1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án toán 11 đầy đủ

70 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: Hiểu được định nghĩa hàm số sin, cosin, tang và côtang Hiểu được tính chẳn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì các hàm số 2) Về kỹ năng: Tìm tập xác định, tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số Vận dụng tìm được tập xác định,xác định tính chẵn lẻ và vẽ đồ thị của hs có liên quan 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác; Tích cực, hứng thú trong học tập

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Tiết 1,2,3,4,5 Ngày soạn: 1/8/2012 I. MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: - Hiểu được định nghĩa hàm số sin, cosin, tang và côtang - Hiểu được tính chẳn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì các hàm số 2) Về kỹ năng: - Tìm tập xác định, tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác - Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số -Vận dụng tìm được tập xác định,xác định tính chẵn lẻ và vẽ đồ thị của hs có liên quan 3) Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác; -Tích cực, hứng thú trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1) Giáo viên: -GV:Chuẩn bị câu hỏi phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu 2) Học sinh: -HS:Đọc trước bài ở nhà,ôn lại kiến thức lớp 10 về góc và cung lượng giác III. KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra kiến thức cũ: Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Vào bài mới: -Cho hs nhắc lại khái niệm hàm số - Nhắc lại về biểu diễn cung trên đường tròn lượng giác Hoạt động 1: (Hình thành đ/n hs sinx,cosx,tanx,cotx) 1/Sử dụng máy tính bỏ túi,hãy tính sinx,cosx với x là các số sau: 2;5,1; 4 ; 6 ππ 2/ Hãy biểu diễn cung ; 6 4 π π trên đường tròn lượng giác vàxác định giá trị sin,cos tương ứng 3/ Biểu diễn giá trị x và sin x ,cosx tìm được trên hệ trục Oxy - Đánh giá có sự tương ứng giữa x và sin x,cosx Tiết 1 - Hs nhớ và phát biểu -Nghe hiểu nhiệm vụ,thực hiện I . ĐỊNH NGHĨA Trường THPT Mỹ Phước Tây 1 - Cho hs nêu đ/n - Cho hs nhắc lại đ/n tanx,cotx và điều kiện - Vậy hàm số tanx,cotx được đ/n như thế nào -Áp dụng -Phân công mỗi nhóm thực hiện 1 câu ,báo cáo kết quả -Trình chiếu KQ -HS phát biểu hàm số sinx,cosx và ghi nhận -Hs nêu tanx = sin cos x x Đk: , 2 x k k π π ≠ + ∈¢ cotx = cos sin x x Đk: , 2 x k k π π ≠ + ∈¢ -Hs nêu đ/n -Nghe hiểu nhiệm vụ -Đại diện trình bày )sin 2 1 2 2 2 , 4 a x x k x k k π π π π ≠ ⇔ ≠ + ⇔ ≠ + ∈¢ 1.Hàm số sin và hàm số côsin a) Hàm số sin : sin : → = ¡ ¡ a x y sinx K/h:y=sinx TXĐ: D = ¡ b) Hàm số cosin : cos: cos → = ¡ ¡ a x y x K/h:y=cosx TXĐ: D = ¡ 2.Hàm số tang và côtang a) Hàm số tang: Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức sin cos 0 cos x y x x = ≠ ( ) Kí hiệu y=tanx TXĐ: \ , 2 k k π π   = + ∈     ¡ ¢D b) Hàm số côtang : là hàm số xác định bởi công thức : y = cos sin x x ( sinx ≠ 0 ) Kí hiệu y = cotx TXĐ: { } \ , π = ∈¡ ¢D k k Nhận xét:(sgk) Vd: Tìm TXĐ của các hàm số: a) 2cos 1 sin 2 x y x = − b) cot( ) 3 y x π = − Trường THPT Mỹ Phước Tây 2 Hoạt động 2: (Tìm hiểu tính chẵn lẻ của hàm số sinx,cosx,tanx,cotx) 1/ Nêu các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số 2/ Xét tính chẵn lẻ của hs sinx,cosx 3/ Nêu đặc điểm đồ thị của hs chẵn và hs lẻ -Nhận xét ,chỉnh sửa Hoạt động 3: (Tìm hiểu khái niệm tuần hoàn của hàm số) -Giáo viên treo bảng biểu diễn cung có số đo x 1/ Hãy chỉ ra những cũng có điểm ngọn trùng với cung có số đo x 2/ Nhận xét về giá trị sin của các cung này 3/ Số dương nào nhỏ nhất thỏa đk Sin(x+T)=sinx -Giáo viên nhận xét: Hàm số sinx có đặc điểm sin( ) sinx T x+ = ,với 2T k π = ta nói hs sin x tuần hoàn Và số T = 2 π được gọi là chu kì của hs sinx - Tương tự với hàm cosx,tanx,cotx cho hs ghi nhận -Hướng dẫn xem thêm phần đọc thêm về hs tuần hoàn Hoạt động 4 (Củng cố) -Cho hs nhắc lại : TXĐ,tính chẵn lẻ,tính tuần hoàn của 4 hàm số -Trắc nghiệm khách quan 1/ Phát biểu nào sau đây đúng: a) cos( ) 3 y x π = + là hs chẵn b) siny x= là hs lẻ c) 1 cosy x= + là hs chẵn ) 3 , 3 b x k x k k π π π π − ≠ ⇔ ≠ + ∈¢ -Thảo luận đại diện trình bày KQ -Ghi nhận -Nhóm thực hiện ,đại diện trình bày 1/ Các cung , 2 , , 2 , 2x x x x k π π π − + + ( )k ∈¢ 2/ Giá trị sin bằng nhau 3/ Số 2 π -Nhóm nhận xét chéo -Hs nêu nhận xét -Hs nêu 1/ c 2/ b Nhận xét -Hs sinx,tanx,cotx là hs lẻ -Hs cosx là hs chẵn II.TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC y = sinx , y = cosx:là hàm số tuần hoàn chu kì 2π y = tanx , y = cotx:là hàm số tuần hoàn chu kì π Trường THPT Mỹ Phước Tây 3 d) 1 tany x= + là hs lẻ 2/ Chu kì của hs y= sin2x là a) 2 π b) π c) 4 π d) 2 π - Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm hs y=sinx Hoạt động 1: (Tìm hiểu tính biến thiên của hàm số y=sinx) Cho 1 2 0 2 x x π ≤ ≤ ≤ Đặt 3 2 4 1 ,x x x x π π = − = − 1/ Hãy biểu diễn 1 2 3 4 , , ,x x x x trên đường tròn lg 2/ Nêu nhận xét về giá trị sin 1 2 1 2 , 0; : 2 x x x x π   ∈     < ⇒ 3 4 3 4 , ; : 2 x x x x π π   ∈     < ⇒ 3/ Nhận xét tính biến thiên của hs y=sinx trên [ ] 0; π -Gọi một hs vẽ bảng biến thiên và vẽ đồ thị hs trên [ ] 0; π -Đánh giá hoàn chỉnh 1/ Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx trên [ ] 0; π hãy vẽ đồ thị hàm số trên [ ] ; π π − ta dựa vào đặc điểm gì? 2/Vẽ đồ thị của hs y=sinx trên ¡ từ đồ thị hs trên [ ] ; π π − ,nêu cách vẽ 3/ Các bước vẽ đồ thị y=sinx là gì - Do hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ là 2π nên muốn vẽ đồ thị của hàm số này trên toàn trục số ta chỉ cần tịnh tiến đồ thị này theo Tiết 2 -Hs ghi nhận -Nhóm thực hiện -Đại diện trình bày 1/ Biểu diễn 2/ 1 2 1 2 1 2 , 0; : 2 sin sin x x x x x x π   ∈     < ⇒ < 3 4 3 4 3 4 , ; : 2 sin sin x x x x x x π π   ∈     < ⇒ > 3/ Hàm số y=sinx đồng biến trên 0; 2 π       và nghịch biến trên ; 2 π π       - Nhận xét chéo -Theo dõi ghi nhận 1/ Hs thực hiện theo t/c đối xứng qua gốc O,do hs lẻ 2/ Do hs sinx tuần hoàn chu kì 2 π ,nên ta tịnh tiến đồ thị sang trái và phải theo các đoạn độ dài 2 π 3/ B1:Vẽ đồ thị trên [ ] 0; π B2:Vẽ đồ thị trên [ ] ; π π − bằng cách lấy đối xứng đồ thị hs trên [ ] 0; π qua gốc O III.SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1. Hàm số y = sinx -TXĐ: D = ¡ -Hàm số lẻ -Tuần hoàn với chu kì 2 π a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số: y = sin x trên đoạn [0 ; π ] y=sinx 0 1 0 π π/2 0 x Đồ thị: 1 ππ 2 y xO Trường THPT Mỹ Phước Tây 4 vectơ v (2π ; 0) - v = (-2π ; 0) … vv -Cho hs ghi phần chú ý -Nhận xét tập giá trị từ đồ thị Hoạt động 2: (Tìm hiểu đồ thị hs y=cosx) -Cho hs phát biểu đặc điểm đã học của hs y=cosx Phiếu học tập số 3 1/ Dựa vào đồ thị y=sinx suy ra đồ thị y= sin( ) 2 x π + 2/ Hãy so sánh cosx và sin( ) 2 x π + ,từ đó suy ra đồ thị hs y=cosx 3/ Từ đồ thị hs y=cosx nhận xét tính biến thiên của hs trên [ ] ; π π − Hoạt động 3: (Củng cố) -Nêu các bước vẽ đồ thị hs y=sinx,y=cosx -Vẽ đồ thị hs siny x= - Cho hs nêu lại đặc điểm của hs tanx Hoạt động 1: (Tìm hiểu tính biến thiên và đồ thị hàm số y=tanx) Hoạt động 1 B3: Vẽ đồ thị trên ¡ bằng cách tịnh tiến sang trái và phải đồ thị hs trên [ ] ; π π − một đoạn 2 π -Theo dõi ghi nhận Nhận xét và đưa ra tập giá trị của hàm số y = sin x -Hs nêu Nhóm thực hiện ,đại diện trình bày 1/ Tịnh tiến đồ thị y=sinx theo ( ;0) 2 v π = − r 2/ Vì sin( ) cos 2 x x π + = nên đồ thị hs sin( ) 2 y x π = + là đồ thị hs y=cosx 3/ Hs tăng trên [ ] ;0 π − ,giảm trên [ ] 0; π -Hs thực hiện Tiết 3 -Hs nêu -Ghi nhận. Chú ý:Do y=sinx là hàm lẻ nên ta lấy đối xứng qua gốc O ta được đồ thị hàm số trên [ ; ] π π − -1 π /2 - π /2 - π 1 π y xO b)Đồ thị hàm số y = sinx trên ¡ Hình vẽ c) Tập giá trị của hàm số y = sin x TGT [-1;1] 2. Hàm số y = cos x -TXĐ: D = ¡ -Hàm số chẵn -Tuần hoàn với chu kì 2 π -Đồ thị :(xem sgk) -Tính biến thiên trên [ ] ; π π − 3.Đồ thị của hàm số y = tanx. -TXĐ: π π = + ∈¡ ¢\{ , } 2 D k k -Là hs lẻ - Tuần hoàn với chu kì π a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x trên nữa Trường THPT Mỹ Phước Tây 5 Cho 1 2 x x< và 1 2 , 0; 2 x x π   ∈ ÷    1/ Hãy xác định 1 tan x và 2 tan x trên đường tròn lg 2/ So sánh giá trị 1 tan x và 2 tan x 3/ Nhận xét tính biến thiên của hs y=tanx trên 0; 2 π   ÷    và vẽ bảng biến thiên -Đánh giá nhận xét 1/ Vẽ đồ thị hs tanx trên 0; 2 π   ÷    2/ Vẽ đồ thị hs tanx trên ; 2 2 π π   −  ÷   dựa vào đồ thị hs trên 0; 2 π   ÷    ,giải thích 3/ Vẽ đồ thị hs y=tanx trên D dựa vào đồ thị hs trên ; 2 2 π π   −  ÷   ,giải thích -Nhận xét về tập giá trị của hàm số y = tanx. - Cho hs nêu lại đặc điểm của hs tanx Hoạt động 2: (Tìm hiểu tính biến thiên và đồ thị hàm số y=cotx) Cho 1 2 x x< và ( ) 1 2 , 0;x x π ∈ 1/ Hãy xác định 1 cot x và 2 cot x trên đường tròn lg 2/ So sánh giá trị 1 cot x và 2 cot x 3/ Nhận xét tính biến thiên của hs y=cotx trên ( ) 0; π và vẽ bảng biến thiên -Đánh giá nhận xét -Nhóm thực hiện theo phân công -Đại diện trình bày 1/ Biểu diễn trên đường tròn vẽ sẵn 2/ 1 2 tan tanx x< 3/ Hs y=tanx đồng biến trên 0; 2 π   ÷    -Ghi nhận KQ -Nhóm thực hiện -Đại diện trình bày 1/ Hs vẽ bằng cách cho một số điểm đặt biệt 2/Do hs tanx lẻ nên lấy đối xứng đồ thị hs y=tanx trên 0; 2 π   ÷    qua O 3/ Hs tanx tuần hoàn với chu kì π nên ta tịnh tiến đồ thị hs y=tanx trên ; 2 2 π π   −  ÷   theo ( ) ( ) ;0 ; ;0v v π π = − = − r r ta được đồ thị hs trên D -Hs nêu -Hs nêu và ghi nhận -Nhóm thực hiện theo phân công -Đại diện trình bày 1/ Biểu diễn trên đường tròn vẽ sẵn 2/ 1 2 cot cotx x> khoảng [0; ) 2 π -Bảng biến thiên x 0 4 π 2 π tanx 1 +∞ 0 -Hàm số tăng trên 0; 2 π   ÷    b) Đồ thị của hàm số y = tanx trên D: 8 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 π π - π 2 π 2 O -TGT: ¡ 4. hàm số y = cotx -TXĐ: π = ∈¡ ¢\{ , } D k k -Là hs lẻ - Tuần hoàn với chu kì π a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên khoảng (0; π): -Bảng biến thiên: x 0 2 π π y=cotx +∞ 0 −∞ Đồ thị Trường THPT Mỹ Phước Tây 6 -Vẽ đồ thị hs y=cotx trên D dựa vào đồ thị hs trên ( ) 0; π ,giải thích? -Gọi 1 hs nêu cách vẽ và giải thích -Đánh giá ,trình chiếu KQ vẽ sẵn -Nhận xét về tập giá trị của hàm số y = cotx. Hoạt động 3: (Củng cố) Giáo viên gọi hs trả lời: -Nêu tính biến thiên của hs y=tanx và y=cotx -Nêu các bước vẽ đồ thị hs y=tanx và y=cotx trên D -Cho hs nêu đk của các hàm số ( ) ( ); ( ) tan ; cot f x y f x y g x y x y x = = = = -Tóm tắt ghi bảng -Gọi hs lên bảng sửa bài 2/17 đã chuẩn bị sẵn 3/ Hs y=cotx nghịch biến trên ( ) 0; π -Ghi nhận KQ -Hs nêu :tinh tiến đồ thị hs y=cotx trên ( ) 0; π theo ( ) ( ) ;0 ; ;0v v π π = − = − r r -Hs nêu -Hs nhắc lại -Các bước vẽ đồ thị hs y=tanx B1: vẽ đồ thị hs trên 0; 2 π   ÷    B2: Lấy đối xứng đồ thị trên qua gốc O B3: Tịnh tiến đồ thị theo ( ) ( ) ;0 ; ;0v v π π = − = − r r -Các bước vẽ đồ thị hs y=cotx B1: vẽ đồ thị hs trên ( ) 0; π B2: Tịnh tiến đồ thị theo ( ) ( ) ;0 ; ;0v v π π = − = − r r Tiết 4 (Luyện tập vận dụng) -HS nêu π π /2 O x y b) Đồ thị hàm số y= cotx trên D: Đồ thị 8 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 π 2 π π - π 2 O -TGT: ¡ Dạng 1: Tìm tập xác định hàm số Trường THPT Mỹ Phước Tây 7 -Cho hs cm nhanh yêu cầu 1 -Gọi hs nêu các bước vẽ có giải thích và thực hiện -Hs thực hiện theo phân công { } π π π π π π π π π π π π π π π π π π π ≠ ⇔ ≠ ∈ = ∈ + ≥ − ⇔ ≠ ⇔ ≠ + ∈   = + ∈     − ≠ ⇔ − ≠ + ⇔ ≠ + ∈   = + ∈     + ≠ ⇔ + ≠ ⇔ ≠ − + ∈ ¢ ¡ ¢ ¢ ¡ ¢ ¢ ¡ ¢ ¢ ) :sin 0 , : \ , 1 cos ) : 0 1 cos cos 1 , 2 : \ , 2 ) :cos( ) 0 3 3 2 5 , 6 5 : \ , 6 ) :sin( ) 0 6 6 , 6 : a Ñk x x k k TXÑ D k k x b Ñk x x x k k TXÑ D k k c Ñk x x k x k k TXÑ D k k d Ñk x x k x k k TXÑ π π   − = + ∈     ¡ ¢\ , 6 D k k -Hs nêu nhận xét -Hs nêu: B1: Vẽ đồ thị hs y=sin2x trên π       0; 2 B2: Lấy đối xứng đồ thị vừa vẽ qua gốc O được đồ thị hs trên π π   −     ; 2 2 B3: Tịnh tiến đồ thị theo π π π = ≥ ≠ ≠ + = ≠ ∈¢ ( ) ñk:f(x) 0 ( ) y= ñk:g(x) 0 ( ) y=tanx ñk:x 2 cot ñk:x ( ) y f x f x g x k y x k k Bài 2/17.Tìm tập xác định các hàm số sau: π π + = + = − = − = + 1 cos ) sin 1 cos ) 1 sin ) tan( ) 3 ) cot( ) 6 x a y x x b y x c y x d y x Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số lượng giác Bài 4/17 CMR π + =sin2( ) sin2x k x và vẽ đồ thị hs y=sin2x Trường THPT Mỹ Phước Tây 8 -Cho hs nhận xét và chỉnh sửa hoàn chỉnh,trình chiếu KQ -Cho hs y=f(x) : Nếu ≥ ≤;y m y M và y=m tại 1 x ;y=M tại 2 x thuộc D thì GTNN,GTLN của y ? -Gọi hs thực hiện bài 8 -Gọi hs nhận xét -Trình chiếu kết quả -Phân công mỗi nhóm thực hiện 1 câu ( ) ( ) π π = − = − r r ;0 ; ;0v v 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 -GTNN của y là m -GTLN của y là M -Hs thực hiện theo phân công π π π = ⇔ = ⇔ = ∈ = ⇔ = − ⇔ = − + ∈ ¢ ¢ max max ) 3 cos 1 2 , ) 5 sin 1 2 , 2 a y x x k k b y x x k k Tiết 5 (Vận dụng mở rộng) -Thảo luận ,đại diện trình bày Dạng 3 :Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số -Cho hs y=f(x) : Nếu ≥ ≤;y m y M và y=m tại 1 x ;y=M tại 2 x thuộc D thì = ⇔ = = ⇔ = min 1 max 2 y m x x y M x x Bài 8/18.Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số = + = − ) 2 cos 1 ) 3 2sin a y x b y x Bài1.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số + = = − 2 2 2 1 cos ) 3 ) 3 4sin cos x a y b y x x Trường THPT Mỹ Phước Tây 9 -Chnh sa hon chnh -Gi hs nhc li cỏch xột tớnh chn l ca hm s -Phõn cụng nhúm thc hin -Cho hs nhn xột chộo -Trỡnh chiu KQ HD:V th hs y=sinx V thc hin phộp tnh tin -Trỡnh chiu th v sn + = = = = = = + = = = = = = = = + Â Â Â Â 2 max min 2 2 2 2 max min 1 1 4cos 5 ) 3 3 3 5 cos 1 3 , 1 cos 0 3 , 2 ) 3 4sin cos 3 sin 2 2 3 sin 2 3 3 sin2 0 , 2 2 sin2 1 , 4 2 x a y x x k k y x x k k b y x x y x x y x k x k y x k x k -Nhn xột chộo -Hs nờu : f(x) chn nu: =( ) ( ) x D x D f x f x f(x) l nu : = ( ) ( ) x D x D f x f x -Nhúm thc hin theo yờu cu = = = = = = = = Ă Ă 3 3 ) : ( ) cos( 3 ) cos3 ( ) leỷ b) : ( ) ( ) sin2( ) sin2 ( ) chaỹn a TXẹ D x D x D f x x x x x f x hs TXẹ D x D x D f x x x x x f x hs -Nhn xột chộo -Nhúm thc hin v gii thớch a) Tnh tin theo lờn trờn //Oy Bi 2.Xột tớnh chn l ca cỏc hs = = 3 ) cos3 ) sin2 a y x x b y x x Bi 3 .V th cỏc hm s = + = ) 1 sin ) sin( ) 3 a y x b y x Lu ý: Cho a>0, b>0 cú n v rad +y=sin(x+a) ta v hm y=sinx v tnh tin lựi // Ox on bng a + y=sin(x-a) ta v hm y=sinx v tnh tin ti // Ox on bng a + y=sinx+b ta v hm y=sinx v tnh tin ti // Oy on Trng THPT M Phc Tõy 10 [...]... giác nào đó 2) Kỹ năng: -Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tính toán, kiểm chứng kết quả một số bài toán -Rèn luyện kĩ năng tìm nghiệm các phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính CASIO fx-500MS 3) Tư duy và thái độ: -Tư duy nhạy bén -Ứng dụng MTBT trong học tập và trên thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, máy tính CASIO fx – 500MS - Chuẩn bị của học... góc khi biết số toán, so sánh kết quả cos ( shift π ÷ 6 ) = đo của góc đó Hd cho Hs cách 0.866025403… π π tan ( - shift π ÷ 3 ) = tính sin450, cos , tan ( − ) với -1,73205080… 6 3 lưu ý chọn đơn vị phù hợp Hoạt động 3: sử dụng MTBT để tìm số đo góc -Hd cho Hs cách tìm số đo góc khi -Theo dõi Hd của Gv, ấn a) ấn lần lượt các phím: MODE biết giá trị lượng giác bằng m, khi tương tự, so sánh kết quả MODE... của các PTLG cơ bản - Biết cách biểu diễn nghiệm của các PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác 3) Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác; -Tích cực,hứng thú trong học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1) Giáo viên: - Các phiếu học tập, bảng phụ ( 4 bảng vẽ hình 14, 15, 16, 17) 2) Học sinh: - Ôn bài cũ : đường tròn LG, giá trị LG của một số cung (góc) đặc biệt, chu kì tuần hòan của các HSLG... = 1 ± arccos + k 2π , k ∈ ¢ 3 0 b / x = ±4 + k 1200 , k ∈ ¢  11 4π  x = 18 + k 3 , k ∈ ¢ c/  x = − 5π + k 4π , k ∈ ¢  18 3   1  cos 2x = 2 d /  cos 2x = − 1   2  π x = ± 6 + k π , k ∈ ¢ ⇔ x = ± π + k π , k ∈ ¢  3  Bài 4:Giải phương trình: 2 cos 2 x =0 1 − sin 2 x KQ: x= π π + k ,k ∈¢ 4 2 -Hs lên bảng giải -Theo dõi so sánh với bài làm -Đặt đk ,giải nghiệm và giao với đk Đk: 20 1 −... THƯỜNG GẶP Tiết 11, 12,13,14,15,16 I MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: – Hiểu được định cách giải phương trình bậc nhất,bậc hai đối với một hàm số lượng giác,phương trình bậc nhất đối với sin và cos 2) Về kỹ năng: – Giải thành thạo các dạng cơ bản – Biết cách đưa một số dạng khác các dạng phương trình trên 3) Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác; -Tích cực,hứng thú trong học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ... Cẩn thận, chính xác; -Tích cực,hứng thú trong học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1) Giáo viên: -Chuẩn bị câu hỏi,phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu 2) Học sinh: -Đọc trước bài ở nhà,xem trả lời câu hỏi III KIỂM TRA BÀI CŨ Giải phương trình 2sin 3x − 1 = 0 IV TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiết 1 I.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM Hoạt... đồ thị của hs chẵn và hs lẻ Phiếu học tập số 3 -Giáo viên treo bảng biểu diễn cung có số đo x 1/ Hãy chỉ ra những cũng có điểm ngọn trùng với cung có số đo x 2/ Nhận xét về giá trị sin của các cung này 3/ Số dương nào nhỏ nhất thỏa đk Sin(x+T)=sinx Tiết 2 Phiếu học tập số 1 π Cho 0 ≤ x1 ≤ x2 ≤ 2 Đặt x3 = π − x2 , x4 = π − x1 Trường THPT Mỹ Phước Tây 11 1/ Hãy biểu diễn x1 , x2 , x3 , x4 trên đường... số 3 π 1/ Dựa vào đồ thị y=sinx suy ra đồ thị y= sin( x + ) 2 π 2/ Hãy so sánh cosx và sin( x + ) ,từ đó suy ra đồ thị hs y=cosx 2 3/ Từ đồ thị hs y=cosx nhận xét tính biến thiên của hs trên [ −π ; π ] Tiết 3 Phiếu học tập số 1  π Cho x1 < x2 và x1 , x2 ∈ 0; ÷  2 1/ Hãy xác định tan x1 và tan x2 trên đường tròn lg 2/ So sánh giá trị tan x1 và tan x2  π 3/ Nhận xét tính biến thiên của hs y=tanx... qua cot Điều kiện khi giải phương trình có chứa tanx, cot ( trừ phương trình lg cơ bản) VI HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Bài tập cần làm trang 28: 1, 3, 4, 5 - Lập bảng tổng hợp 4 dạng phương trình cơ bản để so sánh PHỤ LỤC Tiết 1 Phiếu học tập số 1 1/Hãy xác định cung có số đo x trên đường tròn lượng giác nếu 1 3 sinx=2, sin x = ;sin x = 2 4 2/ Nêu cách giải phương trình sinx=a Phiếu học tập 2 Giải các PT sau... HSLG ,xem trước bài PTLG cơ bản III KIỂM TRA BÀI CŨ -Nêu tập xác định của các hàm số lượng giác cơ bản tan x -Áp dung:Tìm tập xác định của hàm số y = 1 − cos 2 x IV TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiết 1 - Hiểu nhiệm vụ và trả lời các I.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG câu hỏi GIÁC CƠ BẢN - HS trả lời có bao nhiêu giá trị của x thỏa bài tóan - có vô số giá trị của x thỏa . 2/C *Chú ý: / tan ( ) tan ( ) ( ) ( ) a f x g x f x g x k π = ⇔ = + 0 0 0 / tan tan 180 b x x k β β = ⇔ = + Ví dụ 3:Giải phương trình 0 / tan tan 5 1 / tan2 3 / tan(3 15 ) 3 / tan( ) 1 3 5 a x b. trình tanx=a ĐK: , 2 x k k π π ≠ + ∈¢ + tan a α = : tan tan , x x k kα α π = ⇔ = + ∈¢ + Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện 2 2 π π α − ≤ ≤ và tan aα = thì ta viết arctan aα = . tan arctan , x. ¡ 2.Hàm số tang và côtang a) Hàm số tang: Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức sin cos 0 cos x y x x = ≠ ( ) Kí hiệu y=tanx TXĐ: , 2 k k π π   = + ∈     ¡ ¢D b) Hàm số côtang : là

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. - Giáo án toán 11 đầy đủ
Bảng gi á trị lượng giác của các cung đặc biệt (Trang 1)
Bảng phụ: - Giáo án toán 11 đầy đủ
Bảng ph ụ: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w