Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty chè Than Uyên – tỉnh Lai Châu” pptx

77 1.6K 1
Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty chè Than Uyên – tỉnh Lai Châu” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty chè Than Uyên – tỉnh Lai Châu” MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ 3 I. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 3 1. Khái niệm 3 2. Các khía cạnh chất lượng sản phẩm 5 3. Các tính chất của sản phẩm 6 4. Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 7 5. Quản lý chất lượng 10 5.1. Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng 10 5.2. Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế 11 5.3. Quản lý chất lượng trong khâu sản xuất 11 5.4. Hoạt động chất lượng 12 5.4. 1. Hoạt động chất lượng 12 5.4.2. Nội dụng của kiểm tra chất lượng 13 5. 4.3. Những yêu cầu cần và đủ của chất lượng 13 6. Các chức năng chủ yếu trong quản lý chất lượng của doanh nghiệp 14 6.1. Hoạch định chất lượng 14 6.2. Tổ chức thực hiện 14 6.3. Kiểm tra chất lượng 15 6.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến 16 7. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 17 7.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 17 7.2. Nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm 18 7. 3. Các hình thức kiểm tra chất lượng 19 7. 4. Phương pháp kiểm tra 20 7.5. Các phương pháp chọn mẫu 21 7.6. Giới thiệu về hệ thống phân tích các mối nguy và điểm kiểm soát chậm yếu HACCP 21 II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM CHÈ 23 1.Tính thời vụ 23 2. Một số tính chất của sản phẩm chè 23 2.1. Tính chất của lá chè 23 2.2. Thành phần hoá học của lá chè 23 2.2.1. Nước 23 2.2.2. Chất tro 24 2.2.3. Gluxit 25 2.2.4. Hàm lượng polyphenol 25 2.2.5. Cafein 26 2.2.6. Chất diệp lục 26 2.2.7. Các chất sinh tố 26 2.2.8. Dầu thơm 27 2.2.9. Những thành phần khác 28 3. Công nghệ và kỹ thuật (1) 29 4. Tay nghề và trình độ của nhân viên 30 III. CHẤT LƯỢNG CHÈ VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM .31 1. Khái niệm 31 2. Vai trò của chất lượng sản phẩm 31 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sản phẩm chè 31 3.1. Nhân tố môi trường (2) 31 3.1.1. Ảnh hưởng của khí hậu 32 3.1.2. Ảnh hưởng của thổ nhưỡng 32 3.2. Nhân tố canh tác (3) 32 3.2.1. Thu hái 32 3.2.2. Xén tỉa (đốn) 34 3.2.3. Bón phân 34 3.2.4.Che nắng 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CHÈ THAN UYÊN 35 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHÈ THAN UYÊN 35 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty chè Than Uyên 36 2. Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của công ty 36 2.1.Điều kiện tự nhiên 36 2.1.1.Vị trí địa lý 36 2.1.2.Điều kiện thời tiết khí hậu 36 2.2.Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hôị trong vùng 37 3.Cơ cấu bộ máy cuả công ty chè Than Uyên 37 3.1.Cơ cấu tổ chức 37 3.2. Ban giám đốc Công ty: 38 3.3. Đảng bộ Xí nghiệp 39 3.4. Công đoàn Công ty 39 3.5. Phòng Kế hoạch 39 3.6. Phòng Tài chính Kế toán: 40 3.7. Phòng Tổ chức Hành chính – Bảo vệ: 40 3.8. Các đơn vị trực thuộc 40 4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ và một số thông số kỹ thuật sản xuất chè xanh ở công ty chè Than Uyên 41 4.1. Nguyên liệu 41 4.2. Diệt men 42 4.3. Làm nguội 43 4.4. Ép 43 4.5. Sàng tơi 43 4.6. Vò 44 4.7. Sấy 44 4.8. Sao lăn 44 5. Tình hình máy móc thiết bị của công ty chè Than Uyên 45 6. Tình hình lao động của công ty chè Than Uyên 46 7. Hiện trạng quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công ty chè Than Uyên 47 II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ Ở CÔNG TY CHÈ THAN UYÊN 48 1. Hệ thống chỉ tiêu chất lượng 48 2. Chỉ tiêu vệ sinh 49 3. Chỉ tiêu nguyên liệu và các biện pháp thu hái 49 3.1. Chỉ tiêu nguyên liệu 49 3.2. Các biện pháp thu hái 51 3.2.1. Các biện pháp thu hái chè tươi 51 3.2.2. Các biện pháp thu mua và vận chuyển chè tươi 51 4. Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm 53 5. Phân tích tình hình chất lượng của công ty chè Than Uyên 54 5.1. Chất lượng nguyên liệu của công ty 54 5.1.1. Ưu điểm 55 5.1.1.1 Thâm canh chăm sóc 55 5.1.1.2.Thu hái 55 5.1.1.3. Công tác thu mua nguyên liệu 56 5.1.1.4. Vận chuyển nguyên liệu 56 5.1.2. Nhược điểm 56 5.1.2.1. Khâu thâm canh chăm sóc 56 5.1.2.2. Thu hái 56 5.1.2.3. Công tác thu mua 57 5.1.2.4. Công tác vận chuyển 57 5.2. Chất lượng sản phẩm 57 5.2.1. Ngoại hình 58 5.2.2. Màu nước 58 5.2.3. Mùi 58 5.2.4. Vị 58 5.2.5. Bã 58 IV.TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 59 1.Tình hình tiêu thụ theo khối lượng & chủng loại sản phẩm 59 2.Chiến lược sản phẩm và chiến lựơc thị trường 60 3.Chính sách giá cả 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHÈ CỦA CÔNG TY CHÈ THAN UYÊN LAI CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 62 I.Định hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm và xuất khẩu chè ở công ty chè Than Uyên 62 1.Định hướng và mục tiêu của công ty 62 2. Các giải pháp chủ yếu 64 2.1. Tổ chức sản xuất chế biến và nâng cao chất lượng sản phẩm 64 2.2. Tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu 65 I.KIẾN NGHỊ 69 1.Đối với nhà nứơc : 69 2.Đối với tỉnh Lai Châu: 69 3. Đối với công ty chè Than Uyên 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT HACCP : Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu CCP : Kiểm soát giới hạn KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm TF : Chất tro TR : Chất tan LỜI NÓI ĐẦU Cây chè được người Việt Nam biết đến từ rất xa xưa và nó đã trở thành một loại nước uống rất phổ biến. Thói quen uống trà đã không chỉ là nét đẹp văn hoá của người dân Việt Nam nói riêng mà nó rất gần gũi với người dân Châu Á và trên Thế giới. Có nơi đã trở thành một thứ trà đạo kèm theo đó là một ngành công nghiệp chế biến được hình thành và phát triển với công nghệ ngày một đổi mới hiện đại cho nhiều loại sản phẩm khác nhau và có chất lượng cao, đáp ứng được khẩu vị của nhiều người. Ở Việt Nam nền công nghiệp chế biến chè còn kém phát triển so với Thế giới. Nhưng hiện nay cùng với việc liên doanh, liên kết đầu tư trồng các giống cây chè mới, kỹ thuật canh tác mới và chuyển giao công nghệ tiên tiến, ngành chè Việt Nam đang từng bước khẳng định thương hiệu và vươn tới những thị trường mới. Hiện nay trước thách thức và cơ hội mới của nền kinh tế trong xu thế hội nhập khu vực và trên Thế giới, việc tìm chỗ đứng và khẳng định thương hiệu cần rất nhiều nỗ lực của các doanh nghiệp đặc biệt là vấn đề chất lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng tạo thế cạnh tranh trên thị trường. Vì thế tôI chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty chè Than Uyên – tỉnh Lai Châu” Qua thời gian thực tập tại công ty chè Than Uyên, được sự giúp đỡ tận tình Ban lãnh đạo Công ty và các phòng chức năng, tôi xin báo cáo những vấn đề cơ bản đã nắm được về quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của công ty. Đồng thời đưa ra một số nhận xét, đánh giá về chất lượng sản phẩm của công ty chè trong những năm gần đây. Tôi xin chân trọng cảm ơn thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn và Ban giám đốc Công ty chè Than Uyên đã quan tâm hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt chương trình thực tập này. Chương I: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ I. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp được tự chủ trong kinh doanh, được hạch toán độc lập và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Những doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang cạnh tranh gay gắt để tồn tại và phát triển Sản xuất kinh doanh thực sự đã trở thành mặt trận nóng bỏng. Hơn nữa, từ khi chính sách mở cửa sức ép của hàng hoá ngoại nhập, của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Điều đó buộc các nhà kinh doanh cũng như các nhà quản trị phải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng. Bởi chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp. 1. Khái niệm Chất lượng sản phẩm theo từng quan điểm có nhiều cách định nghĩa khác nhau. Mỗi quan điểm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn. Tuỳ thuộc vào từng góc độ xem xét, quan niệm của mỗi nước, mỗi người trong từng gia đoạn phát triển và mục tiêu mà đưa ra những khái niệm về chất lượng sản phẩm khác nhau. Sản phẩm được hiểu là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ có thể đem chào bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ (4) Với định nghĩa này, sản phẩm không phân biệt với hàng hoá vì: Trong nền kinh tế thị trường, mọi sản phẩm là kết quả của khâu sản xuất, trước khi đưa vào tiêu dùng đều được trao đổi qua thị trường và nó được chia làm hai loại: hữu hình và vô hình. Hàng hoá hữu hình là những hàng hoá tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể đem ra trao đổi, mua bán trên thị trường. Còn hàng hoá vô hình là những lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng chúng, nhưng không thể hiện dưới dạng vật chất cụ thể gọi đó là các dịch vụ. Nhưng cho dù là hàng hoá hay dịch vụ chúng chỉ xuất hiện khi hàng hoá hay dịch vụ đó đem lại cho người mua một hay nhiều lợi ích nào đó. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các nhà kinh doanh là phải xác định chính xác nhu cầu, lợi ích mà người tiêu dùng nhận được thoả mãn, để từ đó sản xuất và cung cấp những hàng hoá và dịch vụ có thể đảm bảo tốt nhất những lợi ích cho người tiêu dùng. Theo quan điểm triết học Mác: " Chất lượng sản phẩm là mức độ, là thước đo biểu thị giá trị sử dụng của nó.Gía trị sử dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu ích của sản phẩm đó và nó chính là chất lượng của sản phẩm".(4) Theo tiêu chuẩn Liên Xô (cũ) Gost định nghĩa như sau: "Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính thích hợp của sản phẩm để thoả mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng của nó".(5) Tổ chức tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO cho rằng: "Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của nó, thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn".(5) Cục đo lường chất lượng Việt Nam đưa ra khái niệm: "Chất lượng sản phẩm của một sản phẩm nào đó là tập hợp tất cả các tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu của xã hội trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, đảm bảo các yêu cầu của người sử dụng. Nhưng cũng đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từng nước"(7). Về thực chất, đây là khái niệm có sự kết hợp của những quan niệm trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Bởi vậy, các khái niệm trên đã được chấp nhận và sử dụng khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục được phát triển, bổ sung hơn nữa. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhưng không phải theo đuổi chất lượng cao với bất cứ giá nào mà luôn có giới hạn về kinh tế - xã hội và công nghệ. Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lượng sản phẩm. 2. Các khía cạnh chất lượng sản phẩm Mỗi sản phẩm được đặc trưng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt, những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của sản phẩm thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm. những đặc tính khách quan này phụ thuộc rất nhiều vào trình đột hiết kế qua định cho sản phẩm. Mỗi tính chất được biểu thị bằng các chỉ tiêu cơ, lý, hoá nhất định có thể đo lường, đánh giá được. Vì thế nói đến chất lượng phải đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể. Đặc điểm này khẳng định những sai lầm cho rằng chất lượng sản phẩm là các chỉ tiêu không thể đánh giá, đo lường được Phân loại chất lượng sản phẩm: - Chất lượng tối ưu: Là giá trị các thuộc tính của sản phẩm hàng hoá phù hợp với nhu cầu của xã hội nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. - Chất lượng thành phần: Là chất lượng bảo đảm thoả mãn những nhu cầu mong đợi của một hoặc một số tầng lớp người tiêu dùng nhất định. - Chất lượng thị trường: Là chất lượng bảo đảm thoả mãn những nhu cầu nhất định, mong đợi của người tiêu dùng. - Chất lượng phù hợp: Chất lượng phụ thuộc vào mức độ phù hợp của sản phẩm thiết kế so với nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Mức độ phù hợp càng cao thì chất lượng sản phẩm càng cao. Loại chất lượng này phụ thuộc vào mong muốn và sự đánh giá chủ quan của người tiêu dùng, vì vậy nó tác động mạnh mẽ đến khả năng tiêu thụ của sản phẩm. - Chất lượng tiêu chuẩn: Là chất lượng được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật của Quốc gia, Quốc tế, hoặc ngành - Chất lượng thiết kế: Là giá trị thể hiện bằng các tiêu chuẩn chất lượng được phác thảo bằng các văn bản, bản vẽ. Khi sản phẩm sản xuất ra có những đặc tính kinh tế, kỹ thuật càng gần với tiêu chuẩn thiết kế thì chất lượng càng cao, được phản ánh thông qua tỷ lệ phế phẩm, sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế. Loại chất lượng này phản ánh những đặc tính khách quan của sản phẩm. Do đó liên quan chặt chẽ đến khả năng cạnh tranh và chi phí sản xuất 3. Các tính chất của sản phẩm [...]... CỦA SẢN PHẨM CHÈ 1 Tính thời vụ 2 Một số tính chất của sản phẩm chè 2.1 Tính chất của lá chè Nói chung người ta thừa nhận rằng chè làm từ những là và búp có lông hay từ những lá màu xanh vàng thì chất lượng cao hơn chè làm từ những lá không có lông hay màu xanh thẫm Tuy không có một giá trị gì đặc biệt, nhưng đáng chú ý là cho thêm lông lá chè vào sẽ làm tăng chất lượng của chè làm từ một chất lượng. .. trình công nghệ trong sản xuất + Kiểm tra chất lượng các chi tiết từng bộ phận của sản phẩm sau từng công đoạn để phát hiện sai sót và tìm ra nguyên nhân để xử lý + Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh + Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm thông qua cá thông số kỹ thuật, tỷ lệ phế phẩm 5.4 Hoạt động chất lượng 5.4 1 Hoạt động chất lượng Hoạt động chất lượng là tất cả các thao tác quản lý, đảm bảo và. .. sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiện như: lập kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng Định nghĩa này đã đưa hoạt động quản lý chất lượng lên một trình độ cao, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề chất lượng trong phạm vi hệ thống Có thể hiểu định nghĩa trên một cách đơn giản: quản lý chất lượng. .. là một trong những yếu tố cơ bản tác động mạnh mẽ đến chất lượng sản phẩm Mức chất lượng trong sản phẩm phụ thuộc vào sự đồng bộ, tính tự động háo của thiết bị - Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu của các doanh nghiệp: Nguyên liệu là nhân tố tham gia trực tiếp vào việc cấu thành nên sản phẩm, do đó chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản. .. chuẩn và giá cả - Phát hiện kịp thời những sản phẩm kém chất lượng, phân tích nguyên nhân để có kế hoạch khắc phục hoặc xác định rõ trách nhiệm Kiểm tra chất lượng sản phẩm không chỉ nhằm laọi bỏ sản phẩm hư hỏng mà chủ yếu là phòng ngừa hư hỏng, phòng ngừa sự xuất hiện phế phẩm trong qáu trình sản xuất làm cho chất lượng sản phẩm hàng hoá ngày càng được nâng cao Cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm. .. nhằm bảo tồn và cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ một cách kinh tế nhất có tính đến yêu cầu của khách hàng, bao gồm: - Kiểm tra chất lượng là tất cả các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ đối với sản phẩm so sánh với những yêu cầu đặt ra trước Yêu cầu đó thuộc về tiêu chuẩn chất lượng Dựa trên cơ sở kiểm tra chất lượng để loại bỏ những nguyên nhân xấu - Đảm bảo chất lượng là mọi... hiện bằng cách luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, tuân thủ đúng quy trình công nghệ sẽ hạn chế được những chi phí do có phế phẩm Đối với cả nền kinh tế quốc dân, việc tăng chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc người tiêu dùng được tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng tốt hơn góp phần làm giảm đầu tư chi phí cho sản xuất sản phẩm và hạn chế phế thải gây ô nhiễm môi trường khi sản phẩm có tuổi thọ lâu... dung kiểm tra chất lượng sản phẩm Trong doanh nghiệp thường tồn tại song song hai hệt hống kiểm tra là kiểm tra kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra kĩ thuật còn gọi là kiểm tra sản xuất quá trình giám sát thực hiện các điều kiện kĩ thuật và quá trình công nghệ để đảm bảo sản xuất ra những bán sản phẩm và sản phẩm cuối cùng đạt yêu cầu về tiêu chuẩn quy định Kiểm tra chất lượng được tiến... triển khoa học kỹ thuật công nghệ: trong thời đại ngày nay, sự tiến bộ của khoa học công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ và quyết định đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ những thành tựu này mà các sản phẩm có được tuổi thọ dài hơn, chính xác hơn với những nguyên vật liệu rẻ và tốt hơn Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ tác động vào chất lượng sản phẩm thông qua: + Sử dụng công nghệ tiên tiến... thì chất lượng sản phẩm chịu tác động của các yếu tố chính sau đây: * Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: - Nhu cầu thị trường: Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng tạo động lực, định hướng cho cải tiến và hoàn thiện chất lượng sản phẩm Cơ cấu tính chất, đặc điểm và xu hướng vận động của của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Các sản phẩm có thể được đánh giá cao . trường. Vì thế tôI chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty chè Than Uyên – tỉnh Lai Châu” Qua thời gian thực tập tại công ty chè Than Uyên, được sự giúp. NGHIỆP Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty chè Than Uyên – tỉnh Lai Châu” MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ. của công ty chè Than Uyên 45 6. Tình hình lao động của công ty chè Than Uyên 46 7. Hiện trạng quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công ty chè Than Uyên 47 II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Ngày đăng: 28/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ

  • THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

  • CỦA CÔNG TY CHÈ THAN UYÊN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan