Chương 5: Mốt số vấn đề giáo dục Việt Nam docx

34 678 2
Chương 5: Mốt số vấn đề giáo dục Việt Nam docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM I. Một số nét về giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIX II. Giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc III. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay I. Một số nét về giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIX 1. Một số nhận xét chung - Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 (từ năm 111 tr.CN đến năm Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 (từ năm 111 tr.CN đến năm 938), thời kỳ này chỉ có một vài trường dành cho con em 938), thời kỳ này chỉ có một vài trường dành cho con em người Trung Quốc. người Trung Quốc. - Với chiến thắng của Ngô Quyền đã mở đầu một thời kỳ mới Với chiến thắng của Ngô Quyền đã mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử Việt Nam nhưng phải đến nhà Lý mới có điều trong lịch sử Việt Nam nhưng phải đến nhà Lý mới có điều kiện bắt đầu chăm lo đến việc tổ chức nền giáo dục. kiện bắt đầu chăm lo đến việc tổ chức nền giáo dục. - Nền giáo dục trong xã hội phong kiến chịu ảnh hưởng theo Nền giáo dục trong xã hội phong kiến chịu ảnh hưởng theo mô hình Trung Quốc và nó không có biến đổi lớn trong suốt mô hình Trung Quốc và nó không có biến đổi lớn trong suốt thời gian tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam. thời gian tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam. - Đến năm 1919 triều đình Huế theo lệnh của thực dân Pháp Đến năm 1919 triều đình Huế theo lệnh của thực dân Pháp đã tuyên bố bãi bỏ nền giáo dục phong kiến nhường chỗ cho đã tuyên bố bãi bỏ nền giáo dục phong kiến nhường chỗ cho một nền giáo dục mới do thực dân Pháp đặt ra. một nền giáo dục mới do thực dân Pháp đặt ra. 2. Nội dung và mục tiêu giáo dục của nền giáo dục phong kiến Việt Nam - - Nhằm dạy và học để thực hiện lý tưởng của Nho Nhằm dạy và học để thực hiện lý tưởng của Nho giáo bao gồm trong 4 chữ: tu, tề, trị, bình (tu thân, giáo bao gồm trong 4 chữ: tu, tề, trị, bình (tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) - Nội dung học tập chủ yếu nhằm vào việc rèn - Nội dung học tập chủ yếu nhằm vào việc rèn luyện văn hay chữ tốt, diễn đạt những tư tưởng luyện văn hay chữ tốt, diễn đạt những tư tưởng của Nho giáo của Nho giáo - Mặc dù nội dung giáo dục chủ yếu thời kỳ này là - Mặc dù nội dung giáo dục chủ yếu thời kỳ này là Nho giáo nhưng nó đã được các nhà tư tưởng Việt Nho giáo nhưng nó đã được các nhà tư tưởng Việt Nam và chế độ phong kiến tái tạo cho phù hợp với Nam và chế độ phong kiến tái tạo cho phù hợp với bản sắc văn hóa của người Việt Nam. bản sắc văn hóa của người Việt Nam. 3. Tài liệu giáo khoa - - Tài liệu giáo khoa cơ bản của nền giáo dục Tài liệu giáo khoa cơ bản của nền giáo dục phong kiến Việt Nam là những sách kinh điển phong kiến Việt Nam là những sách kinh điển của Nho giáo gọi là Tứ Thư và Ngũ Kinh. của Nho giáo gọi là Tứ Thư và Ngũ Kinh. + Tứ Thư + Tứ Thư là bốn tác phẩm kinh điển của Nho là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa: Đại Học; Trung Dung; Luận học Trung Hoa: Đại Học; Trung Dung; Luận Ngữ; Mạnh Tử. Ngữ; Mạnh Tử. + Ngũ Kinh + Ngũ Kinh là năm quyển kinh điển trong văn là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo: Kinh Thi; Kinh Thư; Kinh Lễ; Kinh Dịch; giáo: Kinh Thi; Kinh Thư; Kinh Lễ; Kinh Dịch; Kinh Xuân Thu. Kinh Xuân Thu. - Sách - Sách Luận Ngữ Luận Ngữ là sách sưu tập ghi là sách sưu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử chép lại những lời dạy của Khổng Tử và những lời nói của người đương và những lời nói của người đương thời. thời. - Đọc sách này, người ta hiểu được - Đọc sách này, người ta hiểu được phẩm chất tư cách và tính tình của phẩm chất tư cách và tính tình của Khổng Tử, nhất là về giáo dục ông tỏ Khổng Tử, nhất là về giáo dục ông tỏ ra là người thấu hiểu tâm lý của từng ra là người thấu hiểu tâm lý của từng học trò, khéo đem lời giảng dạy thích học trò, khéo đem lời giảng dạy thích hợp với từng trình độ, từng hoàn cảnh hợp với từng trình độ, từng hoàn cảnh của mỗi người. của mỗi người. Khổng Tử - 551- 497 tr.CN Giới thiệu khái quát về Tứ Thư Sách Sách Mạnh Tử Mạnh Tử là tác phẩm là tác phẩm triết học, đạo đức học và chính trị triết học, đạo đức học và chính trị học được viết bởi Mạnh Tử và học được viết bởi Mạnh Tử và các môn đệ của ông như Nhạc các môn đệ của ông như Nhạc Chính Khắc, Công Tôn Sửu, Vạn Chính Khắc, Công Tôn Sửu, Vạn Chương.v.v ghi chép lại những Chương.v.v ghi chép lại những điều đối đáp của Mạnh Tử với các điều đối đáp của Mạnh Tử với các vua chư hầu, giữa Mạnh Tử và vua chư hầu, giữa Mạnh Tử và các học trò, cùng với những lời các học trò, cùng với những lời phê bình của Mạnh Tử về các học phê bình của Mạnh Tử về các học thuyết khác như: học thuyết của thuyết khác như: học thuyết của Mặc Tử, Dương Chu. Mặc Tử, Dương Chu. => Sách Mạnh Tử là một kinh => Sách Mạnh Tử là một kinh điển rất quan trọng của Nho học. điển rất quan trọng của Nho học. Mạnh Tử 372–289 tr.CN Đại học Đại học do Tăng Tử viết là do Tăng Tử viết là một trong những kinh điển một trong những kinh điển trọng yếu của Nho gia. Xưa, trọng yếu của Nho gia. Xưa, người đến tuổi 15 thì vào học người đến tuổi 15 thì vào học bậc đại học và được học sách bậc đại học và được học sách này. Hai chữ "đại học" được này. Hai chữ "đại học" được nhà nho giải thích là "đại nhân nhà nho giải thích là "đại nhân chi học", hiểu theo 2 nghĩa, là chi học", hiểu theo 2 nghĩa, là cái học của bậc đại nhân và là cái học của bậc đại nhân và là cái học để trở thành bậc đại cái học để trở thành bậc đại nhân. nhân. Tăng Tử - 505-435 tr.CN. Sách Sách Trung Dung Trung Dung do Tử Tư do Tử Tư viết ra. Trong sách Trung Dung, viết ra. Trong sách Trung Dung, Tử Tư dẫn những lời của Khổng Tử Tư dẫn những lời của Khổng Tử nói về đạo "trung dung", tức Tử nói về đạo "trung dung", tức là nói về cách giữ cho ý nghĩ và là nói về cách giữ cho ý nghĩ và việc làm luôn luôn ở mức trung việc làm luôn luôn ở mức trung hòa, không thái quá, không bất hòa, không thái quá, không bất cập và phải cố gắng ở đời theo cập và phải cố gắng ở đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử, để cuối cùng người quân tử, để cuối cùng thành thánh nhân. thành thánh nhân. 4. Các trường học và vấn đề tổ chức nền giáo dục - Nền giáo dục Việt Nam dưới thời kỳ phong kiến - Nền giáo dục Việt Nam dưới thời kỳ phong kiến được tổ chức thành trường công và trường tư. được tổ chức thành trường công và trường tư. - Vai trò của các trường công chủ yếu nhằm tuyển - Vai trò của các trường công chủ yếu nhằm tuyển chọn những người phục vụ cho nhà nước phong chọn những người phục vụ cho nhà nước phong kiến, còn các trường tư mới thực hiện sự đảm kiến, còn các trường tư mới thực hiện sự đảm nhiệm nhiều nhất công việc truyền thụ học vấn, nhiệm nhiều nhất công việc truyền thụ học vấn, truyền thụ những nét văn hóa, đạo đức và các giá truyền thụ những nét văn hóa, đạo đức và các giá trị tinh thần của xã hội phong kiến Việt Nam. trị tinh thần của xã hội phong kiến Việt Nam. 5. Tổ chức thi cử - Các triều đại phong kiến dùng thi cử - Các triều đại phong kiến dùng thi cử một mặt để chọn lọc những người phục một mặt để chọn lọc những người phục vụ cho bộ máy cai trị, chọn các nhân tài vụ cho bộ máy cai trị, chọn các nhân tài trong xã hội và mặt khác, dùng chế độ trong xã hội và mặt khác, dùng chế độ thi cử để chỉ đạo toàn bộ hệ thống giáo thi cử để chỉ đạo toàn bộ hệ thống giáo dục, thông qua thi cử buộc thầy và trò dục, thông qua thi cử buộc thầy và trò phải tuân thủ một đường lối, một khuôn phải tuân thủ một đường lối, một khuôn mẫu và những quy củ do các triều đại đó mẫu và những quy củ do các triều đại đó đặt ra. đặt ra. - Có thi hương (ở tỉnh hoặc liên tỉnh) - Có thi hương (ở tỉnh hoặc liên tỉnh) sau đó thi hội và thi đình ở kinh đô, chế sau đó thi hội và thi đình ở kinh đô, chế độ thi cử rất nghiêm ngặt và số người đỗ độ thi cử rất nghiêm ngặt và số người đỗ đạt rất ít. đạt rất ít. [...]... nền giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại 2 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam - Dưới góc độ xã hội học, có thể hình dung hệ thống giáo dục quốc dân được cấu trúc bởi hai phần chính: + Hệ thống phần “mềm” gồm mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục + Hệ thống phần “cứng” gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên với các cơ sở giáo. .. “cứng” Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; d) Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào... Tổ quốc - Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội 2.1 Hệ thống... Việt chỉ được trợ giảng… III Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay 1 Nhận xét chung - Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, nước ta đã bắt tay ngay vào xây dựng nền giáo dục quốc dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn thấy được vai trò của giáo dục đối với sự phát triển đất nước, người khẳng định: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh... diện; chú trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ - Cơ sở giáo dục mầm non gồm: Nhà trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi; Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi b Giáo dục phổ thông - Giáo dục phổ thông gồm: + Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một... hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập - Các hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm : a) Vừa làm vừa...II Giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 1 Nhận xét chung Xuất phát từ lợi ích của thực dân Pháp, đặc biệt là trong hai cuộc khai thác thuộc địa, chúng đã thiết lập một chế độ giáo dục mới theo mô hình của Pháp Mục đích là thực hiện chính sách văn hóa nô dịch và đồng hóa 2 Hệ thống giáo dục phổ thông Bao gồm hai bộ phận: + Hệ thống giáo dục cho con em người Pháp ở Đông... học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ a Giáo dục mầm non - Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi - Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1 - Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự phát... hành, năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn - Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện chủ yếu bằng tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của nhà giáo, nhà khoa học; coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy sáng tạo trong phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn e Giáo dục thường xuyên - Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa... trẻ em, hài hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo và người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học a, Giáo dục mầm non (tiếp) - Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức . CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM I. Một số nét về giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIX II. Giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc III. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt. mục tiêu giáo dục, + Hệ thống phần “mềm” gồm mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục + Hệ thống phần “cứng” gồm giáo dục chính. nhân. thành thánh nhân. 4. Các trường học và vấn đề tổ chức nền giáo dục - Nền giáo dục Việt Nam dưới thời kỳ phong kiến - Nền giáo dục Việt Nam dưới thời kỳ phong kiến được tổ chức thành

Ngày đăng: 28/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM

  • I. Một số nét về giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIX 1. Một số nhận xét chung

  • 2. Nội dung và mục tiêu giáo dục của nền giáo dục phong kiến Việt Nam

  • 3. Tài liệu giáo khoa

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 4. Các trường học và vấn đề tổ chức nền giáo dục

  • 5. Tổ chức thi cử

  • II. Giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 1. Nhận xét chung

  • 2. Hệ thống giáo dục phổ thông

  • 3. Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề

  • 4. Hệ thống giáo dục cao đẳng

  • III. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay 1. Nhận xét chung

  • 2. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

  • 2.1. Hệ thống phần “mềm”

  • 2.1. Hệ thống phần “mềm” (tiếp)

  • 2.2. Hệ thống phần “cứng”

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan