700.000 đồng Vốn điều lệ được chia thành 233.067 cổ phần Mệnh giá phổ thông 100.000 đồng/1CP Lao động tại Công ty 1.650 LĐ 1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP May
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 3 1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May Thăng Long 3 1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP May Thăng Long 5 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần May Thăng Long 9 1.4/ Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được khái quát qua sơ đồ sau: 14 1.5 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán của Công ty cổ phần May Thăng Long 15
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 151.5.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP May ThăngLong 18
CHƯƠNG II THỰC TẾ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 20 2.1 Khái quát về lao động và tiền lương tại Công ty CP May Thăng Long 20
2.1.1 Đặc điểm và phân loại lao động tại Công ty Cp May Thăng Long 212.1.2 Xây dựng quỹ lương và các hình thức trả lương tại Công ty CPMay Thăng Long 222.1.3 Các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long 25
Trang 22.1.4 Vai trò của kế toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh tại Công ty Cổ phần May Thăng Long 25
2.2 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 27
2.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương 27
2.2.2 Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương 27
2.3/ Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 33
2.3.1 Kế toán tổng hợp tiền lương 33
2.3.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 72
2.4/ Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc làm 88
CHƯƠNG III NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 89
3.1 Ưu nhược điểm 89
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long 91
3.3 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long 92
KẾT LUẬN 94
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ : Tài sản cố định
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
Trang 4MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 10
Sơ đồ 1-2: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 14
Sơ đồ 1-3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 16
Sơ đồ 1-4: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty cổ phần May Thăng Long 19
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ về tiền lương và các khoản trích theo lương 30
BIỂU 1-1: CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2007-2008 8
BIỂU 2-1: BÁO CÁO DOANH THU THÁNG 3 NĂM 2009 34
BIỂU 2-2: DOANH THU THÁNG 3 NĂM 2009 38
BIỂU 2-3: ĐƠN GIÁ DÂY CHUYỀN MAY, LÀ THÁNG 3 NĂM 2009 40
BIỂU 2-4: BẢNG THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG ĐOẠN MAY 42
BIỂU 2-5: BẢNG KHAI DÂY CHUYỀN THÁNG 3/2009 47
BIỂU 2-6: BẢN KHAI NĂNG SUẤT 49
BIỂU 2-7: BẢN KHAI NĂNG SUẤT 50
BIỂU 2-8: BẢNG CÂN ĐỐI SẢN LƯỢNG THÁNG 3 NĂM 2009 53 BIỂU 2-9: BẢNG CHẤM CÔNG 56
BIỂU 2-10: BẢNG CHẤM CÔNG 58
BIỂU 2-11: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009 60
Trang 5BIỂU 2-12: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
63
BIỂU 2-13: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009 67
BIỂU 2-14: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009 69
BIỂU 2-15: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009 70
BIỂU 2-16: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009 71
BIỂU 2-17: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 73
BIỂU 2-18: BẢNG KÊ SỐ 4 76
BIỂU 2-19: BẢNG KÊ SỐ 5 78
BIỂU 2-20: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 79
BIỂU 2-21: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 81
BIỂU 2-22: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 82
BIỂU 2-23: SỔ CÁI 85
BIỂU 2-24: SỔ CÁI 87
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển Kinh tếthị trường mang lại không chỉ những cơ hội mà còn cả những thách thức lớncho các doanh nghiệp Nhất là hiện nay, khi chúng ta đã gia nhập WTO, thịtrường mở cửa đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếpcận nhiều hơn với bạn hàng quốc tế, để quảng bá và phát triển thương hiệuhàng Việt Nam Tuy nhiên, khi các Công ty nước ngoài đổ vào Việt Nam thìđiều đó cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp trong nước sẽ có nhiềuđối thủ cạnh tranh hơn Với vốn kinh nghiệm phong phú, khả năng nắm bắtthị trường nhanh nhạy, sản phẩm mới lạ, hiện đại, chiến lược marketingchuyên nghiệp, các Công ty nước ngoài rất có thể sẽ chiếm lĩnh thị trườngtrong nước nếu như các doanh nghiệp Việt Nam không có chiến lược tự đổimới và củng cố thị phần của mình Hơn thế nữa, bạn hàng nước ngoài, nhất lànhững nước Châu Âu là thị trường rất khó tính, yêu cầu chất lượng sản phẩm
vô cùng khắt khe Chính vì vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm để khẳng định
uy tín, đồng thời hạ giá thành để thu hút khách hàng là chiến lược kinh doanhnói chung của tất cả các doanh nghiệp Một sản phẩm có giá thành phải chăng
và chất lượng tốt sẽ chinh phục được cả thị trường trong và ngoài nước
Để phát triển doanh nghiệp, không thể không cải tiến sản phẩm Màmuốn cải tiến sản phẩm thì yếu tố con người là điều kiện tiên quyết Muốn cóđược những sản phẩm với mẫu mã đẹp, hợp thời trang, được người tiêu dungrộng rãi đón nhận thì cần phải có đội ngũ nhân viên thiết kế chuyên nghiệp.Muốn có được sản phẩm chất lượng tốt thì công nhân sản xuất trực tiếp cũngcần có tay nghề cao Muốn tăng năng suất, tăng sản lượng mà vẫn giữ đượcchất lượng ổn định thì tay nghề người công nhân cũng là vô cùng cần thiết.Thêm vào đó, một đội ngũ quản lý tốt, có tầm nhìn xa và hoạch định được
Trang 7những chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ giúp thúc đẩy công việc kinhdoanh, mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp Chính vì vậy, một doanhnghiệp muốn đi lên thì việc làm cấp thiết là phải quan tâm đến nguồn nhânlực của mình Để có được nguồn nhân lực dồi dào với chất lượng tốt, doanhnghiệp cần đảm bảo lợi ích cá nhân của người lao động Đó là động lực trựctiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực sáng tạotrong sản xuất cũng như trong mọi công việc
Qua thời gian đầu thực tập tại Công ty cổ phần May Thăng Long, được
sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính,bước đầu em đã làm quen được với những việc đơn giản và hiểu được kháiquát về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty đặc biệt làphòng Kế toán tài chính
Tuy nhiên với thời gian hạn hẹp và trình độ còn hạn chế nên báo cáo của
em không tránh khỏi những sai sót Em rất mong có ý kiến bổ sung và sự chỉbảo quan tâm của các thày cô giáo cũng như các anh chị trong công ty
Về phía bản thân, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sỹ Bùi MinhHải giảng viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân cùng các cô chú, anh chịtrong phòng Kế toán tài chính của Công ty cổ phần May Thăng Long đãhướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp số liệu để em có thể hoàn thành tốt chuyên đềthực tập chuyên ngành này
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Hoàng Hải Anh
Trang 8CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG
LONG
Tên Công ty: Công ty cổ phần May Thăng Long
Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Hai Bà Trưng – Hà NộiĐiện thoại: 04 – 3862 3372
1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May Thăng Long
Công ty cổ phần May Thăng Long tiền thân là Công ty May mặc xuất
khẩu thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm, được thành lập vào ngày
8/5/1958 theo quyết định của Bộ Ngoại thương, trụ sở đóng tại số 15 Cao BáQuát, Hà Nội
Ban đầu Công ty có khoảng 1.200 công nhân và 1.100 máy may côngnghiệp Đến ngày 15/12/1958 Công ty đã hoàn thành kế hoạch năm với tổngsản lượng là 391.129 sản phẩm đạt 112.8% chỉ tiêu Năm 1959 kế hoạchCông ty được giao tăng gấp 03 lần năm 1958 nhưng Công ty vẫn hoàn thành
và đạt 102% kế hoạch Trong những năm này Công ty đã mở rộng mối quan
hệ với các khách hàng nước ngoài như Liên Xô, Đức, Mông Cổ, Tiệp Khắc.Tháng 7/1961, Công ty chuyển địa điểm làm việc về số 250 Minh Khai,
Hà Nội, hiện là trụ sở chính của Công ty Với địa điểm mới này, các bộ phậntrước kia phân tán nay thống nhất thành một mối tạo thành dây chuyền khépkín khá hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu, cắt, may, là, đóng gói
Ngày 31/8/1965, theo quyết định của Bộ Ngoại thương tách bộ phận gia
công thành một đơn vị sản xuất độc lập với tên gọi Công ty Gia công may
mặc xuất khẩu; còn Công ty May mặc xuất khẩu đổi tên thành Xí nghiệp May mặc xuất khẩu; Ban Chủ nhiệm đổi thành Ban Giám đốc Đây là sự
Trang 9thay đổi về công tác tổ chức cho linh hoạt với tình hình sản xuất, tạo điều kiệncho chuyên môn hóa mặt hàng xuất khẩu.
Năm 1979, Xí nghiệp được Bộ Công nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp
May Thăng Long.
Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985), Công ty chuyển hướng
từ sản xuất hàng mậu dịch sang gia công hàng xuất khẩu Với những thànhtựu đã đạt được, năm 1983, Xí nghiệp May Thăng Long đã được nhà nướctrao tặng huân chương lao động hạng nhì
Cuối năm 89, đầu những năm 90, Liên xô tan rã, thị trường của Công tythu hẹp dần Đứng trước khó khăn này lãnh đạo Công ty đã quyết định tổchức lại sản xuất, đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị
cũ của Cộng hoà dân chủ Đức (FAAP), Nhật Bản ( JUKI) Đồng thời Công tyhết sức chú trọng đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu sang cácnước Pháp, Đức, Thụy Điển, Nhật Bản và Hàn Quốc
Năm 1991, với những sự thay đổi hiệu quả trên Xí nghiệp May ThăngLong là đơn vị may mặc đầu tiên được cấp phép xuất nhập khẩu trực tiếp.Công ty được trực tiếp ký hợp đồng và tiếp cận với khách hàng đã giúp tiếtkiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh
Tháng 6/1992, thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước vàđịa phương trong thời kỳ đổi mới Xí nghiệp được Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là
Bộ Công nghiệp) cho phép chuyển đổi tổ chức từ Xí nghiệp sang Công ty, Xí
nghiệp May Thăng Long thành Công ty May Thăng Long theo Quyết định
218 TC/LĐ-CNN Công ty May Thăng Long ra đời, đồng thời là mô hìnhCông ty đầu tiên trong các Công ty May mặc phía Bắc được tổ chức theo cơchế đổi mới Nắm bắt được xu thế phát triển của toàn ngành, năm 1993 Công
ty đã mạnh dạn đầu tư hơn 3 tỷ đồng mua 16.000m2 đất tại Hải Phòng, xâydựng nhà xưởng, đầu tư máy móc thu hút gần 200 lao động
Trang 10Ngoài thị trường xuất khẩu Công ty đã chú trọng thị trường nội địa, năm
1993 Công ty đã thành lập Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm tại
39 Ngô Quyền, Hà Nội với diện tích trên 300m2 Nhờ sự phát triển đó, Công
ty là một trong những đơn vị đầu tiên ở phía Bắc chuyển sang hoạt động gắnSản xuất với Kinh doanh
Bắt đầu từ năm 2000, Công ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý ISO9001- 2000 và tiêu chuẩn SA 8000
Thực hiện Quyết định 165/TCLĐ-BCN ngày 14/10/2003 của Bộ Công
nghiệp về việc chuyển Công ty May Thăng Long thành Công ty cổ phần
May Thăng Long, nhà nước nắm cổ phần chi phối 51% Số vốn điều lệ
23.306.700.000 đồng được chia thành 233.067 cổ phần
Năm 2006, Công ty đã thực hiện thành công đợt bán đấu giá phần vốnnhà nước tại Công ty Ngày 15/2/2007, Công ty đã chuyển đổi chủ sở hữu vàtrở thành Công ty 100% cổ phần do các cổ đông góp vốn
Vốn điều lệ của Công ty 23.306 700.000 đồng Vốn điều lệ được chia thành 233.067 cổ phần Mệnh giá phổ thông 100.000 đồng/1CP Lao động tại Công ty 1.650 LĐ
1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP May Thăng Long
* Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty
Là một Công ty cổ phần, phương thức quản lý của Công ty mang tínhchất tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một tập thể các cổ đông, ngành nghềsản xuất và kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Sản xuất, kinh doanh và nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loạinguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạomẫu thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may
Trang 11- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, côngnghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹnghệ
* Đặc điểm về sản phẩm, hàng hoá và thị trường đầu vào đầu ra của Công ty
Sản phẩm chủ lực của Công ty là áo Sơ mi Nam và áo Jắc két, bên cạnh
đó Công ty cũng mở rộng sản xuất các sản phẩm và các Xí nghiệp đượcchuyên môn hoá theo từng mặt hàng như XN1 và XN2 chuyên sản xuất áo sơ
mi nam nữ, XN3 sản xuất áo Jắc Két, XN4 và XN5 sản xuất quần Bò và quầnJin, XN6 sản xuất hàng dệt kim Riêng Xí nghiệp May Nam Hải tại NamĐịnh đã tách ra hoạt động độc lập không phụ thuộc từ tháng 09 năm 2008Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng theo đơn đặt hàng, vì vậy sốlượng lớn và sản xuất hàng loạt sau đó suất khẩu sang thị trường các nướcnhư Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan…Bên cạnh đó Công ty vẫntrú trọng thị trường trong nước, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhờ hệ thốngcửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm tại 250 Minh Khai, 39 Ngô Quyền vàcác đại lý của Công ty trên khắp cả nước
* Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
Sau 55 năm xây dựng và phát triển việc mở rộng thị trường Công ty luônchú trọng, nhờ nó mà đến nay Công ty đã có quan hệ với khách hàng ở hầukhắp các châu lục trên thế giới Đồng thời thị trường trong nước cũng đượckhai thác, tuy nhiên do biến động của nền kinh tế thị trường thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng, Cty cũng đã gặp rất nhiều khó khăn trong việctiêu thụ hàng hoá, vì vậy duy trì các bạn hàng truyền thống và đào tạo nângcao tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty là điều mà Đội ngũlãnh đạo của Công ty luôn giữ quan hệ tốt với các khách hàng này, đẩy mạnh
Trang 12xuất khẩu hàng ra các nước này và tốc độ tăng trưởng bình quân các chỉ tiêu
từ năm 2007 - 2008 ta có thể thấy qua Bảng chỉ tiêu Tài chính sau:
Trang 13BIỂU 1-1: CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2007-2008
Trang 141.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần May Thăng Long.
Là một Công ty cổ phần, phương thức quản lý của Công ty mang tínhchất tự
quyết lãnh đạo và kiểm soát của một tập thể các cổ đông Tuy nhiên,hiện nay bộ máy quản lý của Công ty vẫn chia thành 2 cấp, cấp Công ty vàcấp Xí nghiệp với sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị cử ra
* Bộ máy quản lý ở cấp Công ty: Bộ máy tổ chức bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông;
- Hội đồng quản trị;
- Ban Kiểm soát;
- Tổng Giám đốc;
- Bộ máy giúp việc
Tổ chức bộ máy quản lý được khái quát trong sơ đồ sau:
Trang 15Sơ đồ 1-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Nguồn: Văn phòng Công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
Phó Tổng Giám đốc điều hành Tài chính
Phó Tổng Giám đốc điều hành Sản xuất
HT cửa hàng thời trang
Phòng Kinh doanh nội địa
Phòng
Kế toán tài vụ
Phòng
Kế hoạch Sản xuất
Phòng Kinh doanh XNK
Phòng
Kỹ thuật chất lượng
Xí nghiệp Dịch
vụ đời sống
Trang 16Trong đó:
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông sẽ bầu ra Hội đồng quản
trị và ban kiểm soát, quyết định các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triểndài hạn của Công ty thông qua biểu quyết
Hội đồng quản trị: Chủ tịch hội đồng quản trị là người đứng đầu, được
bầu ra do biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín
Ban Kiểm soát: Được Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 03 thành viên
trở lên, có nhiệm vụ giám sát mọi hoạt động tài chính và sản xuất kinh doanhcủa Công ty và Hội đồng quản trị Đứng đầu là Trưởng ban kiểm soát
Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ
quan cấp trên, là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàngngày của công ty Hội đồng quản trị sẽ quyết định bổ nhiệm hay bãi miễnTổng giám đốc
Phó Tổng Giám đốc phụ trách Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Tổng
Giám đốc về kỹ thuật chất lượng, kỹ thuật sản xuất và thiết kế tạo mẫu choCông ty
Phó Tổng Giám đốc phụ trách sản xuất: Có trách nhiệm giúp việc cho
Tổng Giám đốc về việc chỉ đạo sản xuất trong các Xí nghiệp trực thuộc Côngty
Phó Tổng Giám đốc phụ trách Tài chính: Tham mưu về lĩnh vực Tài
chính cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc, thực hiện chế độ Tài chínhtheo đúng tôn chỉ của Bộ Tài Chính
Phó Tổng Giám đốc phụ trách nội chính: Giúp Tổng Giám đốc điều
hành kiểm soát các hoạt động liên quan đến các cơ quan hữu quan và chế độchính sách cho người lao động, định biên lao động tại Công ty
Các phòng ban chức năng bao gồm:
Trang 17Văn phòng công ty: Tuyển dụng và đào tạo cán bộ nguồn cho Công ty
và tuyển dụng lao động theo định biên sản xuất, phổ biến quy trình làm việctheo ISO và quản lý môi trường theo tiêu chuẩn SA 8000, quản lý về các mặt
tổ chức hành chính của Công ty, quản lý về nhân sự và quan hệ đối ngoại vớicác cơ quan hữu quan, giải quyết các chế độ chính sách liên quan đến ngườilao động
Phòng Kỹ thuật chất lượng: Thiết kế tạo mẫu và phác thảo các mẫu
cứng và mẫu đối theo đơn đặt hàng của khách hàng và nhu cầu của Công ty,
là nơi kiểm tra chất lượng quy trình kỹ thuật khi 1 sản phẩm đầu truyền hoànthành trước khi sản xuất hàng loạt
Phòng Kinh doanh nội địa: Tìm kiếm thị trường và có chiến lược tiêu
thụ hàng hoá nội địa, theo dõi nhập xuất tồn hàng hoá, quản lý và giao dịchvới các kênh đại lý của công ty
Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu: Tìm kiếm khách hàng, đàm phán
soạn thảo hợp đồng với khách hàng nước ngoài, theo sát kế hoạch sản xuấtkinh doanh cho từng tháng, quý, năm; tổ chức và quản lý công tác xuất nhậpkhẩu hàng hóa
Phòng Kế toán tài vụ: Tham mưu cho ban lãnh đạo Công ty về lĩnh vực
tài chính, đưa ra các biện pháp, chiến lược phù hợp với đường lối phát triểncủa Công ty Tập hợp số liệu một cách đầy đủ và trung thực theo các chế độ
kế toán hiện hành Phòng kế toán tài vụ có trách nhiệm lập các Báo cáo tàichính cũng như các báo cáo quản trị, cung cấp các thông tin tài chính củaCông ty cho các lãnh đạo Công ty và các cơ quan cấp trên
Phòng Kế hoạch sản xuất: Tiếp nhận nguyên phụ liệu, hàng hoá thành
phẩm nhập xuất kho Cấp phát vật tư phục vụ sản xuất theo lệnh sản xuất Kếthợp với phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu lên kế hoạch sản xuất cho từngtháng, quý, năm
Trang 18Hệ thống Cửa hàng thời trang: Là các cửa hàng thời trang, trung tâm
thương mại và giới thiệu sản phẩm trực thuộc Công ty, tiêu thụ các sản phẩmnội địa và xuất khẩu của Công ty Các trung tâm và cửa hàng thời trang cócửa hàng trưởng và các nhân viên cửa hàng
Xí nghiệp Dịch vụ đời sống: Tổ chức bữa ăn ca, phục vụ cho đời sống
của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, quản lý các công trình phúc lợicủa Công ty như: trường mầm non, nhà xe, các dịch vụ vệ sinh
* Bộ máy quản lý ở cấp xí nghiệp: bộ máy quản lý ở các xí nghiệp sẽ
trực tiếp điều hành công việc ở xí nghiệp theo yêu cầu của cấp trên Trong các
xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp gồm Giám đốc xí nghiệp, cácPhó Giám đốc Xí nghiệp và bộ phận giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp – đó làcác nhân viên thống kê phân xưởng, các tổ trưởng sản xuất, nhân viên laođộng tiền lương
Trang 191.4/ Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-2: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty CP May Thăng Long
XN 5
XN
1 + 2 3+4XN XN 6 Phụ XN
Trợ
XN Hà Nam
XN Dịch
vụ đời sống
Văn phòng XN
Nhân viên Thống kê
Tổ là
Tổ cắt, may
PX Giặt Mài
PX
Nhà ăn
Hoàn thiện, đóng gói
Trang 201.5 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán của Công ty cổ phần May Thăng Long
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty CP May Thăng Long có 6 Xí nghiệp thành viên tại Hà Nội, 03
Xí nghiệp còn lại có trụ sở tại Nam Định, Phủ Lý Hà Nam, Hải Phòng Đểđảm bảo cho công tác hạch toán, quản lý tình hình tài chính kế toán ở các đơn
vị trực thuộc, lãnh đạo của Công ty quyết định chọn hình thức kế toán tậptrung Toàn bộ Công ty tổ chức một phòng Kế toán tài chính và áp dụng hìnhthức kế toán Nhật ký chứng từ, các Xí nghiệp thành viên trực thuộc không tổchức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán làm nhiệm
vụ tập hợp kiểm tra chứng từ, thống kê ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụphục vụ cho Xí nghiệp đó đồng thời lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng
từ về phòng Kế toán của Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán Cácnhân viên trong phòng kế toán được phân công mỗi người phụ trách một phầnhành kế toán phù hợp với năng lực và trình độ của từng người
Ta có thể khái quát bộ máy Kế toán tại Công ty cổ phần May ThăngLong qua sơ đồ sau:
Trang 21Sơ đồ 1-3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Nguồn: Phòng Kế toán tài chính Công ty
Phó phòng kế toán
KT công
nợ XK, nội địa;
công nợ phải trảí
KT giá thành ;
KT công
nợ PTNB
KT kho thành phẩm XK; kho NVL
KT vốn bằng tiền; KT TSCĐ;
KT tiền vay
Thủ quỹ
Thủ kho; Nhân viên Thống kê xí nghiệp
Kế toán trưởng
Trang 22Xuất phát từ tình hình thực tế định biên phòng kế toán gồm 9 người vàchức năng nhiệm vụ của từng người như sau:
- Kế toán trưởng (Cử nhân Kinh tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân,kinh nghiệm 25 năm công tác): Là người giúp cho Tổng Giám đốc Công ty tổchức bộ máy kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc Công ty,chịu sự kiểm tra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chính cấp trên Chịutrách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo phân công công việc cụ thể cho các thànhviên trong phòng
- Phó phòng kế toán (Cử nhân Kinh tế trường Đại học Kinh Tế QuốcDân kinh nghiệm 12 năm công tác): Tổng hợp, lập Báo cáo tài chính và cácbáo cáo theo yêu cầu của Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị Công ty
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Cử nhân Kinh tếtrường Đại học Thương Mại, kinh nghiệm 28 năm công tác): Theo dõi laođộng, tính bảng lương và các khoản trích theo lương từ các Xí nghiệp thànhviên trực thuộc, tính và thanh toán các khoản trích theo lương BHXH, BHYT,KPCĐ của từng bộ phận
- Kế toán vật tư và kho thành phẩm nội địa (Cử nhân Kinh tế Học việnTài Chính, kinh nghiệm 8 năm công tác): Hàng tháng lập bảng kê nhập, xuất,tồn cho từng loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song
- Kế toán công nợ phải trả người bán và tính giá thành(Cử nhân Kinh tếtrường Đại học Kinh tế Quốc Dân, kinh nghiệm 5 năm công tác): Theo dõicông nợ phải trả người bán và tính giá thành cho các sản phẩm tiêu thụ trong
và ngoài nước
- Kế toán các khoản tạm ứng và công nợ phải thu hàng xuất khẩu và nộiđịa (Cử nhân Kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, kinh nghiệm 7 năm
Trang 23công tác): Theo dõi các nợ phải thu hàng nội địa và xuất khẩu của kháchhàng, hạch toán các khoản tạm ứng.
- Kế toán kho nguyên phụ liệu, thành phẩm xuất khẩu (Cử nhân Kinh tếHọc viện Tài Chính, kinh nghiệm 5 năm công tác): Theo dõi nhập xuất tồncủa từng mã hàng sản xuất và thành phẩm xuất khẩu
- Kế toán vốn bằng tiền, tài sản cố định và ngân hàng (Cử nhân Kinh tếtrường Đại học Thương Mại, kinh nghiệm 7 năm công tác : Theo dõi cáckhoản thu chi liên quan đến tiền mặt, theo dõi các khoản vay vốn dài hạn vàngắn hạn của Công ty, giao dịch các công việc liên quan đến Ngân hàng, đốichiếu sổ sách tiền mặt với thủ quỹ Công ty
- Thủ quỹ (Cử nhân trường Đại học Ngoại Thương, kinh nghiệm 3 nămcông tác ): Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt, hàng ngày căn cứ vào các phiếuthu, chi hợp lệ để xuất và nhập quỹ, ghi sổ quỹ tiền mặt
1.5.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP May Thăng Long
Hiện nay, Công ty cổ phần may Thăng Long đang áp dụng hình thức kếtoán nhật ký chứng từ
Trước đây chế độ kế toán được áp dụng tại Công ty là chế độ kế toán banhành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của
Bộ tài chính Nhưng sau khi có sự điều chỉnh của Bộ tài chính, Công ty đãthay đổi chế độ kế toán cho phù hợp với những quy định mới và áp dụng theoquy quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006
Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:
Trang 24Sơ đồ 1-4: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty cổ phần May Thăng Long
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Nguồn: Pphòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ
Sổ cáiBảng
phân bổ
Trang 25CHƯƠNG II THỰC TẾ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
2.1 Khái quát về lao động và tiền lương tại Công ty CP May Thăng Long
Trong các nguồn lực ảnh hưởng đến sự thành bại trong hoạt động sảnsuất kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn lực con người đóng vai trò quyếtđịnh nhất Con người với vai trò nguồn lực luôn giữ vị trí trung tâm và chiphôi đến các nguồn lực khác của doanh nghiệp Tuy nhiên con người chỉ làmviệc có hiệu quả khi động cơ lao động của họ được thoả mãn Vì vậy tạo độnglực trong lao động có tác dụng quyết định đến mọi hoạt động của doanhnghiệp
Việc tạo động lực trong lao động không những chỉ thực hiện với cáckhuyến khích tinh thần mà cần có những biện pháp kích thích họ bằng vậtchất Tiền lương luôn là đòn bẩy quan trọng nhất trong việc thoả mãn động cơlàm việc của người lao động
Vì vậy lao động và tiền lương là công cụ rất quan trọng trong hoạt độgnsản xuất kinh doanh của Công ty Việc áp dụng các hình thức trả lương, trảthưởng hợp lý sẽ thôi thúc người lao động làm việc hăng say, tích cực và sángtạo hơn trong sản suất
Hơn nữa tiền lương cũng là một phần chi phí sản suất quan trọng củadoanh nghiệp Các hình thức trả lương, thưởng có hiệu quả hay không là vừatiết kiệm được chi phí sản suất lại vừa tạo động lực lao động cho người laođộng trong sản suất
Vì vậy, sử dụng lao động hiệu quả và chi trả các chế độ cho người laođộng qua hình thức trả lương, trả thưởng và các khoản trích theo lương trong
Trang 26các doanh nghiệp vừa có ý nghĩa trong việc tiết kiệm chi phí sản suất lại vừathôi thúc CBCNV làm việc có hiệu quả hơn, đảm bảo tăng năng suất và chấtlượng sản phẩm.
2.1.1 Đặc điểm và phân loại lao động tại Công ty Cp May Thăng Long
a Lao động quản lý của Công ty
Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trưởng trên cơ sở quyền làmchủ của tập thể lao động Tổng giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bầu ra
và là người đại diện pháp nhân cho Công ty, điều hành mọi hoạt độgn sảnxuất kinh doanh theo đúng các quy định pháp luật Nhà nước Giúp việc choTổng Giám đốc Công ty có các Phó Tổng giám đốc điều hành, các bộ phậnquản lý cấp Giám đốc, phó Giám đốc các Xí nghiệp thành viên, Trưởng phócác phòng ban do Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi đã lấy ý kiến Thường vụĐảng uỷ, phiếu thăm dò tín nhiệm của tập thể cán bộ quản lý Bộ phận laođộng gián tiếp chỉ chiếm khoảng 3.5% tổng số lao động trong Công ty
b Lao động trực tiếp của Công ty
Là một Công ty chuyên sản xuất, gia công mặt hàng may mặc nên laođộng của Công ty chủ yếu là công nhân trực tiếp sản xuất Do đặc thù làngành may nên số lượng lao động nữ chiếm phấn lớn trong tổng số lao độngcủa Công ty (trên 90%) Chính vì vậy, chính sách chăm sóc sức khỏe và bảohiểm y tế cho người lao động là vô cùng quan trọng Nhất là khi người laođộng thường xuyên phải ngồi cố định một vị trí trong một thời gian dài và bụivải nhiều, rất dễ mắc các bệnh nghề nghiệp
Trình độ lao động của Công ty chủ yếu là lao động phổ thông Hầu hếtcông nhân sản xuất trực tiếp đều tốt nghiệp phổ thông cơ sở Số lượng laođộng có trình độ đại học, cao đẳng hoặc trên đại học chỉ tập trung ở nhữngphòng ban và bộ phận quản lý của Xí nghiệp
Trang 272.1.2 Xây dựng quỹ lương và các hình thức trả lương tại Công ty CP May
Thăng Long.
a Xây dựng quỹ lương tại Cty CP May Thăng Long
Mặc dù là Công ty CP hoá 100% vốn góp của các cổ đông nhưng khixây dựng quỹ lương Công ty vẫn dựa trên các công văn và nghị định của Nhànước như sau để xây dựng lên
- Căn cứ vào thông tư hướng dẫn và công văn số 4320/LĐTBXH-TLngày 29/12/1998 của Bộ lao động Thương binh và xã hội về những nội dungchủ yếu để xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước
(Nguồn: Quy chế xây dựng quỹ lương năm 2009 của Công ty)
- Căn cứ Nghị định số 205/2004/NĐ-CP của Chính phủ, thông tư số13/LĐ-TBXH-TT ngày 10/04/1997 của Bộ lao động Thương binh và xã hội
về viẹc hướng dẫn phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiềnlương, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nước
(Nguồn: Quy chế xây dựng quỹ lương năm 2009 của Công ty)
b Hình thức trả lương tại Công ty cổ phần may Thăng Long
* Lương sản phẩm
Công ty cổ phần may Thăng Long là Công ty sản xuất kinh doanh,chuyên gia công các sản phẩm may mặc Doanh thu của Công ty có được từcác đơn đặt hàng của đối tác Do đó tiền lương của cán bộ công nhân viêntrong Công ty chủ yếu là tiền lương sản phẩm Sau khi ký hợp đồng với bạnhàng, xác định được đơn giá của từng mã hàng thì đơn giá đó sẽ được tínhtoán để chia ra theo tỉ lệ phần trăm phù hợp cho từng bộ phận từ sản xuất trựctiếp đến bộ phận quản lý ở phân xưởng và các phòng ban trong công ty
Tiền lương sản phẩm = đơn giá của từng x số lượng sản
mã hàng ở từng bộ phẩm của mã
phận hàng tương ứng
Trang 28* Lương thời gian
Hình thức trả lương thời gian chỉ được áp dụng trong trường hợp cán bộ
đi công tác, hội họp hay dùng trả lương trong những ngày lễ, tết theo quyđịnh
Tlmin x hệ số lương x số ngày
CBBT hưởng lương TGTiền lương thời gian =
Ngày công chế độ tháng
Trong đó: - TLmin là tiền lương tối thiểu (540 000)
- Hệ số lương CBCV là hệ số lương cấp bậc bản thân
- Số ngày hưởng lương TG là số ngày hưởng lương thời gian
- Ngày công chế độ tháng là 26 ngày
* Tại các Xí nghiệp:
Quỹ tiền lương của Xí nghiệp được hưởng theo kết quả sản xuất các đơnđặt hàng hàng tháng Công thức cụ thể như sau:
Quỹ tiền lương = Doanh thu thực x tỉ giá hối đoái x 41.36%
khoán của XN tế thực hiện
Do các đơn đặt hàng ký kết với đối tác nước ngoài đều bằng USD nênkhi tính quỹ tiền lương khoán của Xí nghiệp cần nhân thêm tỉ giá hối đoái đểquy đổi ra tiền VNĐ
Quỹ tiền lương khoán của Xí nghiệp tiếp tục được chia nhỏ thành cácphần sau:
Các khoản lương giám đốc, tiền lương phép, phụ cấp trách nhiệm, phụcấp độc hại, quỹ dự phòng : 11.81%
Còn lại 88.19 % là để chi lương và thưởng cho công nhân trực tiếp sảnxuất và bộ phận gián tiếp của Xí nghiệp Trong đó tiền lương chiếm 70% và
Trang 29tiền thưởng chiếm 30% số 70% tiền lương đó lại được chia đều cho các bộphận sản xuất của Xí nghiệp theo hệ số tương ứng.
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương sản phẩm được tínhtheo công thức sau:
* Tiền lương sản phẩm = số lượng sp x đơn giá bộ phận
của một mã hàng của mã hàng đó
* Tiền lương sản phẩm = Tổng tiền lương sản phẩm của các mã
Của một công nhân hàng mà công nhân đó tham gia sản xuất
Đối với bộ phận gián tiếp tại Xí nghiệp, tiền lương được tính theo côngthức sau:
Quỹ lương của bộ phận Hệ số Số côngTiền lương khoán = X phân phối X làm việc
cá nhân Tống số công X tổng hệ số phân phối tiền lương thực tế chế độ tiền lương của từng cá nhân
công đoạn
* Tại các phòng ban của công ty:
Qũy tiền lương phòng ban = 6.24 % doanh thu thực hiện của các Xínghiệp may + lợi nhuận khai thác kinh doanh thêm hàng tháng
Quỹ tiền lương đó lại được chia đều cho các phòng ban theo hệ số tươngứng của từng phòng ban
Công nhân viên các phòng ban hưởng lương khoán theo doanh thu Cáchtính tương tự như cách tính lương khoán cho bộ phận gián tiếp của Xí nghiệp.Như vậy, với 2 chế độ là trả lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sảnxuất và lương khoán theo doanh thu cho bộ phận gián tiếp ở Xí nghiệp cũngnhư các phòng ban trong công ty Đồng thời Công ty còn áp dụng chế độ trảlương thời gian cho những ngày hội họp, nghỉ lễ nên tiền lương được hạch
Trang 30toán chi tiết cho từng đối tượng lao động theo từng hình thức trả lương khácnhau
2.1.3 Các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long.
Các khoản trích theo lương gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, Công ty thựchiện trích nộp theo đúng tỉ lệ quy định của nhà nước
- Bảo hiểm xã hội:
Quỹ BHXH được trích bằng 20% tiền lương với hệ số lương đóngBHXH là hệ số lương cấp bậc bản thân Trong đó, 15% tính vào chi phí củadoanh nghiệp và 5% người lao động chịu (khấu trừ vào lương)
- Bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế được trích bằng 3% lương đóng BHXH trong đó doanhnghiệp phải nộp 2% (tính vào chi phí) và người lao động nộp 1% ( trừ vàolương)
- Kinh phí công đoàn:
Kinh phí công đoàn được trích bằng 2% tiền lương của người lao động
và do doanh nghiệp chịu
2.1.4 Vai trò của kế toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
tại Công ty Cổ phần May Thăng Long
Với người lao động thì lao động tương xứng với sức lao động bỏ rakhuyến khích được họ tăng gia sản xuất , tăng năng suất lao động , phát huykhả năng và trách nhiệm của họ trong công việc, với doanh nghiệp, đánh giáđược tiền lương sẽ tiết kiệm được chi phí và đạt được hiệu quả sản xuất kinhdoanh, việc sử dụng và hạch toán đúng đắn tiền lương sẽ góp phần tăng năngsuất lao động , hạ giá thành sản phẩm , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăngtích luỹ và cải thiện đời sống xã hội
Gắn liền với tiền lương là các khoản trích theo lương như BHXH,BHYT, KPCĐ Tuy nhiên giữa người sử dụng lao động và người lao động có
Trang 31những mong muốn khác nhau Vì vậy Công ty cổ phần May Thăng Long luôncăn cứ vào các chế độ chính sách về lao động tiền lương do Nhà nước xâydựng lên để trả lương trả công cho người lao động
Dựa trên chế độ chính sách của Nhà nước mỗi Doanh nghiệp tuỳ thuộcvào đặc điểm của mình để có những vận dụng phù hợp nhằm đạt được hiệuquả sản xuất kinh doanh cao nhất Vì hạch toán tiền lương là một công cụquản lý của doanh nghiệp và thông qua việc cung cấp chính xác số lượng laođộng , thời gian lao động , kết quả lao động của kế toán các nhà quản trị cóthể quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm
Kế toán tiền lương đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần May Thăng Long, thựchiện phân phối bình đẳng, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp
Trang 322.2 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương
a Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công
- Báo cáo doanh thu
- Bảng thiết kế dây chuyền công đoạn may
- Bảng khai dây chuyền
- Bảng cân đối sản lượng
- Bảng kê khai năng suất
b Tài khoản sử dụng:
-TK 334 – phải trả người lao động
Nội dung: tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp vềtiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khácthuộc về thu nhập của người lao động
-TK 338 – phải trả, phải nộp khác
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán và cáckhoản phải trả, phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở các tài khoảnthanh toán nợ phải trả (từ TK 331 đến TK 337) như tình hình trích nộp và sửdụng kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tình hình giá trị tàisản thừa chờ xử lý; về doanh thu chưa thực hiện; về các khoản nhận ký quỹ,
ký cược ngắn hạn; khoản phải trả về cổ phần hóa doanh nghiệp và các khoảnphải trả khác
2.2.2 Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương
a Chứng từ sử dụng
- Giấy báo nghỉ hưởng BHXH
Trang 33- Bảng thanh toán tiền lương và BHXH
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Phiếu chi
b Tài khoản sử dụng
TK 338.2 - kinh phí công đoàn
TK 338.3 – bảo hiểm xã hội
* Hạch toán lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp và tính chất Lương, phân bổ cho đối tượng sử dụng, Kế toán ghi:
- Nợ TK 622: Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
- Nợ TK 627: Phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng
- Nợ TK 641: Phải trả nhân viên bán hàng
- Nợ TK 642: Phải trả nhân viên quản lý DN
Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả
* Trích BHXH, XHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
- Nợ TK: 622, 627, 641, 642
- Nợ Tk: 334 - Số trừ vào thu nhập của công nhân viên
Có TK 338.2 – Trích kinh phí công đoàn
Có TK 338.3 – Trích bảo hiểm xã hội
Có TK 338.4 – Trích bảo hiểm y tế
Trang 34* Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ:
- Nợ Tk: 622,627, 641, 642
Có Tk: 334 - Tổng số thù lao lao động phải trả
* Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng
* Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên ( sau khi đóng BHXH,
XHYT, KPCĐ) các khoản khấu trừ không vượt quá 30% số còn lại
- Nợ Tk: 334
Có Tk: 333- Thuế thu nhập phải nộp
Có Tk: 141, 138
* Thanh toán thù lao, Bảo hiểm, tiền thưởng cho công nhân viên
Nếu thanh toán bằng tiền:
Trang 35* Trường hợp đã nộp KPCĐ, BH lớn hơn số phải trả thì được cấp bù và ghi
- Nợ Tk: 111, 112
Có Tk: 338
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ về tiền lương và
các khoản trích theo lương
Trang 36Báo cáo doanh thu
Bảng doanh thu tháng 3
Đơn giá dây chuyền may, là
Bảng thiết kế dây chuyền công đoạn may
Bảng khai dây chuyền
Bảng khai năng suất
Bảng cân đối sản lượng
Bảng chấm công
bộ phận gián tiếp
Bảng thanh toán lương bộ phận SX trực tiếp
Bảng chấm công
bộ phận SX trực tiếp
Bảng thanh toán
lương bộ phận sx
gián tiếp
Bảng thanh toán lương Xí nghiệp
Bảng thanh toán lương Công ty
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH NKCT số 7
tháng trước
Bảng kê số 4,5 NKCT số 7
NKCT số 1
Sổ cái TK 334,338
Phiếu chi
Trang 37Từ bảng đơn giá dây chuyền may, là, bộ phận ký thuật của Xí nghiệp lậpbảng thiết kế dây chuyền công đoạn may.
Tổ trưởng dựa vào bảng thiết kế dây chuyền này để lập bảng khai dây chuyền,đồng thời lập bảng khai năng suất rồi tổng hợp lên bảng cân đối sản lượng
Nhân viên thống kê của Xí nghiệp dựa vào bảng cân đối sản lượng, bảngchấm công của từng tổ sản xuất, bảng khai dây chuyền và các chứng từ kèmtheo nếu có( như giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH)để tổng hợp số liệu vàlên bảng thanh toán lương bộ phận trực tiếp
Từ bảng doanh thu trong tháng và bảng chấm công bộ phận gián tiếp,nhân viên thống kê lập bảng thanh toán lương cho bộ phận gián tiếp
Từ bảng thanh toán lương của bộ phận trực tiếp và gián tiếp, nhân viênthống kê lập bảng thanh toán lương của Xí nghiệp
Nhân viên kế toán tiền lương tập hợp bảng thanh toán lương của các Xínghiệp, phòng ban để lập bảng thanh toán lương công ty
Từ bảng thanh toán lương công ty, kế toán tập hợp chi phí và tính giá lậpbảng kê số 4,5 Cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 7
Từ bảng thanh toán lương Công ty, thủ quỹ chi lương và viết phiếu chi.Phiếu chi được chuyển cho kế toán tiền mặt vào nhật ký chứng từ số 1
Trang 38Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào nhật ký chứng từ số 1 và bảngphân bổ tiền lương để lập sổ cái TK 334,338.
2.3/ Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được diễngiải gồm 2 mục sau:
2.3.1 Kế toán tổng hợp tiền lương
Khi hạch toán các nghiệp vụ kế toán tiền lương, kế toán căn cứ vào cácchứng từ ( như đã nêu ở phần 2.2.1/a chứng từ sử dụng trang 28) cụ thể nhưsau:
Trang 40178 Tổng DThu 0.0 95969.41
Dthu 41.36% 39692.9 595394200
39711.44 595671500Tổng giám đốc VPCT P.KT GĐXN
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long