1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các phương thức thanh toán điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội

71 293 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 10,73 MB

Nội dung

Trang 1

Chương I : Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế toàn cầu hoá- tự do hoá và hội nhập quốc tế hiện nay không thể không nhắc đến sự đóng góp của mạng máy tính đặc biệt là mạng Internet Nó liên kết nhiều máy tính lại với nhau, giúp cho con người trao đổi thông tin một cách nhanh chóng Riêng trong lĩnh vực kinh tế- tài chính quốc tế nói chung và nước ta nói riêng là một lĩnh vực đầu tàu, nhạy bén nhất so với những lĩnh vực khác, đã và đang có nhiều thay đổi cho phù hợp với xu hướng của thời đại Lĩnh vực tài chính của nước ta đang có những bước chuyển đổi để tự do hoá hệ thống tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển, sáng tạo trong lĩnh vực tài chính, tăng cường tính cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngành, lĩnh vực trong đó không thể không nói đến lĩnh vực ngân hàng- nó không chỉ là công cụ của nhà nước mà nó còn là một lực lượng mạnh mẽ dẫn dắt cả hệ thống tài chính hướng vào mục tiêu đã chọn

Trong tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của APEC, Việt Nam đang tích cực tham gia và ủng hộ " Chương trình hành động chung” mà khối này đã đưa ra về thực hiện " Thương mại phi giấy tờ " vào năm 2005 đối với các nước phát triển và năm 2010 với các nước đang phát triển

Ngân hàng thương mại Việt Nam đang thua kém các ngân hàng thương mại của các nước phát triển rất nhiều ở quy mô hoạt động, công nghệ ngân hàng, sự đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, hiệu quả hoạt động Nhưng với ngân hàng điện tử thì cơ hội phát triển của các nước đang gần như nhau và đều mở rộng phía trước Do đó nếu các Ngân hàng Thương mại Việt Nam điện tử hoá các nghiệp vụ, dịch vụ truyền thống của mình, thì việc hoà nhập và tiến kịp ngân hàng thương mại của các nước phát triển trên thế giới không còn là khoảng cách thời gian xa vời vợi nữa

Mặt khác, như đã nói trên xu thế quốc tế hóa nền kinh tế là một xu thế khách

quan mang tính chất toàn cầu Nó mở ra những cơ hội và thách thức to lớn về khả

năng cạnh tranh, khả năng thu hút vốn, tìm kiếm bạn hàng và các đối tác kinh đoanh

trên thị trường mà xu thé nay dem lai đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tôn tại và phát

triển cần phải đổi mới cách thức làm việc, đổi mới công nghệ sao cho phù hợp với

Trang 2

các mô hình Thương Mại Điện Tử đã ra đời đáp ứng nhu cầu đổi mới và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.Điều đó đồng nghĩa với việc phát triển mạnh mẽ của hệ thống các website của các doanh nghiệp và hình thành các hệ thống bán hàng qua mạng Sau khi đã xây dựng được một hệ thống website bán hàng qua mạng, khi đó tin chắc là các doanh nghiệp phải nghĩ ngay đến giải

pháp “Thanh Toán Điện Tử” (nếu không muốn mất hơn 60% cơ hội làm ăn trên

mạng ).Vì hiển nhiên khách hàng của doanh nghiệp sẽ không hài lòng khi mỗi lần

muốn mua một món đồ trên website họ lại phải lặp lại các công việc là ra khỏi

mạng để gọi điện cho nhà cung ứng hay họ phải viết séc, điền vào mẫu đơn đặt hàng, cho vào phong bì và gửi đi, rất tốn thời gian và công sức

Theo vụ Thương Mại Điện Tử (TMĐT), Bộ Thương Mại, thanh toán điện tử

là trở ngại lớn thứ hai đối với việc mở rộng và phát huy hiệu quả thực sự của ứng dụng TMĐT (sau yếu tố về nhận thức) Đề thấy rằng việc đầu tư và phát triển các phương thức thanh toán điện tử tại các ngân hàng Thương Mại đang trở nên ngày càng cấp thiết, quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với một nền kinh tế đang muốn hội nhập nhanh chóng với kinh tế thế giới nói chung và các doanh nghiệp đã và đang hướng đến Thương Mại điện Tủ- một nghành kinh tế của tương lai nói riêng

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Lạc Trung Hà Nội là chỉ nhánh loại I của Ngân hàng NN&PT NT được thành lập vào ngày

17/6/1988 Nhằm mở rộng phạm vi hoạt động của Ngân Hàng Agribank tại địa bàn Hà Nội nói riêng và ở Việt Nam nói chung đồng thời tạo tiện ích và thuận lợi cho các khách hàng của ngân hàng tại khu vực Hà Nội nói riêng Lĩnh vực hoạt động

chính của Chi nhánh là Tài chính - ngân hàng nên các sản phẩm chính là các dịch vụ và các cơng cụ thanh tốn như: dịch vụ chuyền tiền nhanh, dịch vụ thanh toán,

dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thanh toán biên mậu, dịch vụ bảo lãnh, thanh toán thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, Master card, VisaCard, American Express, thanh toán

thẻ du lịch chủ yếu là hoạt động lưu chuyên vốn trong nước tuy nhiên cũng có các giao dịch ra ngoài nước bằng các dịch vụ ngoại hối và ngày càng phát triển vững

mạnh hơn

Trang 3

tục phát triển mạnh hơn nữa khi lĩnh vực thanh toán trực tuyến phát triển.Báo cáo điều tra Thương mại điện tử 2008 của Việt Nam cho biết, 88% doanh nghiệp cho

phép nhận hàng bằng thanh toán điện tử Đặc biệt, có tới 35% doanh nghiệp có

doanh thu trên 15% nhờ thương mại điện tử.Việt Nam hiện có trên 20 triệu người sử dụng Internet (chiếm 25% dân số), 30-40 nghìn website “Nếu một người trả l

USD/ngày bằng thanh toán điện tử thì doanh số sẽ lên tới hàng tỷ USD”(theo ông Trần Hữu Linh - Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin)

Tại Việt Nam, 85 triệu người dân mới chỉ có 6,2 triệu thẻ và khoảng l0 triệu tài

khoản nghĩa là thị trường đối với các loại thẻ là còn rất lớn do vậy các ngân hàng thương mại đang rất chú ý đến mảng thị trường này và ngân hàng NNÑ&PT NT cũng không phải là một ngoại lệ Với mục tiêu là giữ vững vị trí là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế, Ngân hàng NN&PT NT nói chung và chỉ nhánh Hà Nội nói riêng cần phải đầu tư cho việc phát triển các phương thức thanh toán điện tử - một thị trường khá màu mỡ trong tương lai đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nền kinh tế ngày càng điện tử hoá

Từ những lý do trên, em quyết định chọn dé tài “Phát triển các phương thức

thanh toán điện tử tại ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội” là đề tài luận văn

tốt nghiệp của mình 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Trong luận văn này sẽ đưa ra những vấn đề về

- Các phương thức TTĐT và những vấn đề liên quan đến TTĐT

- Thực trạng các phương thức TTĐT trong ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội

Từ đó nghiên cứu để đưa ra các kết luận, các giải pháp, các đề xuất đề giải quyết vấn đề những vấn đề còn tồn tại và phát triển những điểm tốt của các phương

thức thanh toán điện tử tại ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội

1.4 Phạm vỉ nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu trong 3 năm từ năm 2006- 2008 - Không gian nghiên cứu: Ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội

- Giới hạn nghiên cứu: Ngân hàng NN&PT NT Hà Nội hoạt động trong lĩnh

Trang 4

nên đề tài này chỉ chọn phương thức thanh toán đang được đánh giá cao hiện nay là

thanh toán điện tử đẻ nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát: các yếu tố bên trong và bên ngoài của NH NN&PT NT

chủ yếu các yếu tố liên quan đến hoạt động thanh toán điện tử

1.5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần lời cảm ơn, tóm lược, các danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ, phụ lục tài liệu tham khảo, mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn, luận văn gồm có bốn nội dung sau:

Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài

Chương II: Một số Lý luận cơ bản về các phương thức Thanh Toán Điện Tử trong các Ngân Hàng Thương Mại

Chương III: Phương pháp nghiên cứu và thực trạng phát triển các phương thức TTĐT tại ngân hàng NN&PT NT chỉ nhánh Hà Nội

Chương IV: Kết luận và đề xuất với các phương thức TTĐT tại ngân hàng

Trang 5

Chương II Một số lý luận cơ bản về các phương thức TTĐT trong

các Ngân hàng thương mại

2.1 Tổng quan về Thanh toán Điện Tứ 2.1.1 Khái niệm về thanh toán điện tứ

Thanh toán điện tử (Electronic payment) là việc thanh tốn tiền thơng qua thơng điệp điện tử (Electronic message) thay cho việc giao tay tiền mặt Thanh toán điện tử sử dụng các chứng từ điện tử thay cho các chứng từ giao dịch truyền thống

Trên thế giới hiện nay phổ biến nhất có ba hình thức thanh toán điện tử: thẻ tín dụng, séc điện tử, thanh toán qua email

2.1.2 Các phương thức thanh toán điện tử

Bao gồm hệ thống thanh toán điện tử; các phương tiện TTĐT và các dịch vụ Ngân hàng điện tử (sẽ được nêu rõ ở mục 2.4)

2.1.3 Quy trình thanh toán điện tử

Quy trình TTĐT giữa Thương mại truyền thống và TMĐT về cơ bản là tương đồng, khác biệt lớn nhất là TTĐT trong TMĐT cần có xác nhận giao dịch về người cung ứng sản phẩm, dịch vụ và người mua hàng do các tô chức phát hành

(C.A) thực hiện

* Sơ đồ quy trình TTĐT thông thường:

Hình 2.1 Quy trình TTĐT thông thường Thanh toán < Phat hanh Khach hang Hé thong ban lé Uy quyén < > Thanh toan >

Trần Thúy Lan Lop: K41 - 14

Trang 6

Có 5 đối tượng tham gia:

- Trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ Quốc tế (Visa International/ Master card/ American Express/ JCB)

~ Ngân hàng phát hành thẻ đồng thời đóng vai trò là ngân hàng của người mua ~ Ngân hàng chap nhận thẻ đồng thời đóng vai trò là ngân hàng của nhà cung ứng ~- Người mua hàng và là chủ thẻ

- Cửa hàng và là người chấp nhận thẻ

* Sơ đồ TTĐT trong TMĐT

Thông thường được thực hiện theo chuẩn giao thức SET (SET- Secure

Electronic Transactions- giao dịch điện tử an toàn) do tổ chức Visa International,

Master card, Netcape và Microsoft phát triển

Ở dạng đơn giản nhất SET kế thừa từ hệ thống đơn đặt hàng của người bán

(Merchant Server Order Form) ở thời điểm áp dụng thanh toán bằng thẻ tín dụng Máy chủ của người bán được thay bằng kết nối trực tiếp với mạng cấp thẻ tín dụng, lắp đặt thêm một SET- Module người bán (SET Merchant module)

Hình 2.2 Quy trình TTĐT trong thương mại điện tử Xác nhận chủ - Xác nhận hợp lệ sở hữu thẻ Thanh toán à a, < HHH Phát hành > Khach hang f Ngan hang phat hanh Trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ tín dụng quốc tế chuẩn an toàn Internet qua SET Trung tâm xác nhận Uỷ quyền Thanh toán > Cửa hàng Ngân hàng chấp nhận Xác nhận hợp lệ Xác nhận nhà cung ứng

2.1.4 Lợi ích của thanh toán điện tử

- Giảm chỉ phí giao dịch: Việc sử dụng thanh toán điện tử sẽ giảm đáng kể các chỉ phí như đi lại, bảo đảm an toàn, do khách hàng có thể thanh toán ngay tại nhà hoặc các điểm chấp nhận thanh toán thay vì phải đến tận nơi giao dịch

Trang 7

- Kích cầu và tăng trưởng GDP: Việc giảm chỉ phí giao dich và đem lại nhiều lợi ích khi thanh toán sẽ làm cho khách hàng tích cực tiêu dùng hơn điều đó sẽ làm cho nhu cầu hàng hóa tăng, từ đó giúp tạo tăng trưởng GDP

- Nâng cao năng lực quản lý hành chính: Việc thanh toán điện tử sẽ đễ đàng cho các nhà quản lý thống kê và phân tích số liệu hơn Do việc theo dõi và lưu giữ số liệu trong thanh toán điện tử đễ đàng hơn nhiều so với thanh toán truyền thống

- Khuyén khích phát triển các trung gian tài chính: Việc thanh toán điện tử thường phải qua các khâu trung gian do việc tổ chức và vận hành hệ thống này khá phức tạp và tốn kém, do vậy các doanh nghiệp thường sử dụng các trung gian tài chính chuyên nghiệp để hỗ trợ về các vấn đề này Xuất phát từ nhu cầu đó mà hệ

thống trung gian tài chính có cơ hội dé phát triển

- Tăng cường minh bạch tài chính: Như đã trình bày ở trên việc lưu giữ và thống kê trong thanh toán điện tử đơn giản và có độ chính xác cao nên nhà quản lý

có thé dé dàng theo dõi và quan lý các thông số tài chính có yêu cầu

- Không bị hạn chế về thời gian và không gian: Một trong những ưu điểm nồi

trội của thanh toán điện tử là không bị hạn chế về thời gian và không gian Khách hàng có thể thanh toán bắt cứ lúc nào, tại bất cứ đâu có các thiết bị chấp nhận thanh toán Như vậy sẽ đem lại rất nhiều tiện lợi cho khách hàng

- Thanh toán với thời gian thực

2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay dé tai về phương tiện thanh toán điện tử cũng đã xuất hiện khá nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, các bài viết

trên các trang web kinh tế,ngân hàng do đòi hỏi về các phương thức thanh toán tiện lợi trong TMĐT nói riêng cũng như trong tình hình kinh tế ngày càng sôi động nói chung Tuy nhiên phần lớn nội dung của các bài báo đó là đứng trên phương diện khách hàng cá nhân và doanh nghiệp còn trên phương diện là người cung cấp

các dịch vụ thanh toán thì còn khá hiếm hoi Về đề tài “ phát triển các phương thức

thanh toán điện tử trong ngân hàng” cũng đã có luận văn của thạc sĩ Phạm Quốc Chính đã nghiên cứu, tuy nhiên luận án này có phạm vi khá rộng với đề tài là “Đây

mạnh ứng dụng TTĐT nhằm phát triển TMĐT ở Việt Nam” và phạm vi cụ thể của

Trang 8

được một số nhược điểm cũng như giải pháp cho các phương thức TTĐT tại Việt Nam nói chung và ngân hàng Công Thương nói riêng

Về đề tài “ phát triển các phương thức TTĐT tại Ngân hàng NN&PT NT Chỉ nhánh Hà Nội ” hoàn toàn chưa có một luận văn hay nghiên cứu nào nói đến tuy nhiên những tài liệu về TTĐT và luận văn nói trên cũng đã đưa ra những lý

thuyết cơ bản tạo tiền dé và tư liệu đề em có thể hoàn thiện hơn để tài của mình

2.3 Phân định nội dung và phạm vi nghiên cứu đề tài 2.3.1 Các hệ thong thanh toán điện tử

2.3.1.1 Hệ thống chuyển tiền điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng

Hệ thống chuyên tiền trong cùng một ngân hàng còn được gọi là hệ thống

TTĐT nội bộ Thực chất đây là nghiệp vụ chuyền tiền nhanh, thanh toán cho khách

hàng trong cùng hệ thống

Tuỳ mối quan hệ và cách thức quản lý Tài khoản và thông tin khách hàng tập trung hay phân tán, mối quan hệ giữa các chi nhánh, tuỳ quy mô, tuỳ sự phát triển

ứng dụng CNTT đề thiết kế, xây dựng và tổ chức thực hiện từ đó được gọi là hệ

thống Thanh toán của hệ thống chuyền tiền

TTĐT là việc chuyền và hoàn tất một lệnh thanh tốn thơng qua mạng máy

tính giữa các chi nhánh trong nội bộ một ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng, trong

đó có các chủ thể tham gia thanh toán

TTĐT trong cùng hệ thống ngân hàng không làm thay đổi tông nguồn vốn của ngân hàng

2.3.1.2 Hệ thống thanh toán điện tử đa ngân hàng

Hệ thống thanh toán điện tử đa ngân hàng là hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến Online hiện đại nhất từ trước tới nay, được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế

Hệ thống gồm 3 cấu phần: Luồng thanh toán giá trị cao; Luồng thanh toán giá trị thấp và xử lý quyết toán vốn Thanh toán giá trị cao theo quy định hiện hành là

những khoản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên và những thanh toán khẩn Luồng

thanh toán giá trị thấp xử lý các món thanh toán theo lô có giá trị dưới 500 triệu đồng Thời gian thực hiện một lệnh thanh tốn chỉ diễn ra khơng quá 10 giây

Trang 9

vay qua đêm theo lãi suất quy định của NHNN a, Thanh toán song biên giữa hai NHTM

+ thanh toán mở tài khoản tiền gửi với nhau tại các NHTM

+ uỷ nhiệm thu hộ,chi hộ giữa các NHTM

Uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ được áp dụng trong phạm vi giữa các đơn vị có tài

khoản ở cùng một Ngân hàng hoặc ở hai ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống hoặc khác tỉnh, cùng tỉnh

Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, được áp dụng giữa người mua và người bán trên cơ sở hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, trong đó người bán sẽ chủ động lập Uỷ nhiệm thu gửi tới Ngân hàng phục vụ mình để uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu hộ số tiền hàng hoá, dịch vụ theo các chứng từ thanh toán hợp lệ, hợp pháp

Bên mua và bên bán phải thống nhất với nhau dùng hình thức thanh toán Uỷ nhiệm thu, đồng thời thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng của bên thụ hưởng để có căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu

Bên bán lập uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, kèm theo hoá đơn, vận đơn gửi tới Ngân hàng Khi nhận được uỷ nhiệm thu, Ngân hàng bên mua phải trích tiền từ Tài khoản của bên mua để thanh toán trong vòng một ngày làm việc Nếu Tài khoản bên mua không đủ tiên để thanh toán cho bên bán thì bên mua sẽ bị chịu một khoản tiền phạt

* Trường hợp hai bên khách hàng có Tài khoản ở hai chỉ nhánh Ngân hàng khác hệ thống: Thanh toán xử lý qua mạng thanh toán bù trừ theo quy định hiện hành

Uỷ nhiệm chỉ là lệnh của chủ Tài khoản được lập theo mẫu in sắn của Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ trích tiền từ Tài khoản của mình dé chi tra cho người thụ hưởng

Uỷ nhiệm chi được sử dụng để thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền giữa hai đơn vị tín nhiệm nhau Ngân hàng có trách nhiệm xử lý, giải quyết các Uỷ nhiệm chi của khách hàng nộp vào ngay trong ngày hôm đó

b, Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng + hệ thống TTĐT liên ngân hàng tổng tức thời

Trang 10

2.3.1.3 Hệ thơng thanh tốn liên ngân hàng quốc tế qua SWIFT

SWIFT 1a mot NPO hoat động 24/24 - 7/7 - 365/365 theo đạo luật của Bi,

cung cấp cho các ngân hàng thành viên một mạng riêng để chuyền thơng tin thanh tốn liên ngân hàng không dùng chứng từ với chi phí thấp, an toàn, nhanh chóng SWIFT đã sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO và ngược lại ISO cũng sử dụng định dạng các bức điện trong thanh toán liên ngân hàng phù hợp với chuân mực do SWIFT dua ra

2.3.2 Các phương tiện thanh toán điện tử 2.3.2.1 Các loại thẻ

a Thẻ thanh toản

~- Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền

mặt, chủ thẻ có thể dùng để rút tiền mặt tại các Ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động hoặc thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tại các điểm chấp nhận

thanh toán bằng thẻ

- Thẻ thanh toán là một loại thẻ giao dịch tài chính được phát hành bởi Ngân

hàng, các Tổ chức tài chính hay các công ty

- Thẻ thanh toán là phương thức ghi số những số tiền cần thanh tốn thơng qua máy đọc thẻ phối hợp với hệ thống mạng máy tính kết nối giữa Ngân hàng/Tổ chức tài chính với các điểm thanh toán (Merchant) Nó cho phép thực hiện thanh toán nhanh chóng, thuận lợi và an toàn đối với các thành phần tham gia thanh toán

b Thẻ tín dụng

Thẻ tín dụng đáp ứng được yêu cầu đầu tiên khi kinh doanh trên Internet là khả năng đến được với thanh toán, hàng hoá và dịch vụ một cách nhanh nhất Được

coi là phương thức thanh toán đặc trưng nhất của các dịch vụ trên Internet Trên thực tế đã có những doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng lên đến 400% đơn giản chỉ vì họ cung cấp cho khách hàng phương thức thanh toán nhanh và tiện lợi nhất

Trang 11

tiền vay chính là hạn mức thẻ, khách hàng chỉ được phép sử dụng trong phạm vi hạn mức cho vay trên thẻ Ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm thanh toán ngay

số tiền trên biên lai do Ngân hàng đại lý chuyển đến Các điều kiện và thời hạn hoàn

trả đối với các khoản vay cho thẻ tín dụng, tức là các khoản nợ của khách hàng, là thay đồi theo từng loại thẻ cũng như từng loại khách hàng nhưng nói chung tiền lãi

thường là TẤt cao Chẳng hạn, một ví dụ về điều kiện hồn trả thơng thường là thanh tốn tơi thiểu trên $10 hoặc 3% mỗi tháng, cũng như mức lãi suất 15-20% cho các

khoản vay khơng thanh tốn đúng hạn Ngoài tiền lãi, khách hàng còn có thể phải trả các khoản phí sử dụng thẻ tín dụng hàng năm

Nhằm thu được tiền từ các mặt hàng đã bán, bên bán phái đưa yêu cầu tới tổ

chức phát hành thẻ tín dụng với các biên lai có chữ ký xác nhận Các bên bán hàng thường đưa yêu cầu cho nhiều khoản thanh toán vào từng khoảng thời gian cách

đều Bên bán hàng cũng bị tổ chức phát hành thẻ tín dụng tính phí đối với đặc

quyền chấp nhận chủng loại thẻ tín dụng đó trong việc mua bán hàng Phí thông thường ở mức I-3% đơn giá bán hàng

Vì thế, trong việc mua bán hàng hóa bằng thẻ tín dụng thì việc chuyển giao hàng hóa diễn ra ngay lập tức nhưng tat cả các khoản thanh toán đều chậm trễ

Những ưu điểm khi chấp nhận thanh toán bằng Thẻ Tín Dụng

- Tạo điều kiện thuận lợi cho người mua, đối với mua bán truyền thống

khách hàng không cần phải mang theo tiền mặt do đó gọn nhẹ và an toàn hơn, đối

với TMĐT khách hàng không cần phải viết Séc hay mẫu đơn đặt hàng, không phái

cho vào phong bì gửi đi và không cần gọi điện co thé dat hang 24/7 chi can thé tin

dung, nhap số rỒi nhấp chuột vào các biểu tượng

- Khách hàng có thể đặt hàng trước và thanh toán sau

- Là phương thức thanh toán tốt nhất có uy tín nhất hiện nay Nó chứng tỏ hoạt động kinh doanh mang tính chuyên nghiệp

- Khi kinh doanh trên internet, đối tượng khách hàng là người tiêu dùng trên toàn cầu đặc biệt là ở các nước phát triển thường thanh toán bằng thẻ tín dụng khi mua hàng Do vậy doanh nghiệp không chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng

Trang 12

c Thẻ ghỉ nợ

Là loại thẻ không phải lưu ký tiền vào Tài khoản riêng ở Ngân hàng, áp dụng với khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán thường xuyên, có tín nhiệm với Ngân hàng và do Ngân hàng phát hành Đây còn được gọi là thẻ loại A

Thẻ ghi nợ thường là một miếng nhựa đặc biệt có chứa bản ghi điện tử về tài

khoản của bên mua hàng với ngân hàng của họ Sử dụng thẻ này, bên bán hàng có

thể gửi tín hiệu điện tử tới ngân hàng của bên mua hàng có chứa dữ liệu về số tiền

trị giá khoản hàng đã mua và số tiền này được đồng thời ghi nợ vào tài khoản của khách hàng là bên mua hàng cùng với ghi có cho tài khoản của bên bán hàng Điều

này là có thể ngay cả khi bên bán và bên mua hàng sử dụng dịch vụ của các tổ chức tài chính khác nhau Hiện tại, các mức phí đối với cả bên mua và bên bán trong việc sử dụng thẻ ghi nợ là tương đối thấp do các ngân hàng đang mong muốn khuyến khích sử dụng các loại thẻ ghi nợ Bên bán hàng cần có máy đọc thẻ được cài đặt sao cho việc mua bán và kết nối tới cơ sở dữ liệu của các tổ chức tài chính có thể

thực hiện được Các thẻ ghi nợ cho phép bên mua hàng có thẻ tiếp cận mọi khoản tiền gửi trong tài khoản của mình mà không cần phải đem tiền mặt theo bên mình

Trên thực tế, việc trộm cắp các khoản tiền gửi tại các tổ chức tài chính là khó khăn hơn nhiều so với viec đem theo tiền mặt, nhưng điều đó vẫn có thẻ diễn ra, nếu các dữ liệu quan trọng của các loại hình thẻ bị lộ bí mật

2.3.2.2 Séc điện tur

a Khải niệm séc điện tir

- Séc điện tử là một phiên bản điện tử hay đại diện của một séc giấy - Đặc trưng của séc điện tử:

+Chứa đựng các thông tin và được sử dụng dựa trên khuôn khổ pháp luật giống như séc giấy

+ Có thê được ứng dụng trong tất cả các nghiệp vụ hiện nay đang sử dụng séc giấy

+ Phát triển các chức năng và mở rộng tính hữu ích của séc giấy bằng việc cung cấp các thông tin giá trị gia tăng

b Nguyên tắc vận hành và nên tảng công nghệ của séc điện tử

Trang 13

giao séc điện tử cho người nhận theo một cách thức điện tử

- Người nhận gửi séc điện tử, nhận khoản tiền và ngân hàng của người nhận hoàn thành nghiệp vụ thanh toán séc điện tử với ngân hàng của người trả tiền

- Ngân hàng trả tiền chứng thực séc điện tử và sau đó thanh toán tài khoản

người viết séc điện tử

- Nền tảng công nghệ và nghiệp vụ của séc điện tử: + Ngôn ngữ lập trình dịch vụ tài chính (FSML)

+ Chữ ký điện tử đủ mạnh

+ Sử dụng phần mềm an tồn như thẻ thơng minh

+ Chứng nhận số

+ Các tác nghiệp ngân hàng và kinh doanh hiện đại - Nền tảng công nghệ an toàn của séc điện tử bao gồm: + Sự chứng thực + Mã hóa khóa công khai + Chữ ký số hóa + Chứng nhận giấy phép + Kiểm tra kép + Mã hóa dữ liệu c Sóc trực tuyến

- Người mua đọc form (giống như một quyền séc) được hiển thị trên màn

hình máy tính điền các thông tin về ngân hàng, ngày giao dịch, và giá trị của giao dịch sau đó nhắn nút gửi đi

- Tất cả những thông tin đó sẽ được chuyền đến máy tính của nhà cung ứng hoặc chuyển tới trung tâm giao dịch

- Kịch bản thanh toán phụ thuộc vào sự lựa chọn của nhà cung ứng khi thiết kế hệ thống

2.3.2.3 Thanh toán qua thư điện tứ P2P

Trang 14

kèm theo những lời chúc, tuy nhiên sẽ không gửi ngay cho người nhận tại hộp thư

đó mà kết nối đến một trang có sẵn form để gửi thiệp chúc mừng đến cho người

nhận Cũng như thế, với phương pháp P2P, không đơn thuần là thực hiện thanh toán bằng cách gửi email đến cho người nhận, bạn cần tìm đến đường kết nối với trang có sẵn các mẫu thanh toán đề gửi thư và tại trang liên kết đó, người nhận có thể tiếp tục gửi khoản tiền nhận được đến tài khoản ngân hàng hay thẻ tín dụng của họ * Và đề thực hiện thanh toán bằng phương pháp này, người thanh toán cần thực hiện các bước sau:

- Cung cấp số tài khoản trực tuyến của công ty

- Nhap chuột vào đường link đến trang thanh toán qua thư điện tử

- Nhập tên người nhận, địa chỉ email, trị giá giao dịch, và số thẻ tín dụng hay

tài khoản nơi mà tiền được rút ra từ đó

- Ngoài ra có thể ghi thêm các ghi chú cá nhân của người nhận nếu cần thiết

* Sau khi bạn đã nhập đầy đủ các thông tin cần thiết, tại hộp thư của mình,người nhận sẽ:

- Nhận được thông báo tiền đã được gửi đến

- Được cung cấp một siêu liên kết để nhận tiền và sau đó

- Lựa chọn nơi gửi tiền (hoặc là được gửi vào tài khoản ngân hàng hoặc là

được đưa vào thẻ tín dụng)

Thuận lợi nhất khi bạn sử dụng phương pháp thanh tốn này là: Các bên khơng cần phải cung cấp các thông tin về tài khoản của mình cho đối tác, và không phải bất kỳ đồng tiền nào cũng được chấp nhận thanh toán qua email Do vậy bạn

có thể tránh được một số rủi ro và sự lo lắng khi thanh toán qua mạng

2.3.2.4 Tiền Điện Tử

Tiền Điện Tử là tiền đã được số hóa, tức là tiền ở dạng những bit số Tiền điện tử chỉ được sử dụng trong môi trường điện tử phục vụ cho những thanh tốn điện tử

thơng qua hệ thống thông tin bao gồm hệ thống mạng máy tính, Internet và được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của tổ chức phát hành (bên thứ 3) và được biểu hiện dưới dạng bút tệ trên tài khoản mà khách hàng (người mua) mở tại tổ chức phát hành

Cu thé hon tién điện tử là phương tiện của thanh toán điện tử được bảo mật

Trang 15

và tích lũy giá trị Nếu như giá trị của tiền giấy được đảm bảo bởi chính phủ phát

hành thì đối với tiền điện tử, giá trị của nó được tổ chức phát hành đảm bảo bằng việc

cam kết sẽ chuyên đổi tiền điện tử sang tiền giấy theo yêu cầu của người sở hữu 2.3.3 Hệ thống Ngân hàng điện tử và Dich vu E-Banking

Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking viết tắt là E-Banking), hiểu theo nghĩa trực quan đó là một loại dịch vụ ngân hàng được khách hàng thực hiện

nhưng không phải đến quầy giao dịch gặp nhân viên ngân hàng Hiểu theo nghĩa rộng hơn đây là sự kết hợp giữa một số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống với công nghệ thông tin và điện tử viễn thông E-Banking là một dạng của thương mại điện tử (electronic commerce hay e-commerce) ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Cũng có thể hiểu cụ thể hơn, E-Banking là một hệ thống phần mềm tin học cho phép khách hàng có thê tìm hiểu thông tin hay thực hiện một số giao dịch ngân hàng thông qua phương tiện điện tử (công nghệ thông tin, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự) Các ngân hàng thương mại ở các nước tiên tiến trên thế giới đã và đang phát

triển mạnh các hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử 2.3.3.1 Dịch vụ Ngân Hàng tại nhà (Home- banking)

Home Banking (HB) là một sản phẩm ngân hàng điện tử có tính bảo mật cao nhờ hoạt động trên mạng thông tin liên lạc cục bộ (mạng intranet) giữa ngân hàng

và khách hàng Để sử dụng dịch vụ này, khách hàng chỉ cần một máy tính và mô-

đem để kết nối vào mạng của ngân hàng qua số điện thoại và mã số truy cập do ngân hàng cấp, sau đó, khách hàng có thể tiến hành các giao dịch ngân hàng điện tử

từ xa ngay tại nhà hoặc nơi làm việc

Về bản chất, HB chủ yếu phục vụ giao dịch giữa cá nhân với ngân hàng ngay

tại gia đình Tuy nhiên, ở Việt Nam, số hộ kết nói Internet còn ít, thêm vào đó,

người dân chưa quen với dịch vụ của ngân hàng (chủ yếu cất giữ tại gia đình)

Trong khi đó, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, số tiền

Trang 16

2.3.3.2.Dịch vụ ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-Banking)

Hệ thống Phone Banking là hệ thống phần mềm trả lời tự động đáp ứng nhu cầu truy vấn thông tin của khách hàng Không cần trực tiếp đến ngân hàng, khách

hàng có thé khai thác thông tin bằng điện thoại có định:

- Thông tin chung của Ngân hàng: Thông tin tỉ giá/ Lãi suất/ Thông báo của Ngân hàng

- Tra cứu danh sách tài khoản có kỳ hạn/ không kỳ han

- Tra cứu lịch trả nợ vay - Đồi mã số bảo mật

Chức năng

- Phân hệ quản lý giao dịch:

+ Thay đồi số PIN: Khách hàng tự đồi số PIN của mình bằng điện thoại + Tra cứu số dư tài khoản: Khách hàng có thể tra cứu số dư tài khoản của

mình như tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

+ Tra cứu lịch sử giao dịch: Khách hàng truy vấn thông tin giao dịch cuối cùng của tài khoản, bao gồm giao dịch tiền đi và giao dịch tiền đến

+ Truy vấn thông tin chung: Thông tin về các sản phẩm và dịch vụ khác của ngân hàng như: Lãi suất, tỷ giá hối đoái, chương trình khuyến mại

- Phân hệ quản lý người sử dụng:

+ Cho phép/ huỷ bỏ quyền truy cập hệ thống PBS

+ Thêm/ bớt người sử dụng

+ Điều chỉnh hồ sơ khách hàng

- Phân hệ kết nói với hệ thống dữ liệu của ngân hàng Loi ích

- Kết nối trực tiếp cho phép ngân hàng cập nhật và quản lý hồ sơ khách hàng, thông tin về ngân hàng, các nghiệp vụ nhanh chóng và hiệu quả, nâng cao khả năng kinh doanh; khách hàng tiết kiệm được chỉ phí giao dịch, truy vấn thông tin

- Hệ thống liên tục được nâng cấp về cả phần cứng và phần mềm, tăng tính bảo mật trong giao dịch của khách hàng

Trang 17

tài chính ngân hàng

2.3.3.3 Dịch vụ ngân hàng trực tuyến qua mạng điện thoại di động (Mobile — banking)

Điện thoại di động ra đời đánh dấu sự phát triển của công nghệ truyền thông Ngày nay việc sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) ngày càng trở nên phổ biến ngay cả ở những nước đang phát triển Bước vào thế kỷ XXI một số nước châu Âu đã đưa ra một phương thức thanh toán mới, phương thức thanh tốn thơng qua mạng vô tuyến viễn thông (Mobile network) và sử dụng thiết bị đầu cuối là #TDĐ của khách hàng

Như vậy, thanh toán qua mạng ĐTDĐ là một hình thức thanh toán trực tuyến song hành với phương thức thanh toán qua mạng Internet Khi bàn đến thanh toán trực tuyến chúng ta sẽ nhận thấy một khía cạnh mang tính tiên quyết đó là có sự hỗ trợ của các yếu tố kỹ thuật Thông qua ĐTDĐ chuyển thông tin, nhận thông tin, kiểm tra dữ liệu, nhập mã số kiểm tra chính xác thực

Dịch vụ này cho phép khách hàng tìm hiểu thông tin dịch vụ ngân hàng, kiểm tra số phát sinh giao dịch và số tài khoản, tư vấn từ bất kỳ thuê bao điện thoại thoại nào gọi đến

Về cơ bản thanh toán qua mạng ĐTDĐ mang lại những to lớn như của thanh toán trực tuyến khác.Nhưng xét riêng về thanh toán qua mạng ĐTDĐ thì nó có những lợi thế khác so với những hình thức thanh toán trực tuyến khác là nó cho phép thực hiện giao dịch mọi lúc mọi nơi có thể đó là các cửa hàng, trên tãi, máy bán hàng tự động

Cách thức thực hiện giao dịch qua ĐTDĐ:

-_ Trước tiên khách hàng lựa chọn cho mình một nhà cung ứng dịch vụ thanh toán

- Dé tré thành thành viên chính thức trong đó quan trọng là phải cung cấp các thông tin cơ bản như: số ĐTDĐ, tài khoản cá nhân dùng trong thanh toán

- Khi đã được cung cấp dịch vụ này khách hàng được nhà cung ứng cung cấp mã số định danh (ID) Mã số này không phải là số điện thoại và nó sẽ được chuyển thành mã vạch để dán lên ĐTDĐ giúp cho việc cung cấp thông tin khách hàng khi thanh toán nhanh chóng chính xác và đơn giản hơn những dịch vụ khác như ATM và những thẻ thanh toán khác

- Cùng với mã số định danh khách hàng còn được cung cấp một mã số cá

nhân (PIN) để khách hàng xác nhận giao dịch thanh toán khi nhà cung cấp dịch vụ

Trang 18

Lợi ích của việc thanh toán qua mạng ĐTDĐ * Xét về phương diện toàn xã hội:

- Đây là hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt có tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai, sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong thanh toán, đa dạng hoá cách thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và giảm lượng tiền mặt đáng kể trong lưu thông

- Theo phương thức thanh toán này khách hàng tham gia với vai trò chủ động, các thông tin cá nhân không bị tiết lộ làm giảm đi các hành vi phạm pháp

* Đối với ngân hàng:

- Có thêm một phương thức cho khách hàng lựa chọn

- Việc thực hiện thanh toán qua mạng ĐTDĐ không cần qua người giao dịch, không phải thu phí đậu xe, nó giúp việc thanh toán diễn ra dễ dàng hơn

- Việc thanh toán có xác nhận số PIN của khách hàng làm giảm các rủi ro - Tiềm năng cho việc phát triển dịch vụ thanh toán này

* Đối với người sử dụng:

- Giữ thế chủ động trong giao dịch thanh toán ,khách hàng có quyền lựa chọn hình thức thanh toán mà mình thích: ghi nợ trực tiếp vào tài khoản, thẻ tín dụng

- Thuận tiện khi sử dụng thanh toán chính xác số tiền cần chi trả, không cần giữ tiền mặt, tránh các rủi ro

- Giao dịch có thể diễn ra bất cứ lúc nào, thanh tốn khơng bị trở ngại về vấn đề biên giới quốc gia hoặc loại tiền tệ

- An toàn và thuận lợi vì khi thanh tốn ln có xác nhận bằng số PIN, không cần ký giấy tờ, có thể truy xuất các giao dịch bất cứ lúc nào cần thiết

- Giống như phương thức thanh toán bằng thẻ, phần phí người sử dụng không chịu mà điểm bán hàng sẽ chịu

* Một số hạn chế của việc thanh toán qua mạng ĐTDĐ

- Sự giới hạn của công suất phát sóng và số lượng các trạm thu phát sóng và phải tính đến việc phủ sóng trong khu vực nhà cao tầng

- Đồi hỏi người sử dụng phải sử dụng ĐTDĐ

- Ở Việt Nam, các giao dịch thanh toán đa phần vẫn dùng tiền mặt 2.3.3.4 Internet — Banking

Trang 19

thông tin trên tài khoản của mình, theo dõi các giao dịch tài khoản và in số phụ kế

toán của mình bằng cách truy cập vào địa chỉ website của Ngân hàng tại bất cứ điểm truy cập Internet nào và vào bất cứ thời điểm nào từ máy vi tính cá nhân có kết nối với máy vi tính của ngân hàng thông qua mạng Internet Mọi khách hàng đều có

thể sử dụng dịch vụ Internet Banking

Ngay từ thời điểm mới ra đời, Internet Banking có hai hướng hoạt động: thụ động và chủ động Hướng thứ nhất mang lại khả năng nhận thông tin về tài khoản ngân hàng nhưng không cho phép quản lý chúng Hướng chủ động có thể thực hiện nghiệp vụ quản lý tài sản ở chế độ trực tuyến

Trong các phượng tiện thanh toán điện tử dùng cho ¡internet banking thì séc

điện tử và các dạng tương tự là quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất trong các giao dịch điện tử

Lợi thế của Internet Banking thể hiện :

-_ Đối với khách hàng : Sử dụng dịch vụ trực tuyến có thể tiết kiệm nhiều thời gian bởi vì khách hàng không cần thiết phải đến ngân hàng để thực hiện nghiệp vụ Ngay cả các tài khoản cũng được tiếp cận 24/24, có thể kiểm soát và thực hiện các nghiệp vụ tài chính (Mua bán tiền tệ hay chứng khoán) bất kì lúc nào Hơn nữa, các hệ thống Internet Banking cũng rất thuận tiện trong việc giám sát các nghiệp vụ thẻ ngân hàng - một sự giảm tài sản lập tức được phản ánh trên tài khoản, do đó góp phần tăng khả năng kiểm soát từ phía khách hàng

-_ Đối với ngân hàng : Việc chuyển sang không gian Internet làm giảm chỉ phí gắn với việc thuê và duy trì (khấu hao, sữa chữa, vận hành ) trụ sở làm việc,mà sự cần thiết của chúng trong chế độ phục vụ tự động sẽ mất đi Nhờ tự động hoá quá trình quản lý nên giảm mạnh số nhân sự cần thiết, nghĩa là chi phí tiền lương cũng được giảm theo Kết quả là giá trị giao dịch giảm và kinh doanh trở nên hấp dẫn hơn thậm chí khi phục vụ các chủ tài khoản có số tiền trên tài khoản không lớn lắm -_ Nhưng tiết kiệm chi phí dường như chưa phải là luận cứ quan trọng nhất của ngân hàng điện tử Các công trình nghiên cứu cho thấy áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh mới là động lực chủ yếu làm tăng cường việc ứng dụng IB Đây là nhân tố mạnh hơn nhiều lần so với giảm chỉ phí

Trang 20

chức dịch vụ ngân hàng thông qua Internet nhỏ so với các dịch vụ ngân hàng truyền thống, nên các ngân hàng mạng đã đưa cho khách hàng những mức lãi suất tiền gửi hấp dẫn và cao hơn Tuy nhiên, thời gian đã cho thấy, điều ấy không đủ để đẩy các thành viên truyền thống khỏi thị trường bán lẻ

2.3.3.5 Kiosk — Banking

Kiosk — banking là sự phát triển của dịch vụ ngân hàng hướng tới việc phục

vụ khách hàng với chất lượng cao nhất và thuận tiện nhất Khi khách hàng cần thực

Trang 21

Chương III : Phương pháp nghiên cứu và thực trạng phát triển các phương thức TTĐT tại Ngân Hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội

3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1.Phương pháp thu thập dữ liệu

3.1.1.1.Thu thập dữ liệu sơ cấp:

Bằng cách quan sát thực tế trong công ty, phỏng vấn cá nhân (cán bộ công nhân viên của công ty )

Phương pháp phóng vẫn chuyên gia

Nội dung được phỏng vấn: Tình hình ứng dụng, triển khai và hiệu quả của các phương phương thức TTĐT của ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội

Cách thức tiến hành: Các chuyên gia được mời phỏng vấn là trưởng phòng và một số nhân viên có nhiều kinh nghiệm, thâm niên ở các phòng, ban trong ngân hàng

Ưu điểm: người được mời phỏng vấn là những người đã làm việc và tiếp xúc nhiều với các dịch vụ ngân hàng nên có cái nhìn đầy đủ về các dịch vụ ngân hàng,

có thể hiểu rõ mức độ ứng dụng, hiệu quả của các phương thức thanh toán điện tử

đang được triển khai tại Ngân hàng Ngoài ra, những người được phỏng vấn ở nhiều phòng ban khác nhau nên thu được ý kiến từ nhiều góc độ

Nhược điểm: do chỉ là một vài cá nhân điển hình trong công ty nên những quan điểm, nhận xét đưa ra chỉ mang tính chủ quan, cá nhân không đại diện cho toàn bộ những quan điểm của công ty Việc điều tra tốn nhiều thời gian, công sức đề thu thập, xử lý dữ liệu

Phương pháp sử dụng phiếu điều tra

Nội dung: các câu hỏi của phiếu xoay quanh các nội dung sau: - Các kĩ năng của nhân viên trong ngân hàng

- Các hình thức TTĐT và tầm quan trọng của nó đối với Ngân hàng

- Phương pháp xúc tiến thương mại dé phổ biến các phương thức TTĐT và mức độ hiệu quả của phương pháp đó

- Thẻ thanh toán điện tử và dịch vụ

- Van dé cần giải quyết đề phát triền phương thức TTĐT mà ngân hàng đưa ra

Trang 22

trong ngân hàng

Ưu điểm: tổng hợp ý kiến, đánh giá của nhiều người, bao quát vấn đề rộng

hơn, dữ liệu thu được mang tính khách quan hơn, độ tin cậy cao hơn Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, công sức để thu thập, xử lý dữ liệu

3.1.1.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp

Thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các thông tin trên báo chí, truyền hình, internet (website của ngân hàng và các website có liên quan đến

vân đề nghiên cứu), các nghiên cứu trước đây

Qua hệ thống các website của công ty: thông tin về doanh nghiệp, các dịch

vụ TTĐT mới được đưa ra

Qua các báo cáo, bài báo, đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng về các yếu tố ảnh hưởng, mức độ phát triển của các công cụ TTĐT trong thời đại công nghệ thông tin bùng nô hiện nay

3.1.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu về thực trạng phát triển phương thức

TTDT tai ngân hàng NN&PT NT chỉ nhánh Hà Nội

Phân tích thống kê kết hợp miêu tả các kết quả điều tra, phỏng vấn chuyên

gia về mức độ ứng dụng, mức độ hiệu quả của việc phát triển các phương thức

TTDT tại ngân hàng

Phân tích các yếu tố về kinh tế - xã hội làm cơ sở cho các dự đoán về mức độ ảnh hưởng của các yếu tô môi trường đến việc phát triển các phương thức TTĐT tại ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội

3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ánh hướng nhân tố môi trường đến phát

triển các phương thức TTĐT tại Ngân Hàng NN&PT NT chỉ nhánh Hà Nội 3.2.1 Thực trạng phát triển phương thức TTĐT tại ngân hàng NN&PT Nông Thôn chỉ nhánh Hà Nội

3.2.1.1 Sơ lược về Ngân Hàng NN&PT NT chỉ nhánh Hà Nội

Được thành lập theo quyết định số 5I-QĐÐ/NH/QĐÐ ngày 27/6/1988 của Tổng

Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi

nhánh Ngân Hàng NN&PT NT Thành phô Hà Nội (nay là NH NN&PT NT Hà Nội)

có trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Khó khăn của

Trang 23

nhưng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang dáng đấp của sản xuất nông

nghiệp giữa nội đô Thành phố Hà Nội Đề đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NH NN&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lưới đề huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội

thành Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải pháp để huy động vốn nhất là tiền gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh

doanh, từ năm 1995, NH NN&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tô chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250

triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY,

EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác đề đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khâu

của các doanh nghiệp Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín

nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NH NN&PT NT Hà Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giéng, nhất là Trung

Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối

Từ chỗ luôn thiếu tiền mặt để chỉ cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay luôn bội

thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận có quan hệ tiền mặt với NH NN&PT NT Hà Nội đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, chính

xác góp phân tích cực vào sự ôn định tiền tệ và giá cả trên địa bàn Hà Nội

Ngoài những nhiệm vụ chính NH NN&PT NT Hà Nội đã quan tâm mở rộng

các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyền tiền, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tư vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mở mang nhiều tiện lợi cho

khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12- 15% trên tông thu

Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNN&PTNT Hà Nội kiên quyết

thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ

quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và cấp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh,

đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NH NN&PT NT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng

Trang 24

đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh

toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho

khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao

3.2.1.2 Tình hình phát triển hệ thống TTĐT tại ngân hàng NN&PT NT chỉ nhánh

Hà Nội

a Hệ thong Thanh toán điện tử Ngân hàng với hội sở

Hệ thống thanh toán giữa ngân hàng chỉ nhánh với hội sở bao gồm các

TTĐT nội bộ giữa chi nhánh Hà Nội và hội sở chính, các nghiệp vụ chuyền tiền với

các chi nhánh khác trong cùng hệ thống ngân hàng NN&PT Nông Thôn

Chi nhánh Hà Nội, giống như những chi nhánh lớn khác được nối mạng

thanh toán với hội sở chính và các chỉ nhánh khác Tất cả các thanh toán và tài

khoản khách hàng của chỉ nhánh đều được quản ly tập trung thống nhất tại server của trụ sở chính Do đó mọi quan hệ thanh toán phát sinh giữa 2 khách hàng cùng

mở tài khoản tại I hệ thống được xử lý tại trụ sở chính mà không phụ thuộc vào nơi

phát sinh yêu cầu thanh toán và được thực hiện ngay tức thời (real time) Thanh toán điện tử trong cùng hệ thống thông qua hội sở chính chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số các Thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nước Cụ thê được thể hiện qua bảng sau

Bảng 3.1: tý trọng thanh toán với hội sở so với tơng thanh tốn trong nước của ngân hàng NN&PT NT chỉ nhánh Hà Nội

Chỉ TT với hội sở Tổng TT trong nước Tỷ trọng số thanh toán

tiêu | Số món Số tiền Số món Số món Số món Số tiền năm (món) (triệu đồng) (món) (món) (%) (%) 2006 662.829 183.277.042 | 949.572 259.820.020 | 69,98 70,54 2007 804.411 213.356.676 | 1.067.000 | 293.596.623 | 75,39 72,67 2008 947.755 259.051.310 | 1.195.040 | 330.296.201 | 79,14 78,43 b Hệ thống TTĐT Đa ngân hàng

* Hệ thống thanh toán song biên

Trang 25

thống nhất triển khai khách quan quy trình Thanh toán thu chỉ hộ với ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, kho bạc nhà nước và các ngân hàng liên doanh có nối mạng trực tiếp

Việc hạch toán thu chi hộ giữa 2 ngân hàng thực hiện theo quy chế nghiệp vụ của NHNN đã quy định chung cho các tổ chức tín dụng và chỉ hạch toán thanh toán các chuyền tiền có, không thực hiện các chuyên tiền nợ Tại Ngân hàng NN&PT NT chỉ nhánh Hà Nội khi nhận được chứng từ thanh toán thu chi hộ từ khách hàng sẽ chuyên về

hội sở chính của Ngân hàng NN&PT NT theo quy trình thanh toán trong hệ thống

Tại trụ sở chính khi nhận được chuyển tiền Thanh toán của khách hàng do

chỉ nhánh chuyển về sẽ hạch toán qua tài khoản thu chi hộ để chuyển tiếp về chỉ nhánh có tài khoản của người thụ hưởng Cuối ngày 2 ngân hàng thực hiện đối

chiếu và xác định số dư tài khoản thu chỉ hộ Số dư tài khoản thu chỉ hộ được thanh

toán theo định kỳ qua tài khoản tiền gửi của mỗi ngân hàng mở tại ngân hàng nhà nước theo định kì 10 ngày/lần Căn cứ vào số dư tài khoản thu chỉ hộ, 2 ngân hàng

tính thu, trả lãi cho nhau theo mức lãi suất tiền gửi, tiền vay được thoả thuận giữa 2 bên ở từng thời điểm Ngân hàng nào có số dư nợ tài khoản thu chỉ hộ phải trích tài

khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước để trả ngân hàng bạn vào đầu ngày hôm sau

* Hệ thống TTĐT liên Ngân Hàng

Hệ thống TTĐT liên ngân hàng được thực hiện thông qua tài khoản tiền gửi của ngân hàng NN&PT NT, các ngân hàng và tô chức tín dụng mở tại NHNN tỉnh, thành phố và sở giao địch NHNN

Từ đó cho thấy thanh toán đa ngân hàng tai chi nhánh Hà Nội là chuyển tiếp

qua hội sở chính dé hội sở chính thực hiện Cho thấy viêc ứng dụng hệ thống thanh

toán điện tử trong ngân Hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội mới chỉ được ứng dụng phần lớn trong thanh toán giữa ngân hàng với hội sở chính, còn thanh toán đa ngân hàng thì còn phải thông qua hội sở chính và do hội sở chính thực hiện

3.2.1.3 Tình hình phát triển các phương tiện TTĐT tại Ngân hàng NN&PT NT chỉ

nhánh Hà Nội

a, Tình hình chung

Trang 26

tử, tiền điện tử hay thanh toán qua thư điện tử vẫn chưa có

Sản phẩm dịch vụ thẻ của ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội + Thẻ ghi nợ nội địa (thẻ success )

+ Thẻ quốc tế bao gồm thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng

Từ lúc bắt đầu phát hành thé cho đến nay ngân hàng NN&PT NT Chi nhánh

Hà Nội đã phát hành được 42.000 thẻ với số chỉ tài khoản thẻ lên đến 52 tỷ Sản pham thẻ được khách hàng dùng chủ yếu là thẻ ghi nợ nội địa (success)

b, Thẻ ATM (thẻ ghi nợ nội địa Success)

Thẻ ghi nợ nội địa Agribank Hà Nội là phương tiện sử dụng để rút tiền mặt

tại các máy ATM của AGRIBANK, các thành viên của Banknet Việt Nam (Ngân hàng Đầu Tư, Ngân hàng Công Thương ) và Hệ thống SmartLink (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam ) (dùng để mua

sắm hàng hố, dịch vụ thơng qua các điểm đặt máy đọc thẻ POS của AGRIBANK bao gồm các loại thẻ vàng, bạc, đồng)

Gọi là thẻ ghi nợ vì các bút toán hạch toán từ thẻ là các bút toán làm giảm số

dư ghi nợ trên tài khoản tiền gửi Khi có phát sinh giao dịch bút toán được hạch toán như sau:

ghi nợ: tài khoản tiền gửi của chủ sở hữu thẻ

ghi có: tài khoản đối ứng (TK nhà cung ứng dịch vụ, tiền mặt, tài khoản đối

ứng khác )

Với thẻ ghi nợ nội địa, khi có nhu cầu chủ thẻ được ngân hàng cấp trước một hạn mức thấu chỉ áp dụng loại hình “tín chấp” đối với tất cả khách hàng khi chủ thẻ

được cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan có thâm quyền xác nhận mức lương, trợ cấp xã hội hàng tháng và được cơ quan trả lương qua tài khoản phát hành thẻ tại

Agribank Hà Nội Hạn mức thấu chi của thẻ ghi nợ nội địa tuỳ thuộc vào thu nhập

của chủ thẻ nhưng tối đa không quá 5 tháng lương Tiện ích:

~ Thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ AGRIBANK trên toàn quốc

- Rút tiền mặt, vấn tin, chuyển khoản, xem thông tin tỷ giá, lãi suất tại các điểm ATM của AGRIBANK, các thành viên Banknet Việt Nam (Ngân hàng Đầu

Trang 27

thương Việt Nam, Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam ) rộng khắp toàn quốc - Gửi rút tiền mặt tại các phòng giao dịch đặt máy EDC

- Dịch vụ khách hàng và kỹ thuật hỗ trợ hoạt động thanh toán thẻ 24/24 - Mức độ an toàn cao với tên của chủ thẻ được dập nồi in trực tiếp trên thẻ và Password do chủ thẻ tự cài đặt trên máy

Biểu phí cơ bắn: chi nhánh thực hiện thu theo biểu phí dịch vụ của

Agribank Việt Nam

Bang 3.2 Cac hạn mức rút tiền

Hạn mức rút tiền l ngày tại máy ATM Tối đa : 25.000.000 VNĐ

Hạn mức chuyên khoản 1 ngày tại máy ATM Tôi đa : 20.000.000 VNĐ Hạn mức rút tiên một lân tại máy ATM Tôi đa : 5.000.000 VND

Tối thiểu: 50.000VNĐ

Hạn mức thấu chỉ Tối đa : 30.000.000 VNĐ

Số lần rút tiền tại máy ATM Không hạn chế

Hạn mức rút tiên tại quây Không hạn chê Bang 3.3 Biểu phí thẻ ghỉ nợ nội địa STT | LOẠI PHÍ MUC PHI I | Phat hanh - Phat hanh thuong 50.000 đ - Phát hành nhanh 100.000 đ 2 | Phát hành lại thẻ - Phát hành thường 50.000 đ - Phát hành nhanh 100.000 đ

3 | Phí thường niên Miễn phí

4 | Phi rat tiền mặt Miễn phí

5 | Phí chuyên khoản Miễn phí

6 | Van tin số dư Miễn phí

7 | Insao kê Miễn phí

8 | Lai suat thau chi Téi da 1.5%/thang

Trang 28

Điều kiện cấp thé:

Công dân Việt Nam (từ 18 tuổi trở lên ), hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có nhu cầu sử dụng và đáp ứng đầy đủ các điều kiện sử dụng thẻ do

Agribank quy định

Thấu chỉ: (áp dụng hình thức đảm bảo tín chấp ) Thú tục cấp thẻ:

Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại Agribank Hanoi

Khách hàng điền và ký vào giấy đề nghị phát hành thẻ ghi nợ (Trường hợp có nhu cầu thấu chỉ thì ký hợp đồng )

Yêu cầu CMND (Đối với người Việt Nam ), hộ chiếu/visa hoặc giấy phép

cư trú, thư bảo lãnh của Công ty (Đối Với người nước ngoài )

Agribank Hà Nội sẽ ghi giây hẹn ngày khách hàng nhận thẻ trong vòng 04 ngày làm việc nếu khách hàng đăng ký phát hành thường và 02 ngày làm việc nếu đăng ký phát hành nhanh

Nghiệp vụ xử lý phát sinh trong quá trình sử dụng thẻ :

* Đối với khách hàng Phát hành thé trong Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp - Trường hợp máy ATM thu giữ thẻ:

Khách hàng xuất trình CMND (Đối với người Việt Nam), hộ chiếu/visa hoặc

giấy phép cư trú, thư bảo lãnh của Công ty (Đối với người nước ngoài) với Chỉ

nhánh Ngân hàng quản lý máy ATM đó Khách hàng điền và ký vào giấy đề nghị

xử lý phát sinh

Trường hợp khách hàng phát hành thẻ tại Chi nhánh khác Chi nhánh quản ly máy ATM, khách hàng phải photo CMND

- Trường hợp khách hàng bị máy thu giữ tiễn :

Khách hàng xuất trình CMND (Đối với người Việt Nam), Hộ chiếu/visa

hoặc giấy phép cư trú, thư bảo lãnh của Công ty (Đối với người nước ngoài) với Chi

nhánh Ngân hàng quản lý máy ATM đó.Khách hàng điền và ký vào giấy đề nghị xử

lý phát sinh

* Đối với khách hàng Phát hành thẻ Khác Hệ thống Ngân hàng Nông

nghiệp: Khách hàng liên hệ với Chi nhánh Ngân hàng phát hành thẻ

Trang 29

không kì hạn Phí dịch vụ ngân hàng của khách hàng sẽ được tính tuỳ theo từng chi nhánh nhưng phải theo biểu phí của dịch vụ ngân hàng(thấp hơn hoặc bằng) Ngân Hàng NN&PT Nông Thôn chi nhánh Hà Nội luôn tạo điều kiện để khách hàng có thể sử dụng dịch vụ thẻ một cách thoải mái nhất do đó hồn tồn khơng thu phí gửi

và rút tiền từ thẻ ATM, các dịch vụ khác thường được thu phí bằng 50% so với biểu

phí của Ngân Hàng NN&PT Nông Thôn Việt Nam đưa ra (biểu phí đính kèm trong

phần phụ lục)

Với những tiện lợi như đã nói trên,thẻ ghi nợ Success mang lại lượng khách

hàng cá nhân khá ồn định, chiếm tỷ trọng khá cao trong việc mở tài khoản cá nhân trong ngân hàng, góp phần làm tăng số dư cho chỉ nhánh Hà Nội Cụ thể được thể hiện qua bảng sau

Bảng 3.4 tỷ trọng tài khoản thẻ ghỉ nợ(số thé) so với tống số tài khoản cá nhân

Chỉ tiên Tài khoản thẻ ghi nợ Sô tài khoản cá nhân Tỷ trọng

S6 tai khoan S6 du S6 tai khoan | S6 du So TK S6 du mn | rhe-TK) | ty) ŒK | @ | (% | @9 2006 28.128 50,5 30.000 62,3 93,76 82,38 2007 31.503 523 34.200 89,4 92,21 58,5 2008 36.800 56 38.000 110,4 96,84 50,72 c, the quốc tế

Bao gồm thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng quốc tế

Thẻ tín dụng quốc tế do ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội phát hành

là Visa, Master card được sử dụng đề thanh toán trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam

Khi mất thẻ khách hàng không mắt tiền, chủ thẻ chỉ cần thông báo ngay với ngân hàng đề phong toá tài khoản thẻ

Với loại thẻ này khách hàng có thể thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại hơn 25 triệu điểm chấp nhận thẻ và hơn I triệu điểm ứng tiền mặt và máy rút tiền tự động

Trang 30

3.2.1.4 Các dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hang NN&PT NT chi nhanh Ha Noi a Dịch vụ Phone Banking

Tại Ngân hàng NN&PT nông thôn chi nhánh Hà Nội, dịch vụ này chỉ để xem thông tin

Các chức năng chính

- Ấn phím 100 : để nghe thông tin về tài khoản

- Án phím 200 : dé nghe thông tin về tỷ giá hối đoái

- Ấn phím 250 : để nghe thông tin về lãi suất - An phim 400 : để nghe về thông tin cá nhân

- An phim 500 : để nghe 10 thông báo mới nhất của Ngân hàng - An phim 009 : đề kết thúc cuộc gọi

- Ấn phím * : để huỷ bỏ một yêu cầu truy cập vào hệ thống

b Dịch vụ SMS Banking Tiện ích

- Thông báo thay đồi số du tài khoản (Mã đăng ký: I )

- Vấn tin tài khoản, in sao kê năm giao dịch gần nhất (Mã đăng ký: 2 ) - Sử dụng dịch vụ nạp tiền vào điện thoại qua tin nhắn - VNTopup (Mã đăng ký: 3 )

Hướng dẫn đăng kí và sử dụng

- Đăng ký bằng tin nhắn

- Đăng ký dịch vụ thông báo thay đổi số dư: Soạn tin: VBA DK 1 giri toi 8149

- Dang ký dịch vụ vấn tin tài khoản: Soạn tin: VBA DK 2 gửi tới 8149 - Dang ký dịch vụ VNTopup: Soạn tin: VBA DK 3 gửi tới 8149

- Sử dụng dịch vụ SMS Banking

- Dịch vụ thông báo thay đôi số dư tài khoản: Ngân hàng sẽ thông báo tới điện thoại của khách hàng đã đăng ký dịch vụ SMS Banking mỗi khi tài khoản của ho có biến động số dư (Tăng hoặc giảm )

- Dich vu van tin tai khoản và in sao kê năm giao dịch gần nhất: khách hàng cũng tra cứu số dư tài khoản của mình bằng cách soạn tin nhắn theo cú pháp: VBA SD gửi tới 8149 và sẽ nhận được thông báo giao dịch thành công

Trang 31

Dịch vụ VNTopup cho phép khách hàng nạp tiền vào điện thoại đi động trả trước qua tin nhắn và số tiền được trừ trực tiếp trong tài khoản của khách hàng tại ngân hàng

Hướng dan dang ki va sir dung

Sau khi ding ky dich vu VNTopup tai quay giao dich hay bang SMS

Banking, khách hàng cần soạn tin nhắn với cú pháp: OK gửi tới 8049 đề kích hoạt

dịch vụ VNTopup

- Hướng dẫn nạp tiền

Quý khách nạp tiền điện thoại trả trước bằng cách soạn tin nhắn theo cú pháp: NAP Masanpham gửi tới 8049

Trong đó: NAP là từ khoá bắt buộc, Masanpham: quyđịnh về mệnh giá nạp tiền Mã sản phẩm đối với mạng Vinaphone được quy định như sau: Bảng 3.5 Bảng mã sản phẩm với mạng Vinaphone Mã sản phẩm Mệnh giá Mã sản phâm Mệnh giá VN 10 10.000đ VN 100 100.000đ VN 20 20.000đ VN 200 200.000đ VN30 30.000đ VN 300 300.000đ VN 50 50.000đ VN 500 500.000đ - Đặt mật khẩu, thay đổi mật khẩu Đặt mật khẩu, soạn cú pháp: MK NOP Matkhau gửi tới 8049 (Trong đó Matkhau là các ký tự bí mật của khách hàng )

Sau khi đặt mật khẩu quý khách nạp tiền soạn tin nhắn theo cú pháp:

NAP Masanpham Matkhau gửi tới 8049

- Đồi mật khâu: Đề thay đổi mật khâu, Quý khách soạn tin nhắn theo cú pháp: MK Matkhaucu Matkhaumoi gửi tới 8049

- Bỏ mật khẩu: Quý khách không muốn sử dụng mật khẩu, soạn tin nhắn

Trang 32

MK Matkhau NOP gửi tới 8049

- Một số lưu ý trong quá trình sử dụng VNTopup

- Tránh trường hợp nạp tiền ngồi ý muốn, khơng nên gửi 2 tin nhắn yêu cầu nạp tiền liên tiếp trong 5 phút nếu không có thông báo tình trạng nạp tiền

- Dịch vụ VNTopup hiện tại được áp dụng cho các thuê bao của mạng

Vinaphone, Viettel mobile và EVN Telecom

d Dich vu Atransfer

La dich vu chuyén khoan bang SMS Với Dich vu ATransfer, khách hàng có thể sử dụng Tin nhắn SMS để thực hiện chuyền khoản với Tài khoản mở tại

Agribank Áp dụng cho tất cả các mạng điện thoại di động VinaPhone, Viettel, E- Mobile (EVN Telecom), SFone va các mạng di động khác

3.2.2 Ảnh hưởng của các yếu tô môi trường bên ngoài

3.2.2.1 Ảnh hưởng của yếu tô môi trường vĩ mô đến việc phát triển các phương thức TTĐT a Môi trường chính trị- pháp luật

Môi trường pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến nghành ngân hàng nói chung và các phương thức TTĐT nói riêng Cho đến bây giờ hành lang pháp lý vẫn đang là băn khoăn và trở ngại của việc phát triển các phương thức TTĐT tại Việt Nam

Để tạo hành lang pháp lý cho hệ thống TTĐT hoạt động Trên thực tế, chính phủ đã ban hành một hệ thống luật pháp hiện hành về hoạt động ngân hàng được thiết lập kế từ ngày 12/12/1997 khi hai bộ luật cơ bản là Luật Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng, được ban hành thay thế cho các Pháp lệnh

cũ ban hành vào ngày 23/5/1990 Đã thừa nhận việc sử dụng các dữ liêu thông tin trên mạng đề làm các chứng từ kế toán và thanh toán của ngân hàng và các tô chức tín dụng và cho phép sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động TTĐT trong các tổ

chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Trên cơ sở pháp luật hiện hành thống đốc ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam đã ban hành một số quyết định, quy định về chuyền tiền điện tử, TTĐT liên

ngân hàng, lưu trữ và bảo quản chứng từ điện tử như:

Trang 33

Xây dựng, quản lý và sử dụng mã khoá bảo mật trong TTĐT liên Ngân Hàng;

thành lập ban điều hành hệ thống TTĐT liên ngân hàng

Gần đây nhất, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã được sửa đổi vào

ngày 17/6/2003 và Luật các Tổ chức tín dụng đã được sửa đổi vào ngày 15/6/2004 để tiếp tục có những tiền đề vững chắc về pháp lý cho TTĐT phát triển như :

Quyết định số 376/2003/QĐ-NHNN ban hành các quy định liên quan đến

việc bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử dùng để hoạch toán và thanh toán vốn (chứng từ điện tử của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán)

Quyết định số 134/ 2000/ QD/ NHNN 2 ngày 18/4/2000 của Thống đốc

NHNN về việc ban hành quy trình kĩ thuật nghiệp vụ chuyển tiền điện tử trong hệ thống NHNN, quy trình này được sửa đồi, bổ sung một số điều theo quyết định số

1014/2005/QĐ-NHNN ngày I 1/07/2005 của Thống đốc NHNN

b Môi trường hạ tầng công nghệ

Môi trường về hạ tầng công nghệ, dịch vụ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển

của các phương thức TTĐT

- Tinh hình phát triển Internet ở nước ta

Bảng 3.6 Tình hình phát triển Internet của nước ta Tháng 5-Năm Sô người sử dụng % dân sô sử dụng 2003 1.709.478 2,14 2004 4.311.336 5,9 2005 7.184.875 8,1 2006 12.911.637 15,3 2007 16.176.973 19,46 2008 19.774.809 23,50

(Nguôn : Thống kê của tác giả)

Tổng băng thông kênh kết nói quốc tế của Việt Nam : 1.2115Mbps (9/2007),

10.508Mbps (12/2007)

Tổng băng thông kênh kết nối trong nước : 24.412Mbps (9/2007), 25.412

Mbps (12/2007)

Trang 34

- Hạ tầng công nghệ thông tin cho viêc phát trién TTDT

So với thế giới, cơ sở hạ tầng cho việc triển khai TTĐT tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở quảng bá thương hiệu, giới thiệu thông tin, sản phẩm, dịch vụ và khi ký hợp đồng vẫn phải quay về hình thức truyền thống là dùng giấy to

Hệ thống viễn thông Internet của Việt Nam đảm bảo triển khai tốt các ứng

dụng về thanh toán điện tử, đặc biệt khu vực các thành phố lớn Thời gian qua bộ

TT-TT đã thành lập 2 đơn vị hỗ trợ phát triển TMĐT gồm trung tâm chứng thực chữ kí số và trung tâm ứng cứu khẩn cấp sự có máy tính(VNCERT) Góp phần đảm bảo an toàn trong TTĐT

Dự án “Hiện đại hóa Ngân hàng và Hệ thống thanh toán” là một trong những dự án trọng điểm trong chiến lược phát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2006- 2010 của Chính phủ Việt Nam Dự án giúp thay đổi cơ bản về phương thức thanh toán truyền thống của các tô chức tín dụng, cá nhân và hệ thống ngân hàng trên toàn quốc; góp phần làm tăng sức cạnh tranh của nên kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong thời gian tới

Việc hoàn thành và sớm đưa Dự án vào sử dụng đã được Ngân hàng Thế giới

(WB) đánh giá rất cao và cho rằng đây là một trong những dự án CNTT đem lại

hiệu quả nhất cả về vốn đầu tư cũng như công nghệ hiện đại Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục đây mạnh đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật công nghệ, mở rộng thị trường và

dich vụ hiện đại, nhanh chóng bắt kịp nền công nghệ thông tin hiện đại của thế giới

é Môi trường kinh tế

Các yếu tố của môi trường kinh tế tác động lớn đến sự phát triển của các Ngân hàng ngược lại Ngân hàng góp phần điều chuyền các nguồn vốn từ nơi thừa

đến nơi thiếu, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức kinh tế hoạt động

hiệu quả bằng cách cung cấp ngồn vốn kịp thời Có thể nói Ngân hàng là dầu nhớt

bôi trơn cho nẻ kinh tế

Trong năm vừa qua, tình hình trong nước và quốc tế trải qua thời kỳ khó khăn nhất, cuộc khủng hoảng kinh tế lan rộng trên toàn cầu, từ quốc gia có kinh tế phát triển nhất thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Pháp cũng đang phải đương đầu với suy thoái của nền kinh tế và nền kinh tế- xã hội nước ta cũng

Trang 35

2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23 so với năm 2007, thấp hơn tốc độ

tăng 8,48 của năm 2007 và mục tiêu điều chỉnh là tăng 7% Với bối cảnh khó khăn như vậy các hoạt động của ngân hàng cũng gặp khá nhiều thách thức về nguồn vốn

do người dân khó khăn về tài chính sẽ không có tiền gửi, về rủi ro nợ khó đòi tăng

khi các Doanh nghiệp vay vồn có thể bị phá sản do làm ăn thua lỗ

đ Mơi trường văn hố, xã hội

Yếu tố trong môi trường văn hoá xã hội tác động đến hoạt động của ngân hàng nói chung và các phương thức TTĐT nói riêng Ở Việt Nam, người dân có

nhận thức và thu nhập thấp do vậy là một trở ngại lớn cho các dịch vụ ngân hàng

phát triển Ngoài ra một thói quen khá phô biến là thói quen giữ tiền mặt, đây là một rào cản lớn khi các ngân hàng muốn phát triển các phương thức TTĐT

e Ha tang bảo mật cho thanh toán điện tử

Hiện nay sản phẩm mật mã sử dụng đề bảo mật mạng thông tin máy tính còn đơn điệu và ở mức khiêm tốn, mới chỉ sử dụng mật mã dé bao mật thông tin trong

giao dịch thư điện tử (email) hay chuyền file Đại đa số các mạng thông tin máy tính

hoạt động hoàn toàn chưa có một chiến lược, một kế hoạch tổng thể bảo mật thông

tin đúng nghĩa của nó, mà mới chỉ là những biện pháp đơn lẻ, tự phát, cục bộ 3.2.2.2 Môi trường cạnh tranh nghành

Nghành ngân hàng tương tự như những nghành kinh tế khác, cũng có cạnh tranh thậm chí khá là quyết liệt Do đó mỗi ngân hàng cần nghiên cứu rõ môi

trường cạnh tranh nghành để có thể đưa ra những chiến lược tốt đảm bảo đạt mục

đích của mình

Đắi thú cạnh tranh

Cạnh tranh là yếu tố tất yếu của thị trường, các doanh nghiệp để có vị thế tốt

trong ngành đỏi hỏi phải nâng cao năng lực tranh Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp kinh doanh cùng nhóm hàng, cùng chung thị trường Nghành ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO đồng nghĩa với việc các ngân hàng nước ngoài sẽ hoạt động tại Việt Nam với lợi thế về công nghệ, nghiệp vụ hơn hắn sẽ là những đối thủ đáng gờm của các ngân hàng Thương Mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng NN&PT NT chi nhánh HN nói riêng

Trang 36

thương, Ngân hàng Đông Á

Khách hàng

Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất cho kinh doanh bất kỳ loại hình dịch vụ nào Đối tượng khách hàng của nghành ngân hàng hau như là không hạn chế Từ

doanh nghiệp , cá nhân, quốc doanh, ngoài quốc doanh

Ngân hàng NN&PT Nông Thôn chi nhánh Hà Nội hướng tới khách hàng mục tiêu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng là những cá nhân Với

tiêu chí : “Tại ngân hàng Agribank, chúng tôi mang lại những dịch vụ tiện lợi và tin

cậy đối với khách hàng cá nhân”

3.2.3 Ảnh hướng cúa các yếu tô môi trường bên trong 3.2.3.1 Hạ tầng cơ sở kỹ thuật công nghệ

Chi nhánh Ngân hàng NN&PT NT hiện có trên 337 máy tính(chưa kế Laptop

cho các nhân viên cao cấp của chi nhánh) , I máy chủ để điều hành toàn hệ thống,

tất cả các máy con đều được nối mạng đề nhân viên thường xuyên cập nhập thông

tin của khách hàng, thực hiện các dịch vụ một cách nhanh chóng Phần mềm

Windows là phần mềm điều hành được sử dụng cho toàn bộ lượng máy bàn trong chi nhánh Phần mềm kinh doanh được ứng dụng nhiều nhất trong chỉ nhánh là IPCAS System (chương trình hiện đại hoá Ngân Hàng của Hàn Quốc cung cấp) để

quản lý việc phát hành, sử dụng, số dư nợ có, số tài khoản v.v v.v của các cơng cụ thanh tốn điện tử như thẻ ATM, thẻ quốc tế, mobile banking và các giao dịch

khác trong ngân hàng

3.2.3.2 Hạ tầng bảo mật cho TTĐT

Bảo mật giữ vai trò vô cùng quan trọng trong TTĐT Nhằm tăng cường đảm bao an toàn bảo mật, hạn chế rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động TTĐT, Ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội đã tuân thủ nghiêm ngặt các công tác bảo mật của Ngân Hàng NN&PT NT Việt Nam đề ra và các quy định về an toàn bảo mật trong hoạt động TTĐT Ngân Hàng như

- Kiểm soát đối chiếu và cập nhập dữ liệu nghiệp vụ trong thời gian quy định để đảm bảo hạch toán chính xác an toàn

Trang 37

- Xây dựng hệ thống chữ kí điện tử và có quy định chặt chẽ về việc sử dụng

chữ kí điện tử

3.2.3.3 Nguôn nhân lực

Với 337 nhân viên trong đó có tới 285 người đã tốt nghiệp đại học Nhân lực được phân bồ một cách hợp lý vào các phòng ban trong chi nhánh Theo bảng phiếu điều tra có tới 85% nhân viên của ngân hàng được đào tạo về các dịch vụ TTĐT, có 75% nhân viên có thể sử dụng các phần mềm quản lý TTĐT Đội ngũ nhân viên của chỉ nhánh Hà Nội có năng lực,nhiều kinh nghiệm và luôn học hỏi thêm để phù hợp với những công nghệ mới trong thanh toán.Có tới 70% nhân viên có thể áp dụng

được những kĩ năng đã được đào tạo về TTĐT Điều này hỗ trợ rất lớn đến việc

quản lý, triển khai các hình thức thanh toán mới nói chung và trong quản lý thanh toán thẻ nói riêng

3.3 Kết quá phân tích và xứ lý dữ liệu

Nhìn chung Ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội không có các phương thức TTĐT phong phú tuy nhiên chất lượng dịch vụ lại khá tốt do vậy vẫn thu hút một lượng khách hàng khá ồn định Hiện ngân hàng có một số phương thức TTĐT

như hệ thống TTĐT, dịch vụ thẻ, Mobile banking (SMS banking, VnTopup,

Atransfer, VnMart và Apaybill )

Dù hiện tại ngân hàng NN&PT NT chỉ nhánh Hà Nội đã gia nhập hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT nhưng Hệ thống TTĐT được ứng dụng tại chi nhánh

cũng chỉ mới dừng lại ở việc thực hiện các TTĐT với hội sở chính Còn các hệ

thống Thanh toán đa ngân hàng hầu như chỉ mới chỉ dừng lại ở việc chuyên tiếp các nghiệp vụ qua ngân hàng chính hoặc thực hiện thông qua ngân hàng chính

Theo bảng 3.1 cho thấy các nghiệp vụ thanh toán giữa chỉ nhánh với hội sở

chính chiếm một tỷ lệ lớn so với tổng các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt

trong nước, tỷ lệ này ngày càng có xu hướng tăng dần và tốc độ tăng trưởng khá đều

đặn cả về số món và số tiền cho thấy sự ổn định trong việc phát triển các hoạt động

Trang 38

Bảng3.7 Tỷ lệ tăng trưởng trong thanh toán với hội sở Tu Tỷ lệ tăng trưởng (%) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2006-2007 | 2007-2008 Số món (món) |_ 662.829 804.411 945.755 21,36 17,57 Số tiền (triệu) | 183.277.042 | 213.356.676 | 259.051.310 16,41 21,42

Theo bang nay ta thấy trong thanh toán giữa chỉ nhánh và hội sở chính tỷ lệ tăng trưởng về số món có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng trưởng có vẻ giảm từ 21,3% xuống còn 17,57%, tuy nhiên số tiền lại có tỷ lệ tăng trưởng tăng lên khá

nhanh từ 16,41% lên 21,42% điều này cho thấy chất lượng mỗi lần giao dịch giữa

chỉ nhánh Hà Nội và hội sở chính ngày càng tăng, lượng tiền trong các lần tăng lên cho thấy hiệu quả của các giao dịch Lượng giao dịch được hạn chế bớt trong khi lượng tiền tăng lên sẽ giảm bớt các thủ tục cũng như chỉ phí mỗi lần thanh toán Đây là hướng mà chỉ nhánh nên tiếp tục phát huy

Đối với dịch vụ thẻ, theo bảng 3.4 Từ năm 2006 đến 2008 tỷ trọng của việc phát hành thẻ đối với dịch vụ mở tài khoản cá nhân đều trên 90% , tỷ trọng số dư do

tài khoản thẻ mang lại cũng chiếm một phần khá lớn trong tông số dư tài khoản cá nhân tuy nhiên ty trong số dư do tài khoản thẻ mang lại có xu hướng giảm dần Từ bàng 3.4 ta có các bảng sau Bảng 3.ồa So sánh hoạt động phát hành thẻ ghỉ nợ năm 2006 va 2007 ¬ Chênh lệch (tăng hoặc giảm) Chỉ tiêu 2006 2007 - (Don vi) (%) Số thẻ phát hành (thẻ) 28.128 31.503 (+) 3.375 (+) 12 So du (ty) 50,5 52,3 (4) 18 (+) 3,56 Bang 3.8b So sanh hoat déng phat hanh thé ghi ng nam 2007 va 2008 TA Chênh lệch (tăng hoặc giảm) Chỉ tiêu 2007 2008 - (Đơn vị) (%) Số thẻ phát hành (thẻ) 31.503 36.800 (+) 5.297 (+) 8,56 Số dư (tỷ) 523 56 (+) 3,7 (+) 7,07

Từ 2 bảng 3.8a và 3.8b cho thấy lượng thẻ phát hành qua 3 năm vẫn có xu hướng tăng dù tỷ lệ tăng trưởng mỗi năm có xu hướng giảm từ 12% xuống 8,56%

Trang 39

trọng số dư do tài khoản thẻ mang lại có xu hướng giảm dần không phải do khách hàng hạn chế gửi tiền vào tài khoán thẻ mà do lượng tiền gửi và tài khoản cá nhân khác tăng quá nhanh so với lượng tiền được gửi vào các tài khoản thẻ Giải thích

cho việc lượng tài khoản thẻ đang có dấu hiệu tăng chậm dan, dua vao phan 3 cua

phiếu điều tra về phan chat lượng thẻ và phần phỏng vấn chuyên sâu phần lớn các chuyên gia cho rằng số điểm tập trung máy rút tiền còn chưa tập trung (75% số chuyên gia được hỏi) Hiện tại chỉ nhánh đang quản lý 20 máy ATM phân bồ rộng rãi trên địa bàn Hà Nội, phần lớn là được đặt ở các phòng giao dịch và ở gần cơ quan các khách hàng lớn như các công ty, doanh nghiệp trả lương qua thẻ của ngân

hàng Cách phân bố này vẫn chưa thật hợp lý vì còn có nhiều điểm thu hút nhiều

khách hàng hơn, khách hàng tập trung hơn như các trường đại học, trung tâm mua

sắm tại một số điểm đặt máy ATM không thẻ rút tiền 24/24 như tại văn phòng

quốc hội , 85% chuyên gia cho rằng đó là do tình trạng máy ATM còn chưa được đáp ứng so với yêu cầu khách hàng, vẫn còn xảy ra một số tình trang như không rút được tiền, hỏng hóc Một số chuyên gia đưa ra các lý do khác như do lỗi của các

thiết bị đầu cuối dẫn đến máy ATM bị trục trặc trong khâu thông báo lượng dư nợ

trong thẻ của khách hàng gây ra các sai sót, ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố

như mạng bưu chính viến thông, ngày càng xuất hiện nhiều loại thẻ cạnh tranh của

các ngân hàng khác tuy tỷ lệ tăng trưởng của việc phát hành thẻ có chiều hướng giảm xuống nhưng số dư ở tài khoản thẻ lại có xu hướng tăng nhanh từ 3,56% lên 7,07% cho thấy dấu hiệu về một lượng khách hàng đã sẵn sằng để số dư lớn ở tài khoản thẻ thay vì mở thêm một tài khoản khác hay giữ tiền mặt Đây là một tín hiệu đáng mừng và cần phải cố gắng phát triển

Về các dịch vụ ngân hàng điện tử khác nhìn chung chưa có gì đáng nói ở

ngân hàng NN&PT NT chi nhánh Hà Nội, những dịch vụ mới nay phần lớn mới chỉ để tra cứu thông tin và nạp tiền cho điện thoại di động, câc hoạt động mang lại lợi

Trang 40

đưa ra phần lớn là do ngân hàng chính đưa ra và chi nhánh không có nhiều hoạt

động đề phát triển Ngoài ra một trong các lý do được các lý do các chuyên gia đưa

ra là do người dân vẫn chưa quen với việc sử dụng các công cụ công nghệ đề tra cứu thông tin, và các tiện ích của việc sử dụng các dịch vụ vẫn chưa có gì đáng kể Ngân hàng Hà Nội cần tiếp tục phát triển và quảng bá rộng rãi tới khách hàng các dịch vụ mới đồng thời có những ý tưởng mới để phát triển các tiện ích cho các dịch vụ E-Banking Cần kiến nghị lên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc phát triển các phần mềm tiện ích cho dịch vụ đề từ đó đa dạng

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w