Một số khái niệmTruyền thông là một hoạt động gắn liền với phát triển của loài người Nhờ truyền thông giao tiếp mà con người tự nhiên trở thành con người xã hội Sự ra đời của tiếng nói
Trang 1GVHD :T.S Nguyễn Thanh Hội NTH : Nhóm 8 – Đêm 5 – K20
Trang 3Giao tiếp trong nhóm
Trang 4
1 Một số khái niệm
2 Tầm quan trọng của truyền thông - giao tiếp
3 Quy trình giao tiếp
4 Những rào cản trong tiến trình truyền thông
5 Tác động của công nghệ thông tin đến truyền thông
Trang 51 Một số khái niệm
Truyền thông là một hoạt động gắn liền với phát
triển của loài người
Nhờ truyền thông giao tiếp mà con người tự nhiên trở thành con người xã hội
Sự ra đời của tiếng nói là nấc thang đầu tiên của quá trình hình thành và phát triển truyền thông giao
tiếp trong xã hội loài người
Trang 61.1 Khái niệm giao tiếp
John B Hoben (1954): “Giao tiếp là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời”
Martin P Adelem (1950): “Giao tiếp là quá trình, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho
người khác hiểu được chúng ta”
MPDF (2004): “Giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa những con người và thường dẫn đến hành
động”.
Trang 71.1 Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là quá trình
trao đổi với nhau về
thông tin, cảm xúc,
thông qua những
tín hiệu và ký hiệu có ý
nghĩa nhằm tiếp nhận
đuợc nghĩa chung nhất.
Giao tiếp là quá trình
trao đổi với nhau về
Trang 81.2 Khái niệm truyền thông
Truyền thông (communication)
là quá trình chia sẻ thông tin.
Truyền thông gắn liền với quá trình giao tiếp.
Truyền thông là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia
sẻ các qui tắc và tín hiệu chung
Trang 9Truyền thông thường gồm ba phần chính
1.2 Khái niệm truyền thông
NỘI DUNG
HÌNH THỨC
MỤC TIÊU
Trang 102 Tầm quan trọng của truyền
thông - giao tiếp
Phát triển và hoàn thiện bản thân
Trao dồi những kiến thức và kỹ năng
trong cuộc sống Trao đổi kinh nghiệm
Tạo cơ hội
Tạo mối quan hệ giữa đồng nghiệp, cấp
trên và cấp dưới
Trang 113 Quy trình giao tiếp
Người gởi/ Người nhận Nhiễu
Người gởi/ Người nhận
Trang 124 Những rào cản trong tiến trình
truyền thông
4.1 Những rào cản đối với tổ chức
4.2 Những rào cản cá nhân
Trang 134.1 Những rào cản đối với tổ chức
Trở ngại do cơ cấu tổ chức
Sự chuyên môn hoá
Sự khác biệt về mục tiêu
Địa vị xã hội
Trang 14Cấp bậc Thông
điệp ban đầu
Mức độ giảm tính chính xác
Ban lãnh đạo cấp cao
Trang 154.2 Những rào cản cá nhân
Ngữ nghĩa
Cảm xúc
Nhận thức
Yếu tố văn hoá
Kỹ năng truyền thông
Trang 16Ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa học nghiên cứu cách thức ngôn
từ được sử dụng và ý nghĩa mà nó truyền tải
Biên dịch sai ý nghĩa
truyền thông
Trang 17Sự mã hoá thông điệp của người phát tin và
người nhận có thể không nhận ra những khía cạnh
này
Làm sai lệch sự giải mã và tính chất phản hồi của người nhận đối với thông điệp.
Trang 18Nhận thức
Nhận thức là ý nghĩa của
thông điệp muốn truyền tải bởi người gởi hay người nhận
Nhận thức
chọn lọc Sự rập khuôn
Trang 19Yếu tố văn hoá
Khác nhau ở
mỗi người, do đặc trưng văn hóa, trình độ
học vấn, hoặc đặc điểm cá
nhân của mỗi người
Trang 20Kỹ năng
truyền thông
Những người
sống trong môi trường văn hoá khác nhau thì có những đặc điểm khác nhau về
cách sử dụng
cũng như cách hiểu nghĩa của từ khác nhau
Trang 215 Tác động của công nghệ thông tin
đến truyền thông
Thư điện tử E.mail
Internet
Hội nghị trực tuyến…
Trang 22Truyền thông giao tiếp bằng
lời
Truyền thông giao tiếp không
bằng lời
Trang 231 Truyền thông giao tiếp bằng lời
Mặt đối mặt
Các thiết bị điện tử:
điện thoại, Internet, máy bộ đàm…
Các thiết bị điện tử:
điện thoại, Internet, máy bộ đàm…
Bảng báo cáo, bảng ghi nhớ…
Bảng báo cáo, bảng ghi nhớ…
Thư tín, thư điện tử
Trang 242.Truyền thông giao tiếp không bằng lời
Cử chỉ
Ánh mắt
Nụ cười
Hình ảnh Không gian
Nét mặt… Ngôn ngữ cơ thể
PHI NGÔN NGỮ
Trang 25Các ưu tiên giao tiếp trong quản trị
Thảo luận măt đối mặt
Chuyện trò qua điện thoại
Các văn bản chính thức (thông báo, báo cáo)
Thư tín, bảng ghi nhớ
Tài liệu, số liệu chính thức (báo cáo tài chính)
Trang 261 Các kênh giao tiếp chính thức
Truyền thông theo chiều dọc
Truyền thông Theo chiều ngang
2 Các kênh giao tiếp không chính thức tin đồn
Trang 281.2 Truyền thông giao tiếp theo chiều ngang
Thông tin được trao đổi chéo hoặc trao đổi qua lại trong cùng đơn vị làm việc (phòng/ban…) hoặc giữa các đơn vị làm việc với nhau
Trang 29Truyền thông theo chiều dọc và chiều ngang
Giám đốc
Trưởng phòng Trưởng phòng
Trưởng phòng
Trang 30Loại hình giao tiếp diễn ra không liên quan đến những yêu cầu của hệ thống tổ chức hoặc nhiệm vụ công việc, đơn cử là những loại tin đồn
2 Các kênh giao tiếp không
chính thức
Trang 31Tác động tích cực
Nếu đó là những tin đồn có nội
dung tốt, lành mạnh, được quản lý chặt chẽ sẽ có tác động tích cực trong việc truyền bá những giá trị tốt về đạo đức, văn hoá, truyền thống…
Tạo điều kiện cho nhân viên thêm thời gian để nhận ra những thay đổi và
có thể gia tăng sự đóng góp trong mục tiêu của tổ chức
Trang 32Tác động tiêu cực
Bóp méo thông
tin, tạo cơ hội cho
những kẻ chuộc lợi
làm điều xấu, gây ra
hậu quả nghiêm
trọng
Trang 331 Khái niệm và phân
loại
2 Mạng lưới giao tiếp
nhóm
3 Một số nguyên tắc và
biện pháp để nâng cao
kỹ năng giao tiếp trong hoạt động nhóm
Trang 341 Khái niệm và phân loại
Nhóm là sự liên kết giữa hai hay nhiều cá
nhân phụ thuộc, tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong việc cùng theo đuổi mục tiêu chung Nhóm chính thức
Nhóm không chính thức
Trang 352 Mạng lưới giao tiếp nhóm
2.1 Mạng lưới tập trung
Mạng
chuỗi
Mạng chữ Y Bánh xe Mạng
Trang 362.2 Mạng lưới phân tán
các kênh
Mạng Tất cả các kênh
Trang 373 Một số nguyên tắc và biện pháp để
nâng cao kỹ năng giao tiếp trong hoạt động nhóm.
Hướng tập trung vào sự kiện, vào vấn đề
Giao tiếp trong nhóm phải có giá trị
Phải xác định rõ trách nhiệm, chủ động nhận trách nhiệm đối với nội dung và ý kiến mình đưa ra
Phải biết lắng nghe
Trang 38Cảm ơn Thầy và các bạn đã chú ý theo dõi!