1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng thương mại điện tử trên thế giới và một số quốc gia

21 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Sự hình thành và phát triển của thơng mại điện tử toàn cầu đợc dựa trên nềntảng của công nghệ Internet hiểu là các phân mạng và do đó bao quát các máytính trên toàn thế giới và các ngành

Trang 1

Phụ lục Thực trạng thương mại điện tử trên thế giới

và một số quốc gia

I Cơ sở kỹ thuật cho phát triển thương mại điện tử.

Sự hình thành và phát triển của thơng mại điện tử toàn cầu đợc dựa trên nềntảng của công nghệ Internet (hiểu là các phân mạng và do đó bao quát các máytính trên toàn thế giới) và các ngành công nghệ tính toán, viễn thông và số hoácũng nh việc áp dụng phổ biến các công nghệ này vào hoạt động kinh tế xã hội

Về công nghệ Internet, trang Web: sau khi ra đời , công nghệ này phát triểnmột cách rất mạnh mẽ cả về phạm vi bao phủ lẫn phạm vi ứng dụng và chất lợngvận hành Nếu nh nó đã đạt đến mức 50 triệu ngời sử dụng trong vòng 04 năm thìđiện thoại phải mất 74 năm, radio phải mất 38 năm, PC mất 16 năm, máy truyềnhình mất 13 năm Số máy chủ Internet và số nớc nối mạng Internet tăng rất nhanhđồng thời số trang Web cũng tăng với tốc độ đột biến Số trang Web vào giữanăm 1993 là 130 thì tới cuối năm 1998 đã lên đến 3,69 triệu Đến năm 2000 con

số này đã là 530 tỷ trang Web

Theo dự báo gần đây nhất thì số ngời sử dụng Internet toàn thế giới năm

2005 sẽ lên đến 1 tỷ ngời sử dụng Điều này làm gia tăng rất lớn giá trị của mạngInternet, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các công ty, ngời tiêu dùng, chính phủtham gia tích cực vào thơng mại điện tử qua mạng Internet Công nghệ chíp điện

tử phát triển rất mạnh làm gia tăng khả năng tính toán và xử lý dữ liệu lên gấpnhiều lần đồng thời giảm mạnh giá thành, tạo điều kiện cho nhiều ngời có thể tiếpcận với mạng Internet Cho tới nay theo nhiều chuyên gia khẳng định thì địnhluật Moore sẽ vẫn luôn đúng ít nhất là trong nhiều năm tới, có nghĩa là cho phépđẩy nhanh tốc độ qui mô xử lý, thúc đẩy sự phát triển của thơng mại điện tử (địnhluật Moore cho rằng: cứ sau 18 tháng khả năng xử lý của chíp tăng gấp đôi còngiá tính toán thì giảm 25%)

Trang 2

Công nghệ phần mềm phát triển với tốc độ nhanh không kém gì phần cứng.Các hệ thống phần mềm hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (EFR) và quản lýtri thức (KM) sẽ giúp cho nhiều công ty cải tiến năng lực, cơ cấu quản lý cho phùhợp với điều kiện phát triển của thơng mại điện tử toàn cầu, nâng cao tốc độ vàkhả năng xử lý dữ liệu, thông tin của các công ty trong bối cảnh mọi công ty đangtích cực tham gia vào nền thơng mại toàn cầu thông qua mạng Internet.

Công nghệ viễn thông cũng phát triển mạnh mẽ, vượt bậc trong cả hai lĩnhvực công nghệ băng rộng (broadband) và viễn thông vô tuyến di động Việc pháttriển băng rộng làm gia tăng khả năng chuyển tải dữ liệu với khối lượng lớn vànhanh trên mạng Internet lên hàng megabit/giây, theo dự báo thì tốc độ này cóthể tăng lên đến 1 triệu Gigabit/giây vào năm 2005 Với tốc độ như vậy cho phépthực hiện các giao dịch thương mại điện tử một cách nhanh chóng với tốc độ cao

II Thực trạng thương mại điện tử trên thế giới.

Thương mại điện tử hiện nay vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ kể cả ở cácnước phát triển vì vậy có nhiều cách nhìn nhận đánh giá dưới nhiều góc độ khácnhau và không có sự thống nhất trong các số liệu đánh giá về thương mại điện tử.Nếu căn cứ vào số liệu chung từ các nguồn (Forrester, OECD ) thì doanh sốthương mại điện tử trên thế giới năm 1997 đạt khoảng 18 tỉ USD, 1998 khoảng

31 tỉ USD, 2002 đạt trên 300 tỉ USD thậm chí có cơ quan còn dự báo con số nàyvào năm 2002 là 1300 tỉ USD và năm 2003 con số này lên đến 4400 tỉ USD Vàonăm 1997, một số nhà tư vấn dự đoán giá trị bán lẻ trên Internet sẽ đạt con số 7 tỉUSD vào năm 2000, và đến năm 1998 thì đạt được 50% chỉ tiêu này Trong khi

đó giá trị thực năm 1998 gấp 3 lần so với dự báo

Có thể nói, thương mại điện tử đang có một tốc độ phát triển rất cao trongnhững năm gần đây Mọi dự đoán đưa ra ngày hôm nay có thể nhanh chóng trởnên lạc hậu trong thời gian ngắn sau đó Tình hình phát triển thương mại điện tửtrên thế giới trong thời gian qua có thể tóm tắt bằng những nét khái quát như sau:

Trang 3

- Thương mại điện tử tuy phát triển rất nhanh nhưng quy mô còn rất nhỏ:tổng doanh số thương mại điện tử trên thế giới năm 1999 là 111 tỉ USD, chỉtương đương 0,37% tổng doanh số giao dịch thương mại bằng mọi phương tiện(khoảng 30000 tỉ USD) Tuy nhiên cũng phải thấy rằng sự phát triển của thươngmại điện tử không biểu hiện ở quy mô hiện tại của nó mà ở tốc độ gia tăng cực kỳnhanh chóng, báo hiệu cả một xu thế.

- Hoạt động thương mại điện tử tập trung vào một số nước tiên tiến Trong

đó riêng Mỹ chiếm trên một nửa, nhưng chủ yếu vẫn trong lĩnh vực thương mạinội địa

Doanh thu thương mại điện tử theo từng khu vực (tỉ USD)ng m i i n t theo t ng khu v c (t USD)ại điện tử theo từng khu vực (tỉ USD) điện tử theo từng khu vực (tỉ USD) ện tử theo từng khu vực (tỉ USD) ử theo từng khu vực (tỉ USD) ừng khu vực (tỉ USD) ực (tỉ USD) ỉ USD)

Trang 4

Toàn thế giới 31 178

(Nguồn: Forrester reseach, Gartner Group)

Mặc dù số người sử dụng Internet thông tin tăng nhanh trong những nămgần đâ, điều này tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho thương mại điện tử phát triểnmạnh mẽ trong những năm tới Tuy nhiên, hiểu biết và nhận thức đầy đủ vềthương mại điện tử đối với đông đảo con người và doanh nghiệp vẫn còn là mộtvấn đề đáng quan tâm, không chỉ ở các nước chậm phát triển mà còn ở các nướccông nghiệp phát triển

Do tính chất toàn cầu của thương mại điện tử qua mạng Internet nên cónhiều định chế, tổ chức quốc tế quan tâm đến việc xây dựng khung toàn cầu chothương mại điện tử phát triển bao gồm các luật định, các định chế để thúc đẩy sựphát triển của thương mại điện tử cho đúng với ý nghĩa của nó

Tháng 12.1995 Đại hội đồng Liên hiệp quốc ra Nghị quyết yêu cầu cácChính phủ và tổ chức quốc tế áp dụng các biện pháp để đảm bảo an toàn pháp lýcủa các giao dịch điện tử nên cơ sở khuyến nghị của Uỷ ban Liên hiệp quốc tế vềluật thương mại quốc tế (United Nations Comission on International Trade Law:UNCITRAL) về giá trị pháp lý của các dữ liệu chuyển giao điện tử

Tháng 12.1992, Hội nghị của tổ chức “Hội nghị Liên hợp quốc về thươngmại và phát triển” (UNCTAD) họp tại Cartagena (Colombia) đề xuất sáng kiến

về hiệu quả thương mại nhằm giúp các doanh nghiệp nhở và vừa tham gia vàosâu hơn buôn bán quốc tế Tháng 10.1994 tại Colombus (Ohio, Mỹ), UNCTADchính thức đề xướng chương trình “tâm điểm mậu dịch” (Trade point) ở các nước

đề cung cấp dịch vụ giao dịch buôn bán, cung cấp thông tin kinh tế thương mạilàm cửa ngõ dẫn các doanh nghiệp gia nhập vào mạng điện tử toàn cầu Như vậy,tuy Trade Point là một chương trình khác nhưng một trong ba chức năng củaTrade Point có liên quan tới thương mại điện tử Các Trade Point có liên kết với

Trang 5

nhau thành một “mạng toàn cầu các tâm điểm mậu dịch” (Global Trade PointNetwork, gọi tắt là GTPNet), mạng này dùng để “hỗ trợ các nước đang phát triểntrong nỗ lực tìm cách thư được lợi ích trong việc tham gia vào liên lạc điện tửtoàn cầu” Tháng 10.1994, Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên UNCTADtuyên bố ủng hộ chương trình đó Vào tháng 9.1998 mạng Trade Point có 167điểm, trong đó 44 đã hoạt động, 21 đang trong giai đoạn khởi phát, 84 còn đangtrong giai đoạn thử nghiệm Sự gắn bó giữa chương trình Trade Point với thươngmại điện tử đang tăng dần.

Tháng 12.1996, Đại hội đồng Liên hiệp quốc ra nghị quyết yêu cầu cácchính phủ và tổ chức quốc tế áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm phát hành vàphổ biến rộng rãi nội dung Đạo luật mẫu về thương mại điện tử do Uỷ ban liênhiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITAD) thảo ra

Tháng 4.1997, Uỷ ban châu Âu phát hành một tài liệu mang tính chính sách,vạch khuôn khổ cho thương mại điện tử ở Châu Âu Tháng 7.1997, liên minhchâu Âu ra tuyên bố cấp Bộ trưởng tại Bonn ủng hộ thương mại điện tử

Tháng 11.1997, tại cuộc họp ở Vancouver, các nước tổ chức APEC đã vạch

ra một chương trình công tác về thương mại điên tử trong khu vực APEC vàthành lập một tổ chức gọi tên là “lực lượng đặc nhiệm của APEC về thương mạiđiện tử” (APEC Electronic Commerce Task Force) do Singapore và Australialàm đồng chủ tịch với chương trình hoạt động hai bước (làm cho các nước thànhviên hiểu rõ về thương mại điện tử và các tác động của nó):

- Triển khai dần việc ứng dụng thương mại điện tử trong từng nước và giữacác nước thành viên

+ Trong ASEAN đã có hàng loạt hoạt động tập thể: Tháng 10.1997ASEAN tổ chức hội nghị bàn tròn về thương mại điện tử tại Mã lai Tháng7.1998 “tiểu ban điều phối về thương mại điện tử” của ASEAN (Coordinating

Trang 6

Committee on Electronic Commerce - CCEC) họp hội nghị lần thứ nhất Tháng9.1998 CCEC họp hội nghị lần thứ hai tại Jarkarta.

Tháng 9.1998 UNCTAD phối hợp với UNDP tổ chức hội thảo khu vực cácnước A-rập về thương mại điện tử (ở Cairo)

Tháng 11.1998 UNCTAD ra tuyên bố báo chí kêu gọi các nước đang pháttriển tăng cường tham gia thương mại điện tử, nhất là các doanh nghiệp vừa vànhỏ và kêu gọi hành động để các nước đang phát triển được hưởng các điều kiệntương đương khi tiếp cận với các phương tiện của thương mại điện tử

Tháng 9.1998 Hội nghị lần thứ hai Tiểu ban điều phối về thương mại điện tửcủa ASEAN (tại Jakarta) thông qua lần thứ nhất bản “Các nguyên tắc chỉ đạo vềthương mại điện tử ASEAN” Tháng 1.1999 thông qua lần cuối để chuẩn bị đưa

ra Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN (lần thứ 30) phê chuẩn

Tháng 11.1998 APEC công bố “Chương trình hành động của APEC” vềthương mại điện tử” Hầu hết các nghị quyết tuyên bố, hội thảo và chương trìnhnói trên đều nhấn mạnh hai ý tưởng chủ yếu:

- Một là tập trung nỗ lực phát triển thương mại điện tử giữa các doanhnghiệp nào mà đã có hiểu biết về thương mại điện tử và có điều kiện triển khaithương mại điện tử

- Hai là, vai trò của Chính phủ tập trung vào việc cải tạo môi trường, giúpthử nghiệm và hình thành các chính sách phát triển

Thương mại điện tử qua Internet/Web đã tới thời điểm mà các nhà doanhnghiệp đặt ra một số vấn đề cạnh tranh, và về việc lập ra một cơ quan trung giantích cực để điều tiết hình thức này

Mới đây đã thành lập “Tổ chức đối thoại kinh doanh toàn cầu qua Internet”bao gồm các nhà điều hành của các hãng sản xuất máy tính của Mỹ (InternationalBusiness Machines Corp, Internet Provider America Online Inc) cộng với “Thebank of Tokyo-Mitsubisi, hãng điện tử Nhật Fujitsu Ltd, và công ty giải trí

Trang 7

Bertalsmann AG (của Đức) Mục tiêu của tổ chức này là trở thành tiếng nói củathương mại điện tử toàn thế giới nhằm đưa ra các khuyến nghị về chính sách liênquan tới sự phát triển của thương mại điện tử toàn cầu Ngoài ra khoảng 100 công

ty đã lập một liên minh toàn cầu nhằm định ra các tiêu chuẩn công nghiệp choviệc tiến hành hoạt động kinh doanh trên Internet/Web

Thương mại điện tử nói chung được nhìn nhận như một sự phát triển tựnhiên tất yếu của thương mại trong một nền kinh tế số hoá

Một trong những vấn đề lớn nhất mà Internet đặt ra là: Internet và các mạngthông tin số hoá là một không gian quốc tế không biên giới, một không gian đacực mà không tác nhân hay nhà nước nào có thể kiểm soát hoàn toàn, một khônggian không thuần nhất trong đó mỗi người có thể hoạt động, tự thể hiện và làmviệc theo cách riêng Tóm lại là một không gian tự do và do đó pháp luật vốnmang bản tính vạch phạm vi ứng dụng theo từng lãnh thổ, dựa trên các hành vicác loại hình đồng nhất và ổn định, khó có thể đặt trong lĩnh vực Internet (thậmchí một số người cho rằng chính sự đối kháng giữa pháp luật và tự hành đã thứcđẩy sự phát triển của Internet như một mạng không chịu bất cứ sự ràng buộc nào)Nhưng bản chất có quản lý của xã hội không cho phép như vậy: trong khi đitheo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế con người phải có sự lựa chọn về chính trị vàđạo đức Vì thế, các nước đang cùng nhau xem xét và đưa ra các quy định điềuchỉnh không gian này: ai có thẩm quyền đưa ra những quy định đó, theo nhữngphương thức nào và hiệu quả đến đâu Mỗi nước đều có trách nhiệm phải thamgia tích cực vào cuộc đàm thoại quốc tế đó mà chắc chắn sẽ đưa tới một cáchthức điều chỉnh khác về chất so với các điều chỉnh thông thường cuả luật pháthiện hành, nói cách khác đã phát sinh nhu cầu bức bách phải có một “luật chơi”mới

Tới nay đã có hàng loạt hội thảo quốc tế về pháp luật về không gian, về Hợpđồng thương mại điện tử, và Uỷ ban liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế

Trang 8

(UNCITRAL) đã thảo một bản quy định về “chữ ký điện tử” (Electronicsignature) và “chữ ký số hoá” (digital signature)

III Thực trạng thương mại điện tử ở các nước phát triển.

1 Hoa Kỳ.

Công nghệ thông tin ở Mỹ đã phát triển cao, trong các năm 1995 - 1997 đãđóng góp 28 - 41% tổng số gia tăng của GDP Riêng về máy tính điện tử, hiệnnay cứ 100 gia đình người Mỹ thì có 38 gia đình có máy, đạt tỉ lệ cao nhất thếgiới Theo các số liệu ước tính gần đúng, Mỹ đang chiếm tỉ trọng trên 70% trongtổng doanh số thương mại điện tử của toàn thế giới.Theo số liệu nghiên cứu củaDouglass C.North, nhà kinh tế giải thưởng Nobel, thì vì nước Mỹ đã chuyểnmạnh sang “kinh tế tri thức” nên chi phí giao dịch trong nền kinh tế Mỹ (gọichung các chi phí giao dịch thương mại và bảo vệ sở hữu cả vật thể và trí tuệ)chiếm tới 45% GDP Trong tình huống đó, thương mại điện tử có ý nghĩa sốngcòn đối với nước Mỹ Nhờ nó chi phí giao dịch có thể giảm đi nhiều chục, thậmchí hàng trăm lần Đó là lý do vì sao Mỹ là nước đi tiên phong trong lĩnh vựcthương mại điện tử Tới tháng 7.1997 số lĩnh vực kinh doanh sử dụng thương mạiđiện tử ở Mỹ đã lên tới hàng nghìn Hiện nay Mỹ chiếm trên một nửa tổng doanh

số thương mại điện tử toàn thế giới (chủ yếu trong nội địa nước Mỹ)

Mặc dù thương mại điện tử đã phát triển cao ở nước này, nhưng các cá nhân

và các doanh nghiệp trong nước Mỹ vẫn còn tiếp tục nêu ra ba vấn đề có thể gâytrở ngại cho hình thức buôn bán đó:

- Thiếu một môi trường pháp lý có thể tiên liệu được (predictable legalenvironment)

- Lo ngại rằng Chính phủ sẽ đánh thuế quá mức, hoặc kiểm duyệt Internet

- Có các lo ngại về năng lực hoạt động, độ tin cậy và tính an toàn củaInternet

Trang 9

Xem xét các vấn đề trên, tháng 7.1997 Chính phủ Mỹ công bố bản “khuônkhổ cho thương mại điện tử toàn cầu (Framework for Global ElectronicCommerce) - Chữ “khuôn khổ ở đây dùng với nghĩa là các nguyên tắc chỉ đạo.Trong đó nêu ra quan điểm của Mỹ về 05 nguyên tắc cơ bản của thương mại điện

tử thường được coi là “thách thức của Mỹ”:

- Internet là vũ đài hoàn toàn chịu sự chi phối của thị trường (với nghĩa làkhông chịu sự điều chỉnh, kiểm soát của Chính phủ), khu vực tư nhân giữ vai tròtiên phong

- Chính phủ không có các hạn chế không cần thiết đối với thương mại điệntử

- Nếu Chính phủ cần phải tham gia thì chỉ là tạo môi trường pháp lý giản dị

và nhất quán cho thương mại điện tử mà không phải là điều tiết nó

- Chính phủ công nhận các tính chất đặc thù của Internet và không cho rằngInternet phải theo các khuôn khổ điều tiết đã xác lập cho liên lạc, truyền thanh vàtruyền hình

- Thương mại điện tử trên Internet cần phải mang tính toàn cầu, không phânbiệt đối xử giữa những người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau

Chính phủ Mỹ cũng khuyến nghị với thế giới 03 nguyên tắc sau đây đối vớithương mại điện tử:

- Thương mại điện tử trên Internet cần phải được tự do, phi quan thuế

- Thế giới cần có một luật chung để điêu tiết hình thức thương mại điện tử.Luật ấy phải đơn giản, bền vững và mang tính có thể tiên liệu được

- Sở hữu trí tuệ và bí mật riêng tư phải được tôn trọng và bảo vệ trong khitiến hành thương mại điện tử

Trong khuôn khổ Liên hợp quốc và trong APEC, Mỹ hoạt động rất tích cực

để thúc đẩy thương mại điện tử, chính bởi việc áp dụng rộng rãi quốc tế hình thức

Trang 10

này sẽ đem lại lợi ích đa dạng thiết thân và mang tính chiến lược cho Mỹ (như đã

Trung Quốc bước vào thương mại điện tử rất chậm Cuối năm 1997 mớichính thức vào mạng Internet (trước đó đã có truy nhập nhưng không chính thức,vào năm 1996 mới có khoảng 100 nghìn máy nối vào Internet) Ngay sau đó tốc

độ phát triển tăng rất cao Tháng 3/1998 Internet đã phủ trên 30 thành phố, sốthuê bao Internet là 0,6 triệu, tới cuối tháng 06 lên 1,17 triệu, cuối năm lên 2,1triệu (có một dự báo cao hơn: có thể gân 10 triệu)

Tuy đã và đang tiến hành một số dịch vụ qua mạng như dịch vụ quảng cáo

và giao dịch thông qua Trade Point, dịch vụ đặt mua vé tàu, vé máy bay quamạng nhưng chưa thấy công bố chiến lược hay chương trình tổng thể nào vềthương mại điện tử Mãi tới quý II năm 1999, Bộ công nghệ thông tin mới chỉcông bố dự kiến tới cuối năm 2000 sẽ hoà mạng Internet cho ít nhất 80% chínhquyền địa phương, năm 2001 hoà mạng Internet cho 80% các công ty

Hiện nay, Trung Quốc còn đang lo xử lý 4 vấn đề bao trùm:

- Một là, chi phí sử dụng Internet còn quá cao, chiếm tới 10% thu nhập củangười sử dụng ở mức vừa phải (so với 1% ở Mỹ)

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những trở ngại trong việc phát triển thương mại điện tử - Báo tuổi trẻ (2000) 2. Dự án phát triển công nghệ phần mềm 2002 - 2005 (Bộ KHCN&MT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trở ngại trong việc phát triển thương mại điện tử" - Báo tuổi trẻ (2000)2. "Dự án phát triển công nghệ phần mềm 2002 - 2005
3. Thương mại điện tử trong xu thế toàn cầu hoá - Tạp chí thương mại thuỷ sản (4/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử trong xu thế toàn cầu hoá
4. Thương mại điện tử - Bộ thương mại (NXB thống kê 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử
Nhà XB: NXB thống kê 1999)
5. Tài liệu hội thảo về kinh tế tri thức ở Việt Nam tại Hà Nội, năm 2000,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo về kinh tế tri thức ở Việt Nam tại Hà Nội
6. Thương mại điện tử với một số nước và khu vực trên thế giới - Tạp chí Internet Today (8/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử với một số nước và khu vực trên thế giới
7. Internet ở Nhật Bản, Trung Quốc, EU (8/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet ở Nhật Bản, Trung Quốc, EU
8. Anitesh Barua, A.B Whinston, Fang Yin, Value and Productivity in The Internet Economy, Internet watch 5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value and Productivity in The Internet Economy
9. APEC, Electronic Commerce Task Force, Co-chairs’summaryof meeting, Kuching 12-13/3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Commerce Task Force
10. APEC, Apec vision statement on Electronic commerce, www.apecsec.org 11. ASEAN, Asian pilot project, www.asiantaskforce.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apec vision statement on Electronic commerce", www.apecsec.org11. ASEAN, "Asian pilot project
12. ASEAN Electronic Commerce Legistration Comparision Table, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN Electronic Commerce Legistration Comparision Table
13. Australian Ministry of Trade and Industry, E-Commerce Beyond 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australian Ministry of Trade and Industry
14. Australian Ministry of Trade and Industry, The Newsilk Road, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australian Ministry of Trade and Industry
15. Bernard Vernges, Society and Technology: Managing Change, 26 June 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Society and Technology: Managing Change
16. Bologna 2000 SME Conference, Enhancing the Competitiveness of SMEs through innovation, 13/6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancing the Competitiveness of SMEs through innovation
17. Brad Gambil & Karsten Schween, B2B or not to be? Business Times 17/7/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B2B or not to be
18. Brent R. Moulton, GDP & the Digital Economy: Keep up with the changes, Bureau of Economic Analysis, US Dept. of Commerce 5/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDP & the Digital Economy: Keep up with the changes
19. Brooks and Wahhaj, Electronic Commerce, www.goldmansach.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Commerce
20. Business Time, Tech stocks offer growth despite dotcom crush, 12/7/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tech stocks offer growth despite dotcom crush
21. Cathrin L.Mann, Electronic-Commerce in Developing Country 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic-Commerce in Developing Country
22. Center for Researd in Economic Commerce, Graduate School of Business, University of Taxas, The Internet Economy Indicators, 6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graduate School of Business, University of Taxas

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w