Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
219,25 KB
Nội dung
124 Chơng 4 Tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong chơng ny sinh viên sẽ có khả năng: Phân tích đợc quan điểm tiếp cận cùng tham gia trong phát triển LNXH Vận dụng đợc những kiến thức, kỹ năng của sự tham gia trong quá trình tiếp cận các môn học khác, trong đánh giá nông thôn, thực thi các hoạt động LNXH Lựa chọn thích ứng v sử dụng đợc các công cụ phù hợp cho kỹ thuật có sự tham gia Mô tả đợc các loại hình v phạm vi áp dụng của sự tham gia 125 Bi 9: Sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong bi ny sinh viên có khả năng: Phân biệt ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc trong tiến trình phát triển LNXH Phân biệt các hình thức v mức độ tham gia của cộng đồng trong tiến trình phát triển LNXH Vận dụng đợc cách phân loại các hình thức v mức độ tham gia của cộng đồng địa phơng để nhận rõ các hoạt động no l LNXH v loại hình LNXH của các dự án LNXH đã thực thi Nội dung bi giảng: Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Khái niệm sự tham gia 2. Đối tợng tham gia Trình by Bi tập tình huống OHP Bi tập 2 tiết 3. Hình thức v mức độ tham gia Nêu vấn đề Động não Câu hỏi chuẩn đoán OHP 2 tiết 4. Điều kiện v động lực Trình by OHP 2 tiết 126 1. Khái niệm sự tham gia 1.1. Quan điểm cơ bản Gần đây cách tiếp cận từ dới lên, coi trọng vai trò chủ động của cộng đồng nông thôn đợc nhấn mạnh; do vậy đã động viên các tiềm năng lao động, v các nguồn lực khác của cộng đồng cho hoạt động của LNXH. Trong lâm nghiệp, tiếp cận truyền thống luôn cho rằng, sự tiến bộ phụ thuộc vo ngời đợc huấn luyện về mặt nghề nghiệp, phổ biến kiến thức kỹ thuật của họ cho một nhóm c dân nông thôn khác. Trong khi đó, tiếp cận LNXH cho rằng các phơng pháp kỹ thuật đợc thiết kê có sự tham gia của cộng đồng sẽ khuyến khích những sáng kiến từ cộng đồng, ngời dân có khả năng tìm ra giải pháp v giải quyết vấn đề có hiệu quả. Tiếp cận có cộng đồng tham gia cho rằng mọi ngời dân địa phơng cũng nh nh chuyên môn đều có kiến thức, kỹ năng v năng lực chuyên môn đáng kể cần đợc sử dụng v phải đợc chú ý. Trong khi sửa đúng quan điểm truyền thống, rằng chỉ những nh chuyên môn mới có sự hiểu biết có giá trị về kỹ thuật, tiếp cận có cộng đồng tham gia sẽ không rơi vo sai lầm ngợc lại, rằng chỉ có c dân địa phơng mới có kiến thức v kỹ năng thích hợp Tiếp cận có cộng đồng tham gia nhấn mạnh phơng pháp cũng nh kết quả. Ngay cả những thất bại rõ rệt cũng có thể có một số lợi ích vì phơng pháp dẫn đến thất bại thờng tạo nên khả năng cho việc giải quyết các vấn đề xảy ra sau v hnh động tốt hơn (Peluso, Turner v Fortmann,1994) 127 1.2. Khái niệm sự tham gia trong LNXH Sự tham gia l một khái niệm không phải l mới nhng không bao giờ cũ. Nhiều học giả cố gắng lý giải Sự tham gia trong LNXH nh l nền tảng ban đầu mang bản chất LNXH của mọi loại hình lâm nghiệp. Suy rộng ra ở nhiều lĩnh vực, khái niệm của Sự tham gia đợc hiểu theo hai khía cạnh sau: Thứ nhất, Sự tham gia mang tính triết học liên quan đến công bằng v dân chủ, nghĩa l ở đâu không có sự tham gia thì ở đó không có công bằng v dân chủ. Thứ hai, Sự tham gia đợc giải thích dựa trên một tiền đề có tính chất thực dụng hơn, rằng các chơng trình phát triển nông thôn (bao gồm LNXH) nếu không có sự hởng ứng của ngời dân sẽ không triển khai đợc, hoặc nếu có triển khai cũng không thể hoạt động có hiệu quả. Từ tham gia có thể phản ảnh nhiều nội dung hơn l đơn thuần hiện diện, tham dự trong các hoạt động phát triển (dới dạng tự nguyện đóng góp lao động, vật chất v đợc trả công). ở khía cạnh khác, tham gia có nghĩa l trở thnh thnh viên của một tổ chức v tham dự các phiên họp. Quan điểm tham gia đó đã dẫn tới những cố gắng nhằm cơ cấu các tổ chức, nghĩa l địa vị hội viên ny nh l hiện diện của tham gia. Theo Ngân hng thế giới, sự tham gia đợc định nghĩa nh l một quá trình, thông qua đó các chủ thể (Stakeholders) cùng tác động v chia sẻ những sáng kiến phát triển v cùng quyết định. Năm 1994 Hoskin đa ra một định nghĩa rõ rng hơn về sự tham gia trong lâm nghiệp, đó l Sự tham gia l sự thực hiện trồng v quản lý rừng của nam v nữ trong cộng đồng (những ngời bên trong cộng đồng) với sự hỗ trợ của những ngời bên ngoi cộng đồng. Năm 1996, Hosley đa ra 7 mức độ từ thấp đến cao của sự tham gia, đó l: tham gia có tính chất vận động; tham gia bị động; tham gia qua hình thức t vấn; tham gia vì mục tiêu đợc hởng các hỗ trợ vật t từ bên ngoi; tham gia theo chức năng; tham gia hỗ trợ; tự huy động v tổ chức. Fisher (1984) cho rằng, không có vai trò chỉ đạo trong quá trình quyết định thì sự tham gia chỉ l vô nghĩa. Câu hỏi quan trọng nhất không phải Ai thực hiện m ai quyết định. Trong khi các ti liệu về phát triển cũng nh các dự án thờng xem quá trình lập quyết định nh l yếu tố chủ chốt của sự tham gia thì thờng trong thực tế, ngời ta đã đặt nặng trách nhiệm vo quyền lực. FAO (1982) định nghĩa sự tham gia của nhân dân nh quá trình m qua đó ngời nghèo nông thôn có khả năng tự tổ chức v nh các tổ chức của chính họ, có khả năng nhận biết các nhu cầu của chính mình v tham gia trong thiết kế, thực hiện v đánh giá các phơng án tại địa phơng Hội nghị FAO tháng 9 năm 1983 tại Roma về phát triển nông thôn đã nhận thức sự tham gia của nhân dân nh l sự hợp tác chặt chẽ của họ tới mức ngời dân cảm thấy phải chịu trách nhiệm về thnh công hay thất bại của dự án LNXH. Phạm vi tham gia rất rộng trong suốt quá trình của dự án (Messerschmidt, 1992) Nhận ra vấn đề (trong nghiên cứu) 128 Quyết định (trong lập kế hoạch) Huy động nguồn lực v thực hiện (trong hnh động) Chia sẻ lợi nhuận (trong kết quả) Đánh giá ton bộ (trong kiểm soát) Nói cách khác, ngời dân tham gia từ bớc xây dựng dự án tới lúc hon thnh, từ bớc kế hoạch hóa tới khi tiêu thụ sản phẩm. Việt Nam có câu rằng: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó nghìn lần dân liệu cũng xong'' Từ ngạn ngữ trên suy ra rằng mọi việc của lng bản, nếu dân đồng lòng cùng tham gia thì sẽ thnh công, nếu dân không tham gia thì những việc đó có dễ đến đâu, đợc đầu t hỗ trợ, giúp đỡ đến đâu đều cũng không thnh công, hoặc có thnh công thì cũng không lâu di. Sự tham gia của ngời dân chính l: Mọi việc trong lng bản phải đợc Dân biết, Dân bn, Dân lm v Dân kiểm tra. - Dân cần đợc biết gì? Mọi ngời dân trong lng bản phải cần biết rõ hai điểm: Thứ nhất, những gì m cả lng bản cùng thống nhất, u tiên phải giải quyết, phải lm. Thứ hai, những gì m nh nớc, các tổ chức bên ngoi có thể hỗ trợ v giúp đỡ. - Dân bn gì ? Mọi ngời dân trong lng bản cần đợc cùng nhau bn bạc về các việc sau: Bn kế hoạch thực hiện: lm cái gì, ở đâu, khi no Bn về nghĩa vụ đóng góp của mỗi ngời, mỗi nh, mỗi tổ chức trong lng bản, xã Bn về cách tổ chức, quản lý nh thế no Bn về chia sẻ lợi ích ra sao Bn về quy chế thực hiện, thởng phạt của lng bản Bn v thống nhất cam kết thực hiện - Dân lm gì? Những ngời dân, hộ gia đình hay các tổ chức trong lng bản có thể lm các việc nh sau để thực hiện các hoạt động chung của lng bản: Đóng góp công lao động Đóng góp vật t, vật liệu m địa phơng hoặt gia đình có nh: đất, đá, cát, sỏi, cát, cây cối, cây giống, con giống, phân chuồng Có thể đóng góp bằng tiền (nếu có) Đóng góp kiến thức v kinh nghiệm thông qua việc tham gia vo nhóm quản lý hay chỉ đạo thực hiện. 129 - Dân có thể kiểm tra gì? Mọi ngời dân đều có thể đợc tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động chung của lng bản m họ đã bn, đã đóng góp v đã lm nh: Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các vốn đầu t v chi tiêu Kiểm tra chất lợng các công trình, các hoạt động đã v đang thực hiện Kiểm tra việc đóng góp v phân chia lợi ích. Có 2 nhóm ngời có thể tham gia vo các hoạt động chung, các dự án tại lng bản, đó l những ngời trong lng bản v xã v những ngời ngoi lng bản v xã. - Những ngời trong lng bản v xã bao gồm các cá nhân, HGĐ, nhóm HGĐ, tổ chức chính quyền của xã, lãng đạo lng bản, các tổ chức đon thể của xã v lng bản. Khả năng, hình thức v mức độ tham gia của họ cũng rất khác nhau, tuỳ thuộc vo đặc điểm của từng nhóm nh: nhóm HGĐ có điều kiện kinh tế v kinh nghiệm sản xuất khác nhau (nhóm HGĐ khá, trung bình, nghèo), nhóm phụ nữ hay nhóm nam giới, nhóm ngời có độ tuổi khác nhau (trẻ em, tuổi lao động, ngời gi), nhóm thnh phần dân tộc khác nhau Nhng sự tham gia của những ngời trong lng bản, xã luôn giữ vai trò chính v quyết định đến sự thnh công của các hoạt động hay các dự án tại địa phơng. - Những ngời ngoi cộng đồng nh: tổ chức chính quyền cấp trên, các cơ quan đơn vị chuyên môn nh: các phòng ban ngnh của huyện, tỉnh về các lĩnh vực liên quan (nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, CSHT, văn hoá, giáo dục, y tế ); các nông, lâm trờng, trạm trại; các đơn vị khuyến nông khuyến lâm; các chờng trình dự án phát triển Sự tham gia của những ngời bên ngoi luôn đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy v tạo điều kiện thông qua các hình thức sau: Hỗ trợ vốn khi lng bản không có khả năng đóng góp thông qua hình thức hỗ trợ vật t, vật liệu m địa phơng không có; một phần tiền công lao động nếu thấy rất cần thiết; vốn tín dụng Hỗ trợ t vấn thông qua cử cán bộ chuyên môn cùng với dân xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, quản lý các hoạt động, giám sát v đánh giá. Hỗ trợ chuyển giao kiến thức v kỹ thuật thông qua tập huấn, xây dựng mô hình, thăm quan. Đầu t kỹ thuật thông qua cử cán bộ chuyên môn để thiết kế, đầu t ban đầu về cơ sở vật chất, vật t thiết yếu nh: nh xởng, công trình, đờng xá, cây giống, con giống, thuốc trừ sâu Nh vậy, sự tham gia của ngời dân l nhân tố chủ yếu dẫn sự thnh công của các dự án tại lng bản. Tuy nhiên, sự tham gia của những ngời bên ngoi lng bản l cơ sở v động lực thúc đẩy cho sự thnh công đó. 130 2. Đối tợng tham gia 2.1. Ngời trong cuộc v Ngời ngoi cuộc Trong lâm nghiệp truyền thống, lâm nghiệp coi nh l khoa học ứng dụng liên quan với những hiện tợng tự nhiên. Do đó, những vấn đề về công nghệ có ý nghĩa cụ thể l công nghệ khai thác rừng vừa lấy đi những cây rừng thnh thục lại vừa tạo thuận lợi cho việc xuất hiện một lớp cây tái sinh để có thể lợi dụng rừng một các liên tục. Công nghệ trồng rừng bao gồm chọn loi cây thích hợp với lập địa, lm đất, kỹ thuật v thời vụ trồng cây, chăm sóc ở đây hầu nh chỉ có những nh lâm nghiệp chuyên nghiệp thực hiện. Trong khi đó, LNXH l một khoa học v nghệ thuật liên quan với hoạt động nhằm tới mục tiêu xã hội, do đó đơng nhiên phải quan tâm đến những loi cây đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, nh thực phẩm, thức ăn gia súc, củi, đến tổ chức xã hội để thiết lập, duy trì, bảo vệ, chế biến v phân phối sản phẩm v dịch vụ cung cấp từ rừng v cây, đến những mâu thuẫn có tính chất thời vụ ảnh hởng đến sự tham gia của nhân dân trong hoạt động trồng cây, đến những kỹ năng cần thiết cho sự thích ứng hay sự lựa chọn công nghệ lâm nghiệp thnh công (Burch, 1992). Rao (1991) cũng chỉ ra một nguyên tắc lớn trong LNXH l phải thay đổi dần dần cách sử dụng đất đai v quản lý đất đai theo hớng đa canh. Con đờng giải quyết kỹ thuật của LNXH l con đờng "liên ngnh" của nhiều nh khoa học chứ không chỉ riêng thuần tuý chuyên lâm nghiệp. Do vậy hon ton khác với LNTT, LNXH không chỉ do các nh lâm nghiệp chuyên nghiệp tiến hnh m còn đợc thực hiện với sự hợp tác của những nh nông học, chăn nuôi, các nh khoa học xã hội v nhân văn (xã hội học, kinh tế học, nhân chủng học, sinh thái nhân văn, chính trị học ) nói cách khác, có thể tiếp cận LNXH từ góc độ lâm nghiệp hoặc/v nông học cũng nh nh khoa học xã hội nhân văn. Nhân tố nỗi bậc l nhân dân địa phơng m với sự tham gia của họ đã lm cho lâm nghiệp vốn có tính chất xã hội đã trở thnh lâm nghiệp xã hội, một nền lâm nghiệp do nhân dân địa phơng (cộng đồng v nông hộ) v vì nhân dân địa phơng (cộng đồng, nông hộ). Có thể, phân biệt một cách khái quát hai thnh phần tham gia các hoạt động LNXH, theo Davis-Case (1990) "Ngời trong cuộc nh l những ngời cùng đợc xác định v nằm trong cộng đồng vừa hoặc có mối quan hệ phụ thuộc vo cộng đồng, "Ngời ngoi cuộc" nh l những ngời có thể tham gia vo một cộng đồng trong một thời gian, nhng không đợc cùng xác định với cộng đồng hoặc đợc cộng đồng xác định l thnh viên của họ. Chambers (1983) cho rằng, Ngời ngoi cuộc" l những ngời có liên quan đến quá trình phát triển nông thôn, nhng bản thân không sống ở nông thôn v không nghèo, hiểu biết có phần hạn chế về tình trạng nghèo khổ ở nông thôn. Nhiều ngời l quan chức, cán bộ nghiên cứu thực địa của các cơ quan chính phủ, các nh nghiên cứu chuyên nghiệp, nhân viên các tổ chức cứu trợ, nh kinh doanh, bác sĩ, kỹ s, nh báo, luật gia, nh chính trị, thầy giáo, cán bộ các trờng đại học, nhân viên của các tổ chức tự nguyện v các nh chuyên môn khác. Trong LNXH các nh lâm nghiệp chuyên nghiệp l ngời ngoi có vai trò đặc biệt quan trọng 131 Tuy nhiên theo Laurent Umans (1966), sự phân biệt rạch ròi ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc đôi lúc có thể đem lại cản trở cho việc tìm hiểu sâu sắc hơn các cộng đồng v quá trình phát triển của các hoạt động LNXH v phát triển nông thôn (PTNT). Sự thật, không thể xem "Ngời trong cuộc" v "Ngời ngoi cuộc" nh l những nhóm đồng nhất. "Ngời ngoi cuộc" có thể l tập hợp những cơ quan, tổ chức v cá nhân có động cơ v kỳ vọng khác nhau đối với cộng đồng v đối với các hoạt động LNXH v PTNT. "Ngời trong cuộc" cũng có thể bao gồm những cá nhân v nhóm có quyền lợi khác nhau v do đó có những thái độ khác nhau đối với các loại ti nguyên v các tác động khác nhau của các hoạt động LNXH v phát triển nông thôn. 2.2. Vai trò của '' Ngời ngoi cuộc'' v ''Ngời trong cuộc'' trong hoạt động lâm nghiệp xã hội Trong thực tiễn hoạt động LNXH, ngời ta nhận thấy ba tình huống (Davis-Case, 1990) (hình 9.1 ). Một l: khi ngời ngoi cuộc đóng vai trò quyết định hon ton, nh trong các hoạt động LNTT. Họ nhận ra vấn đề, xác định các giải pháp. Họ thiết kế dự án, đề ra mục tiêu, cung cấp các đầu vo cần thiết cho hoạt động, rồi quản lý, kiểm tra v đánh giá để xem dự án có đạt yêu cầu mong muốn hay không. Trong hon cảnh đó kết quả đa lại l đáng thất vọng do sự hởng ứng của cộng đồng theo thời gian m lắng xuống, rất ít cộng đồng tiếp tục các hoạt động LNXH sau khi ngời ngoi cuộc rút lui v rõ rng l tính bền vững l không thể đạc đợc. Hai l: khi ngời ngoi cuộc còn đề ra phần lớn các quyết định nhng họ đã bắt đầu đa ngời trong cuộc vo hoạt động. Nhìn chung vai trò của ngời ngoi cuộc vẫn l quyết định, nhng ngời trong cuộc đã giúp ngời ngoi cuộc xác định những nhu cầu của cộng đồng, thấy đợc nguyện vọng v động lực của cộng đồng. Kết quả l ngời ngoi cuộc đã nhận thức ngời trong cuộc có hiểu biết đáng kể, còn ngời trong cuộc có thể xác định đợc tại sao các hoạt động tiến hnh đợc hay không. Ba l: khi ngời trong cuộc có sự hỗ trợ của ngời ngoi cuộc chủ động đề ra các quyết định. Ngời trong cuộc xác định các vấn đề của họ v các giải pháp, đa ra mục tiêu v hoạt động, giám sát v đánh giá. Ngời ngoi cuộc tích cực hỗ trợ, khuyến khích những hoạt động đó. Kết quả l đầy hứa hẹn. Tình huống thứ nhất l cách lm việc từ trên xuống, có thể đặc trng bằng câu hỏi "chúng ta/ngời ngoi cuộc có thể lm gì để cải thiện rừng. Tình huống thứ ba biểu thị cách lm việc từ dới lên với câu hỏi ngời ngoi cuộc có thể hỗ trợ ngời trong cuộc quản lý rừng họ đang sử dụng tốt hơn nh thế no. Theo đó, trong LNXH rõ rng cộng đồng nông thôn/nông hộ l nguồn lực, các nh lâm nghiệp chuyên nghiệp/chuyên gia l ngời hổ trợ v thúc đẩy phát triển (Ohlsson 1985). Nói cách khác ngời trong l chủ thể, ngời ngoi l xúc tác. 2.3. Quan hệ giữa ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc Tiếp cận có cộng đồng tham gia đa ra cách lm việc từ dới lên có khả năng khuyến khích, nâng đỡ v củng cố mọi khả năng hiện có của cộng đồng để họ xác định chính xác yêu cầu của họ, thiết kế dự án v thực hiện. Tiếp cận ny củng cố mối quan hệ 132 chặt chẽ giữa ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc, giữa ngời hởng lợi với cộng đồng v cán bộ lâm nghiệp chuyên nghiệp. Quan hệ ny đợc xây dựng trên thông tin hai chiều, trên những truyền đạt rõ rng v một cam kết về những gì có thể "lm đợc cho cộng đồng. Quan hệ ny cũng dựa trên cơ sở khái niệm, công cụ v phơng pháp. Khái niệm mới: Ngời ngoi cuộc khuyến khích ngời trong cuộc tìm ra câu trả lời của chính họ; Ngời ngoi cuộc đợc khuyến khích đáp ứng các nhu cầu đã đợc ngời trong cuộc xác định; Ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc hợp tác cùng nhau; Ngời trong cuộc l ngời thực hiện v quản lý dự án. Phơng pháp mới: Ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc cùng nhau xác định thông tin; Phân tích v phản hồi đợc thực hiện để khuyến khích đợc sáng kiến của ngời trong v nh vậy bảo đảm sự hiểu rõ của họ; Một sự nhận thức sâu hơn về dự án l có thể vì ngời trong cuộc có tầm nhìn tổng quát. Công cụ mới: Khuyến khích thông tin hai chiều; Phạm vi: có nhiều công cụ bảo đảm cho cộng đồng có khả năng chọn đợc công cụ thích hợp; Cách thu thập thông tin cổ truyền đợc nghiên cứu v lm thử trớc khi đa các công cụ mới vo Tóm lại, quan hệ giữa ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc l quan hệ hợp tác. Ngời trong cuộc v ngời ngoi cuộc đều đóng góp vo sự phát triển của cộng đồng. Ngời ngoi cuộc chỉ hỗ trợ xúc tác v khuyến khích chứ không ra chỉ thị. 133 a. Cách tiếp cận kinh điển (nhấn mạnh kỹ thuật) b. Cách tiếp cận kinh điển có điều chỉnh c. Tiếp cận có tham gia (thôn lng l trung tâm với đầu vo kỹ thuật) Hình 9.1: Ba cách tiếp cận trong LNXH (Nguồn Gilmour D.A. v R.J.Fisher 1991) [...]... sống với những thói quen đợc xác lập" Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, xu hớng phát triển các định chế lm cho sự tham 134 gia của mổi cá nhân không phải l hon ton đơng nhiên, m chỉ ở một sốự khía cạnh nhât định Tham gia tự phát: Nằm giữa tham gia đơng nhiên v tham gia tự giác, hình thức tham gia nầy xuất hiện một cách tự phát Trong các xã hội hiện đại, khi m các tiêu chuẩn hnh vi cũ dần dần bị biến mất,... 1969) Tham gia tự giác: Sự biến đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại cũng đợc đánh dấu bằng sự biến đổi từ các hình thức tham gia đơng nhiên v tự phát sang sự tham gia tự giác Tham gia nẩy sinh: Sự tham gia l kết quả của một hoạt động vận động hay áp đặt Trong thực tế, đôi khi ngời ta nói đến sự tham gia trong những trờng hợp có sự hiện diện của một vi đại biểu của ngời dân trong một số phiên... liên hệ lẫn nhau về kinh tế xã hội v chính trị trong nhóm với các nhóm bên ngoi Những mục tiêu do ngời dân xác định dựa trên sự nhận biết đó v đó l cơ sở cho hoạt động của nhóm Sự lãnh đạo xã hội với sự đồng nhất có thực chất quyền lợi với nhân dân m nó cố gắng phục vụ l quan trọng để bảo đảm sự tham gia đầy đủ ý nghĩa v lâu di Khía cạnh liên quan v quan trọng l quá trình xã hội của t vấn cho sự nhất... động lực để khuyến khích sự tham gia trong lâm nghiệp xã hội Kinh nghiệm đã chứng tỏ, cần có một số điều kiện, sự tham gia mới có thể diễn ra Một trong những yếu tố cơ bản l cộng đồng hay nhóm dân c phải, cùng sinh sống trong một khu vực địa lý nhất định, chia sẻ cùng một nền văn hóa v giá trị, có chung lợi ích sống còn lâu di, cùng chịu những mối liên hệ xã hội trờng tồn Những hon cảnh nh thế nâng đỡ... bên ngoi có thể l bắt buộc khi hệ thống động lực cộng đồng địa phơng không có hiệu quả trong hoạt động mong muốn về mặt xã hội l phổ biến Trong cả hai hon cảnh thị trờng v phi thị trờng, các chính phủ cung cấp trợ giá v những ủng hộ khác để thúc đẩy những hnh động mong muốn về mặt xã hội Mục đích của tất cả các chơng trình nh thế l ảnh hởng đến hệ thống động lực địa phơng dẫn tới sự phát triển bền vững... chỉ đạo v lãnh đạo thích đáng có thể phát triển thnh phong tro của nhân dân Phong tro Chipko ở bang Uttar Pradesh (Ân Độ) l một trờng hợp liên quan với lâm nghiệp đợc biết đến 3.1.2 Hình thức của sự tham gia dựa trên hnh vi tham gia Trên bình diện xã hội học, tham gia l sự chia sẻ trách nhiệm v quyền lợi trong một tập thể Theo Diakite (1978) để phân biệt hình thức sự tham gia, cần chú ý đến 4 khía cạnh:... ngời tốt nhất trong cộng đồng sẽ đợc bầu Chia sẻ quyền quyết định của cộng đồng: Sự tham gia sẽ chỉ đạt đợc hiệu quả khi các hoạt động đợc thực hiện trên cơ sở quyết định của cộng đồng Trong lâm nghiệp xã hội, với ý nghĩa ny khái niệm "tham gia" thờng đợc nhấn mạnh Nó liên quan đến sự vận động các thnh viên của cộng đồng nhắm tới các mục tiêu phát triển, sự cộng tác giữa một bên các nh lập chính sách,... Đây l một khái niệm có nhiều cấp độ khác nhau Trong điều kiện lý tởng, các cộng đồng dân c địa phơng thuộc nhóm mục tiêu sẽ tích cực tham gia trong các giai đoạn khác nhau của dự án phát triển lâm nghiệp xã hội, với t cách l chủ thể của dự án Các nh nghiên cứu phát triển, cán bộ khuyến lâm đóng vai trò xúc tác cho quá trình Đây l một sự đảo ngợc "lấy dân lm gốc" thay vì khảo hớng áp đặt từ trên xuống... hình nh các dự án trồng cây do cộng đồng chịu trách nhiệm không thnh công nh các dự án trồng cây với quy mô nhỏ trên đất trang trại v quanh nh ở của nông hộ Giao đất lâm nghiệp theo luật định tạo cho ngời dân có nguồn lực đất v lm lâm nghiệp (LNXH) l một chính sách đúng đắn Vốn rừng l nguồn lực quan trọng Nhân tố khác góp phần đa lại thnh công của các chơng trình LNXH l sản xuất của địa phơng về lợng... nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, cũng sẽ trồng tốt loại cây rừng Điều đó có thể l đúng nếu công tác khuyến nông lm tốt, phổ cập tốt kiến thức cho những ai tham gia chơng trình LNXH về quản lý rừng, trồng cây gỗ Phổ cập kiến thức trồng cây- trồng cây gì? Bằng cách no ? ở đâu? Lúc no?- nh thế no cho tốt? Quản lý rừng nh thế no cho tốt? l một vấn đề lm bận trí các nh lâm nghiệp v những ai khác liên . nhân dân địa phơng m với sự tham gia của họ đã lm cho lâm nghiệp vốn có tính chất xã hội đã trở thnh lâm nghiệp xã hội, một nền lâm nghiệp do nhân dân địa phơng (cộng đồng v nông hộ) v vì nhân. lâm nghiệp. Do vậy hon ton khác với LNTT, LNXH không chỉ do các nh lâm nghiệp chuyên nghiệp tiến hnh m còn đợc thực hiện với sự hợp tác của những nh nông học, chăn nuôi, các nh khoa học xã hội. nhân văn (xã hội học, kinh tế học, nhân chủng học, sinh thái nhân văn, chính trị học ) nói cách khác, có thể tiếp cận LNXH từ góc độ lâm nghiệp hoặc/v nông học cũng nh nh khoa học xã hội nhân