

ROA = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản) x 100 (%)

Doanh lợi vốn tự có (Return On Equity_ ROE): hay là suất sinh lợi trên

vốn cổ phần thường

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp để tạo ra thu nhập và lãi cho cổ phần thường Nói cách khác, nó đo lường thu nhập trên 1 đồng vốn chủ sở hữu được đưa vào sản xuất kinh doanh, hay còn gọi là mức hoàn vốn đầu tư cho vốn chủ sở hữu

ROE = (Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu) x 100 (%)

8 Các tỷ số đối với công ty cổ phần:

Thu nhập mỗi cổ phiếu (Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu):EPS

EPS

=

Lợi nhuận sau thuế - Lãi chia cho mỗi cổ phiếu ưu đãi

Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân

(đ/cp)

Trang 10

Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân

Lợi nhuận sau thuế chia cổ phiếu thường

9 Phân tích tài chính Dupont:

Tình hình tài chính doanh nghiệp vốn là một chỉnh thể.Vậy nên giữa các tỷ số tài chính

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Dùng phương pháp phân tích Dupont để thấy được các nhân tố tác động đến doanh lợi của chủ sở hữu

Trang 11

Qua phân tích trên cho thấy doanh lợi vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp có thể tăng lên bằng 3 cách.

- Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có (tăng vòng quay của vốn)

- Gia tăng đòn cân nợ

- Tăng tỷ suất lợi nhuận

Sơ đồ tài chính Dupont

(ROE)Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu(ROA)Lợi nhuận sau thuếTổng tài sảnTổng tài sảnVốn chủ sở hữuX

(ROS)Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần(Vòng quay tài sản)Doanh thu thuầnTổng tài sảnX

Trang 12

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

CÔNG TY BIBICA

A VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO BIBICA

Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo BIBICA.

Tên tiếng anh: BIEN HOA CONFECTIONERY CORPORATION.

Tên giao dịch: BIBICA.

Mã chứng khoán: BBC.

Trụ sở chính: Khu công nghiệp Biên hòa 1, thành phố Biên hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (84-61) 836576 836240

Fax: (84-68) 836950

Địa chỉ email: bibica@hcm.vnn.vn

Website: www.bibica.com.vn

Nơi mở tài khoản:

Tài khoản đồng Việt Nam:

710A.00305 tại ngân hàng Công Thương chi nhánh khu công nghiệp Biên Hòa 0.12.700.000098.5 tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Đồng Nai.

Trang 13

Tài khoản ngoại tệ:

710S.00305 tại ngân hàng công thương chi nhánh khu công nghiệp Biên Hòa 0.12.700.000087.5 tại ngân hàng ngoại thương Đồng Nai.

Vốn điều lệ:90.000.000.000 (chín mươi tỷ đồng chẵn)

Thời gian hoạt động: kể từ ngày công ty được cấp giấy phép chứng nhận đưng ký kinh doanh.

Mã số thuế: 3600363970.

Bibica là một thương hiệu mạnh trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay Thương hiệu Bibica luôn dược người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1997-2007.Thương hiệu Bibica cũng được chọn là một thương hiệu mạnh trong một trăm thương hiệu mạnh tại Việt Nam, đồng thời cũng là thương hiệu mạnh trong 500 thương hiệu nổi tiếng trong tạp chí bussiness Forum thuộc VCCI và công ty truyền thông cuộc sống (Life) thực hiện Một số sản phẩm của Bibica như bánh bông lan kem cao cấp thực Hura, kẹo cứng nhân cao cấp Volcano…đã được chọn tài trợ cho các hội nghị mang tàm quốc tế như hội nghị ASEM 5, Hội nghị APEC 14.

Hoạt động sản xuất kinh doanh

Tốc độ tăng trưởng cao Trong giai đoạn từ 2008 – 2011, BBC đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 22%/năm và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trung bình 31%/năm Trong năm 2011, BBC đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu là 27% và tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế là 11% Biên lợi nhuận gộp năm 2011 cũng đã có sự cải thiện đáng kể và đạt mức 29% trong khi con số này năm 2010 chỉ đạt 26,6% Trong năm

2012, BBC đặt kế hoạch doanh thu là 1.353 tỷ đồng (tăng 35% so với năm 2011), và

kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 49,9 tỷ đồng (tăng 8% so với năm 2011)

Doanh thu của BBC liên tục tăng trưởng mạnh từ năm 2009 đến nay là do công

ty đã liên tục cơ cấu lại các sản phẩm, mở rộng năng lực sản xuất, phát triển hệ thống phân phối với các điểm bán lẻ Đồng thời, khả năng bán hàng và thương hiệu cũng liên tục được nâng cao với sự hỗ trợ của Lotte (từ năm 2008), là cổ đồng chiến lược của công ty và cũng là một công ty bánh kẹo nổi tiếng của Hàn Quốc

Thị phần của BBC: BBC hiện chiếm khoảng 7% thị phần bánh kẹo Việt Nam (tính theo doanh thu) Xét theo từng dòng sản phẩm, sản phẩm bánh bông lan Hura của BBC hiện chiếm tới 30% thị phần bánh bông lan; các sản phẩm bánh quy chiếm thị phần khoảng 20% Thị phần bánh quy của Kinh Đô (công ty lớn nhất trong ngành) khoảng 45%

Hầu hết các sản phẩm của BBC được phân phối thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ Trong những năm vừa qua, BBC đã tập trung phát triển hệ thống phân phối và hiện công ty đã đạt được 61.000 cửa hàng bán lẻ Dự kiến, năm 2012, BBC sẽ tiếp tục

Trang 14

nâng số lượng cửa hàng bán lẻ của mình lên 75.000 điểm bán lẻ và năm 2013 sẽ nâng lên 90.000 cửa hàng.

B PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICO NĂM 2010 VÀ NĂM 2011

I PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng tài sản nhất định Tài sản này không đứng yên mà luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác Như từ tiền mặt chuyển thành vật liệu, từ vật liệu chuyển thành thành nhập kho, mang thành phẩm đi tiêu thụ và thành phẩm quay trở lại thành tiền.Tài sản của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền gọi là vốn kinh doanh, mặt khác, tài sản hiện có của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau gọi là vốn kinh doanh Tóm lại, bảng cân đối kế toán là một bức tranh tài chính phản ánh toàn bộ gía trị các loại tài sản mà doanh nghiệp đang sở hữu và nguồn vốn để hình thành nên các loại tài sản đó tại một thời điểm nhất định Do đó, ta tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán năm 2010 và năm 2011 tại Công ty Cổ Phần BIBICO để thấy được bức tranh tài chính này

Trang 17

1 Phân tích biến động về quy mô và kết cấu tài sản:

1.1 Đánh giá chung về biến động tài sản:

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta có tình hình biến động tài sản như sau:

Bảng 1.1: Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Mức tăng (giảm) Tỷ lệ tăng (giảm)%

Tài sản

421.796.982.068 333.373.157.378 88.423.824.690 26,52397853 ngắn hạn

Tài sản

364.401.076.927 425.467.537.219 -61.066.460.292 -14,35278957 dài hạn

Tổng tài sản 786.198.058.995 758.840.694.597 27.357.364.398 3,605152517

Tổng tài sản cuối năm 2011 tăng hơn so với đầu năm 2011 là 27.357.364.398 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,6% chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng trong khi đó tài sản dài hạn thì giảm

1.2 Phân tích kết cấu tài sản :

Bảng 1.2: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của chỉ tiêu tài sản

Đơn vị tính:đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu(%)

Biến động kết cấu(%)

Cuối năm 2011

Đầu năm 2011

Trang 18

Kết cấu tài sản của công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn từ đấu năm cho đến cuối năm, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và có xu hướng về tỷ trọng 44% đến 54%, cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty được đảm bảo.

1.2.1 Phân tích tài sản ngắn hạn:

Tiền và các khoản tương đương tiền:

Bảng 1.3: Phân tích biến động theo thời gian của tiền và các khoản tương đương tiền

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011 Mức tăng (giảm) Tỷ lệ tăng (giảm)%

Tiền và các

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu

(%)

Biến động kết cấu (%)

Cuối năm 2011

Đầu năm 2011

Tiền và các khoản

tương đương tiền

Các khoản phải thu:

Trang 19

Bảng 1.5: Phân tích biến động theo thời gian của các khoản khoản phải thu

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011 Mức tăng (giảm) Tỷ lệ tăng (giảm)%

Các khoản

phải thu 229.704.535.224 78.425.252.867

151.279.282.357 192,9

Bảng 1.6: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các khoản phải thu

Đơn vị tính: đồng

Khoả

n mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu (%) Biến động

kết cấu (%)

Cuối năm 2011

Đầu năm 2011

Trang 20

Các khoản phải thu vào cuối năm có xu hướng tăng về số tuyệt đối và chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn Vào cuối năm 2011 tăng so với đầu năm là 151.279.282.357

ứng với tỷ lệ tăng là192,9% Các khoản phải thu tăng cả tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn

từ 23,52% (đầu năm), lên 54,5 % (cuối năm), đây là chuyển biến tiêu cực Chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn

 Đi sâu phân tích biến động giảm các khoản phải thu cho thấy :

Bảng 1.7: Phân tích biến động theo thời gian của các khoản mục các khoản phải thu

Đơn vị tính: đồng

Đầu năm 2011

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm )%

Phải thu khách hàng

65.068.213.173 68.710.495.84

4

-3.642.282.671 -5,3Trả trước cho người

bán

18.346.461.915 4.272.255.959

14.074.205.956 329,4Các khoản phải thu

phải thu khó đòi

(3.652.076.204) (735.709.658) -2.916.366.546 396,4

Bảng 1.8: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các khoản mục các khoản phải thu

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu(%)

Biến động kết cấu(%)

Cuối năm 2011

Đầu năm 2011

Trang 21

Phải thu khách hàng

Dự phòng các khoản

phải thu khó đòi

Các khoản phải thu khác thì chiếm tỷ trọng cao trong tổng các khoản phải thu, tỷ lệ tăng rất cao, với mức tăng 143.763.725.618, ứng với mức tăng là 2326,9 %

Việc quản lý không chăc chẽ các khoản phải thu khác, đã góp phần làm tăng tổng các khoản phải thu của công ty

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi vào cuối năm tăng cao với mức tăng

2.916.366.546,ứng với tỷ lệ tăng 396,4% Điều này cho thấy công ty không có khả năng đi thu hồi nợ sẽ làm giảm doanh thu của công ty

Hàng tồn kho:

Bảng 1.9: Phân tích biến động theo thời gian của hàng tồn kho

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011 Mức tăng

(giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Hàng tồn kho 120.841.420.630 117.410.506.725 3.430.913.905 2,92

Trang 22

Bảng 1.10: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của hàng tồn kho

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu (%)

Biến động kết cấu (%)

Cuối năm 2011

Đầu năm 2011

Hàng tồn kho 120.841.420.630 117.410.506.725 29 35,22 -6,22

Tài sản

ngắn hạn 421.796.982.068 333.373.157.378 100 100

Hàng tồn khocó xu hướng tăng vào cuối năm với mức tăng là 3.430.913.905

ứng với tỷ lệ tăng là 2,92% và giảm cả về kết cấu trong tài sản ngắn hạn từ 35,22 % xuống còn 29 % Hàng tồn kho bị ứ đọng, cộng với kết cấu tiền mặt trong tài sản ngắn hạn là khá thấp sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

1.2.2 Phân tích tài sản dài hạn:

Bảng 1.11: Phân tích biến động theo thời gian của tài sản dài hạn

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Tài sản cố định

344.070.735.249 401.407.321.556 -57.336.586.307 -14,28

Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn

Trang 23

Bảng 1.12: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tài sản dài hạn

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011 Quan hệ kết cấu(%)

Biến động kết cấu(%)

Cuối năm 2011

Đầu năm 2011

Tài sản cố định 344.070.735.249 401.407.321.556 94,42 94,34 0,8

Các khoản đầu

Tài sản dài hạn vào cuối năm thì co xu hướng giảm với mức giảm là 61.066.460.292,

tương ứng với tỷ giảm là 14,35% Tài sản dài hạn giảm là do giảm tài sản cố định Kết

cấu tài sản cố định chiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản dài hạn, giảm với mức là

57.336.586.307 tương ứng với tỷ lệ giảm là 14,28% Điều này cho thấy từ đầu năm

2011 đến cuối năm 2011 công ty không có đầu tư mua sắm tài sản cố định

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty cũng giảm mạnh với mức giảm là

6.146.237.000 tương ứng với tỷ lệ 56,95%, về kết cấu thì giảm 1,27% Tài sản ngắn

hạn khác thì cũng giảm nhưng không đáng kể

Nguyên nhân giảm của tài sản cố định chính là do giá trị hao mòn lũy kế và được thể hiện trong bảng kết quả dưới đây:

Bảng 1.13: Phân tích biến động theo thời gian của tài sản cố định hữu hình

Đơn vị tính :đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Trang 24

2.1 Đánh gía chung về tình hình biến động nguồn vốn:

Từ bảng cân đối kế toán, ta có tình hình biến động nguồn vốn như sau:

Bảng 2.1: Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Nợ phải trả 211.890.762.223 214.267.071.869 -2.376.309.646 -1,1

Vốn chủ sở hữu 574.307.296.772 544.573.622.728 29.733.674.044 5,5

Nguồn vốn 786.198.058.995 758.840.694.597 27.357.364.398 3,6

Nguồn vốn tăng với mức 27.357.364.398 đ, tỷ lệ tăng 3,6%, nguồn vốn tăng là do tăng

vốn chủ sở hữu tăng 29.733.674.044đ, tỷ lệ tăng 5,5%, nợ phải trả giảm

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011 Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Nợ phải trả 211.890.762.223 214.267.071.869 -2.376.309.646 -1,1

Bảng 2.3: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nợ phải trả

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu (%) Biến

động kết cấu (%) Cuối

năm 2011

Đầu năm 2011

Trang 25

Nợ phải trả giảm về số tuyệt đối :giảm 2.376.309.646đ, tỷ lệ giảm 1,1%, tỷ trọng giảm 1% những tỷ lệ giảm này không đáng kể Mặc dù giảm nhưng cả số tuyệt đối và tỷ trọng vẫn còn khá lớn Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, sẽ ảnh hưởng không tốt đến việc đảm bảo sản xuất kinh doanh của công ty.

Phân tích nợ ngắn hạn:

Bảng 2.4: Phân tích biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011 Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Nợ ngắn hạn 209.357.352.483 183.690.930.005 25.666.422.478 13,97

Bảng 2.5: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nợ ngắn hạn

Đơn vị tính: đồng

Khoản

mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu(%) Biến

động kết cấu(%)

và kết cấu trong nợ phải trả cũng tăng dần: đầu năm là 85.7 %, cuối năm tới 98,8% tăng 13%, đây sẽ là gánh nặng cho tài sản ngắn hạn của công ty trong việc đảm bảo khả năng thanh toán

Đi sâu phân tích biến động giảm của nợ ngắn hạn cho thấy:

Bảng 2.6: Phân tích biến động theo thời gian các khoản mục của nợ ngắn hạn

Đơn vị tính: đồng

Trang 26

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm) %

7.059.878.473 3.661.811.878 3.398.066.595 92,79trả tiền trước

Chi phí phải trả 44.855.499.296 34.465.743.975 10.389.755.321 30,14Các khoản phải

trả,phải nộp

khác 39.735.416.279 1.039.056.422 38.696.359.857 3724,18Quỹ khen

thưởng phúc lợi 2.131.625.877 2.943.708.877 -812.083.000 -27,587

Vào cuối năm nợ ngắn hạn tăng là do tăng các khoản phải, phải nộp khác (tăng

38.696.359.857 đồng, với tỷ lệ tăng 3724,18%), thuế và các khoản phải nộp nhà nước

tăng 11.391.337.384 đồng, với tỷ lệ tăng 229% Vay và nợ ngắn hạn thì giảm

-34.854.426.215 đồng, với tỷ lệ giảm 97,54% Chi phí phải trả tăng 10.389.755.321

đồng, với tỷ lệ tăng 30,14% Còn lại thì tăng và giảm không nhiều lắm

Bảng 2.7: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục của nợ ngắn hạn

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu(%) Biến

động kết cấu(%)

Trang 27

Phải trả người bán chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nợ ngắn hạn cũng như tổng nợ phải

trả và đang giảm về kết cấu: đầu năm là 52,37%, cuối năm là 44,17% giảm 8,2 %, đây

là khoản giảm đáng kể nhất

Phân tích nợ dài hạn:

Bảng 2.8 : Phân tích biến động theo thời gian của nợ dài hạn

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011

Quan hệ kết cấu (%) Biến động

kết cấu (%)

Cuối năm 2011

Đầu năm 2011

Nợ dài hạn 2.533.409.740 30.576.141.864 1,19 14,27 -13,07

Nợ phải trả 211.890.762.223 214.267.071.869 100 100

Bảng 2.9: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nợ dài hạn

Khoản mục Cuối năm 2011 Đầu năm 2011 Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ

tăng (giảm)%

Nợ dài hạn 2.533.409.740 30.576.141.864 -28.042.732.124 -91,71

Đơn vị tính: đồng

Ta thấy nợ dài hạn giảm rất nhiều vào cuối năm, chiếm tỷ trọng nhỏ trong nợ

phải trả Cụ thể là nợ dài hạn giảm 28.042.732.124 đồng , tỷ lệ giảm 91,71% Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng vào cuối năm là 1,19% giảm 13,07% chứng tỏ công ty đã trả một khoản nợ khá lớn vào cuối năm

Bảng 2.10: Phân tích biến động theo thời gian các khoản mục của nợ dài hạn

Đơn vị tính: đồng

Ngày đăng: 29/07/2014, 13:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.13: Phân tích biến động theo thời gian của tài sản cố định hữu hình. - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 1.13 Phân tích biến động theo thời gian của tài sản cố định hữu hình (Trang 23)
Bảng 2.2: Phân tích biến động theo thời gian của nợ phải trả - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.2 Phân tích biến động theo thời gian của nợ phải trả (Trang 24)
Bảng 2.1: Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.1 Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn (Trang 24)
Bảng 2.4: Phân tích biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.4 Phân tích biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn (Trang 25)
Bảng 2.7: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục của nợ ngắn hạn Đơn vị tính: đồng - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.7 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục của nợ ngắn hạn Đơn vị tính: đồng (Trang 26)
Bảng 2.8 : Phân tích biến động theo thời gian của nợ dài hạn - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.8 Phân tích biến động theo thời gian của nợ dài hạn (Trang 27)
Bảng 2.12: Phân tích biến động theo thời gian của tổng vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: đồng - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.12 Phân tích biến động theo thời gian của tổng vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: đồng (Trang 28)
Bảng 2.11: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục của nợ dài hạn Đơn vị tính: đồng - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.11 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục của nợ dài hạn Đơn vị tính: đồng (Trang 28)
Bảng 2.13: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tổng vốn chủ sở hữu - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.13 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tổng vốn chủ sở hữu (Trang 28)
Bảng 2.14: Phân tích biến động theo thời gian các khoản mục của vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: đồng - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.14 Phân tích biến động theo thời gian các khoản mục của vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: đồng (Trang 29)
Bảng 2.15: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: đồng - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 2.15 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: đồng (Trang 29)
Bảng 3.1: Phân tích biến động theo thời gian của doanh thu - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 3.1 Phân tích biến động theo thời gian của doanh thu (Trang 31)
Bảng 3.2: Phân tích biến động theo thời gian của chi phí - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 3.2 Phân tích biến động theo thời gian của chi phí (Trang 32)
Bảng 3.3: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu chi phí - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 3.3 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu chi phí (Trang 33)
Bảng 3.4: Phân tích biến động theo thời gian của lợi nhuận - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 3.4 Phân tích biến động theo thời gian của lợi nhuận (Trang 33)
Bảng 3.5: Các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Đơn vị tính: % - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 3.5 Các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Đơn vị tính: % (Trang 34)
Bảng lưu chuyển tiền tệ qua 2 năm: 2010,2011 - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng l ưu chuyển tiền tệ qua 2 năm: 2010,2011 (Trang 35)
Bảng 4.2: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Đơn vị tính: đồng - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 4.2 Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Đơn vị tính: đồng (Trang 37)
Bảng 4.3: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Đơn vị tính: đồng - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 4.3 Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Đơn vị tính: đồng (Trang 38)
Bảng 4.4: BẢNG TỔNG HỢP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 4.4 BẢNG TỔNG HỢP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Trang 39)
Bảng 5.4:  Bảng tính tỷ số nợ - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 5.4 Bảng tính tỷ số nợ (Trang 41)
Bảng 5.2:  Bảng tính tỷ số khả năng thanh toán nhanh - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 5.2 Bảng tính tỷ số khả năng thanh toán nhanh (Trang 41)
Bảng 5.9:  Bảng tính hiệu quả sử dụng TSCĐ - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 5.9 Bảng tính hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 44)
Bảng 5.12:  Bảng tính doanh lợi vốn tự có - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 5.12 Bảng tính doanh lợi vốn tự có (Trang 45)
Bảng 5.14: Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 5.14 Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần (Trang 47)
Bảng 5.14: tỷ số giá thị trường của cổ phiếu - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 5.14 tỷ số giá thị trường của cổ phiếu (Trang 47)
Bảng 6.1: phân tích ROE qua mô hình Dupont - nâng cao khả năng tài chính tại công ty bibica
Bảng 6.1 phân tích ROE qua mô hình Dupont (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w