Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 369 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
369
Dung lượng
13,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2009” Teân coâng trình: GIẢI PHÁP ĐẦU RA CHO THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ PHẦN 1 TÓM TẮT CÔNG TRÌNH MỤC LỤC CÁC DANH MỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CÔNG TRÌNH PHẦN 1 Mục lục Tóm tắt công trình Danh mục bảng sử dụng trong công trình Danh mục biểu đồ sử dụng trong công trình Danh mục hình ảnh sử dụng trong công trình Danh mục các chữ viết tắt trong công trình Lời mở đầu PHẦN 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 XU HƯỚNG TIÊU DÙNG THỦY HẢI SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1 1.1.1 Xu hướng tiêu dùng thủy hải sản trên Thế Giới 1 1.1.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi xu hướng tiêu dùng trên thế giới 1 1.1.1.2 Mức tiêu thụ 1 1.1.1.3 Các mặt hàng tiêu thụ 1 1.1.1.4 Thị trường 2 1.1.2 Vai trò của việc xuất khẩu thủy hải sản đối với Việt Nam 3 1.2 GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ NGHÊU 4 1.2.1 Định nghĩa, phân loại nghêu 4 1.2.1.1 Nghêu 4 1.2.1.2 Nghêu Bến Tre 4 1.2.2 Giá trị con nghêu 5 1.2.2.1 Giá trị dinh dưỡng 5 1.2.2.2 Giá trị kinh tế 6 1.3 TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGHÊU TẠI VIỆT NAM 6 1.3.1 Trà Vinh 6 1.3.2 Tiền Giang 7 1.3.3 Thành Phố Hồ Chí Minh 7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN, KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ NGHÊU TẠI TỈNH BẾN TRE 2.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGHÊU TẠI BẾN TRE 9 2.1.1 Giới thiệu đôi nét về Bến Tre 9 2.1.2 Vai trò của nghêu với sự phát triển của tỉnh Bến Tre 10 2.1.2.1 Đóng góp vào GDP 10 2.1.2.2 Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu 11 2.1.2.3 Đóng góp vào thu ngân sách 11 2.1.2.4 Giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 12 2.1.3 Tình hình bảo tồn và khai thác Nghêu tại Bến Tre 13 2.1.3.1 Mô hình HTX 13 2.1.3.2 Con giống 14 2.1.3.3 Công cụ, kỹ thuật cào nghêu 15 2.1.3.4 Sản lượng khai thác 15 2.1.3.5 Đánh giá chung tình hình khai thác 16 2.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NGHÊU TẠI BẾN TRE 16 2.2.1 Tại nội địa 16 2.2.1.1 Kênh phân phối 16 2.2.1.2 Các thành phần tham gia vào kênh phân phối 17 2.2.1.3 Cách bảo quản sau khai thác 20 2.2.1.4 Thương hiệu nghêu Bến Tre tại nội địa 20 2.2.2 Xuất khẩu ra nước ngoài 21 2.2.2.1 Tổng quan 21 2.2.2.2 Các thị trường nhập khẩu nghêu 21 2.2.2.3 Doanh nghiệp xuất khẩu nghêu tại Việt Nam 23 2.2.3 Đánh giá chung dây chuyền tiêu thụ 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 3.1 CƠ SỞ, QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 25 3.1.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 25 3.1.1.1 Nghêu là nguồn tài nguyên có giá trị lớn 25 3.1.1.2 Thực trạng khai thác và tiêu thụ nghêu còn tồn tại một số khuyết tật 25 3.1.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 25 3.1.3 Mục đích xây dựng giải pháp 25 3.1.3.1 Mục tiêu chiến lược 25 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 25 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG ỔN ĐỊNH NGUỒN CUNG NGHÊU VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHÊU THỊT 26 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng trưởng ổn định nguồn cung nghêu 26 3.2.1.1 Quy hoạch vùng nuôi nghêu tiềm năng 26 3.2.1.1.1 Quy hoạch vùng nuôi nghêu 26 3.2.1.1.2 Đảm bảo điều kiện tự nhiên vùng quy hoạch thích hợp cho việc nuôi nghêu 27 3.2.1.1.3 Nâng cao năng lực quản lý của các HTX, đáp ứng nhu cầu mở rộng 27 3.2.1.1.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển 27 3.2.1.2 Bảo vệ và tạo điều kiện cho nghêu giống sinh trưởng 28 3.2.1.3 Áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất giống nhân tạo 28 3.2.1.3.1 Tính cấp thiết của giải pháp 28 3.2.1.3.2 Cách thức thực hiện 28 3.2.1.4 Nuôi nghêu kết hợp với nuôi tôm 28 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nghêu thịt 29 3.2.1.1 Đào tạo đội ngũ kỹ sư thủy hải sản 29 3.2.1.2 Thường xuyên đánh giá, đảm bảo môi trường sống cho nghêu 29 3.2.1.3 Khai thác có chọn lọc 29 3.2.1.4 Nâng cao công tác bảo quản nghêu thịt sau thu hoạch 29 3.2.1.5 Áp dụng khoa học kỹ thuật cho khâu sơ chế và chế biến 30 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NGHÊU BẾN TRE: 3.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ 30 3.3.1.1 Tại Bến Tre 30 3.3.1.1.1 Xây dựng trang web đấu giá trực tuyến 31 3.3.1.1.2 Xây dựng đại lý nghêu cho các HTX 32 3.3.1.1.3 Xây dựng nhà hàng ven biển 33 3.3.1.2 Tại Việt Nam nói chung 34 3.3.1.2.1 Thành lập hiệp hội Nghêu 34 3.3.1.2.1.1 Lợi ích của hiệp hội 34 3.3.1.2.1.2 Tên gọi 34 3.3.1.2.1.3 Nguyên tắc hoạt động 35 3.3.1.2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của Hiệp hội 35 3.3.1.2.1.5 Quyền và nghĩa vụ của các hội viên 35 3.3.1.2.1.6 Điều kiện để trở thành hội viên của Hiệp hội 36 3.3.1.2.1.7 Cơ cấu tổ chức 36 3.3.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 38 3.3.2.1 Giải pháp phát triển thị trường trong nước và thâm nhập thị trường thế giới 38 3.3.2.1.1 Giải pháp phát triển thị trường trong nước 38 3.3.2.1.1.1 Các giải pháp cơ bản 39 3.3.2.1.1.2 Giải pháp kênh phân phối 39 3.3.2.1.2 Giải pháp thâm nhập thị trường thế giới 39 3.3.2.1.2.1 Trước khi xuất khẩu 39 3.3.2.1.2.2 Trong khi xuất khẩu 41 3.3.2.1.2.3 Sau khi xuất khẩu 41 3.3.2.1.3 Giải pháp cho một số thị trường cụ thể 41 3.3.2.1.3.1 Thị trường EU 41 3.3.2.1.3.2 Thị trường Mỹ 42 3.3.2.1.3.3 Thị trường Nhật 43 3.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu cho Nghêu Bến Tre 44 3.3.3.1 Điều kiện để giải pháp thành công 44 3.3.3.1.1 Chất lượng sản phẩm 44 3.3.3.1.2 Hệ thống phân phối, bảo quản 44 3.3.3.1.3 Kiến thức về thương hiệu 44 3.3.3.2 Những công việc liên quan chủ yếu cần thực hiện 45 3.3.3.2.1 Về phía nhà nước 45 3.3.3.2.2 Về phía doanh nghiệp và hiệp hội 45 3.3.3.3 Hỗ trợ các loại hình truyền thông nâng cao nhận biết thương hiệu 45 3.3.3.3.1 Truyền hình 46 3.3.3.3.2 Website 46 3.3.3.3.3 Báo, tạp chí 46 3.3.3.3.4 Nhãn mác, logo 46 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 46 3.4.1. Đối với các HTX 46 3.4.1.1. Đối với nội bộ HTX 46 3.4.1.2. Đối với xã viên 46 3.4.2. Đối với Liên hiệp HTX Thủy Sản Bến Tre 47 3.4.2.1. Đôi nét về Liên Hiệp HTX Thủy Sản Bến Tre 47 3.4.2.2. Một vài kiến nghị của nhóm nghiên cứu đối với Liên hiệp HTX Thủy sản Bến Tre 48 3.4.3. Đối với UBND tỉnh Bến Tre 49 PHẦN 3 Phụ lục 1: Phiếu và kết quả khảo sát Phụ lục 2: Ngành Nghêu Việt Nam Phụ lục 3: Ngành Nghêu thế giới Phụ lục 4: Đôi nét về tỉnh Bến Tre Phụ lục 5: Hội đồng Bảo tồn biển quốc tế Phụ lục 6: Phát triển nghề nuôi ngao ven biển miền Trung Việt Nam Phụ lục 7: Chiến lược xuất khẩu nghêu vào thị trường thị trường Hoa Kỳ, Nhật và EU Phụ lục 8: Dự án phát triển nhà hàng ven biển TÓM TẮT CÔNG TRÌNH “Giải pháp đầu ra cho Nghêu Bến Tre” Sau một thời gian dài tận tâm tìm hiểu, kết hợp với các chuyến đi khảo sát thực tế, nhóm nghiên cứu đã hoàn thành đề tài “Giải pháp đầu ra cho Nghêu Bến Tre” với kết cấu gồm 3 chương. CHƯƠNG 1 Chương này bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản về xu hướng tiêu dùng thủy sản trên thế giới, về vai trò của việc xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam, về con nghêu và một số tỉnh nuôi nghêu ở nước ta hiện nay. Tất cả các vấn đề trên được thể hiện trong 7 trang (từ trang 1 đến trang 7). Để hoàn thành chương này, nhóm nghiên cứu đã tìm kiếm, đọc và tổng hợp từ các thông tin trên sách, báo, internet và các thông tin do các cơ quan, các HTX tỉnh Bến Tre hỗ trợ cung cấp. CHƯƠNG 2 Chuyến khảo sát ở 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú của tỉnh Bến Tre đã mang lại cho nhóm nghiên cứu rẩt nhiều thông tin bổ ích để hoàn thiện chương này. Việc khảo sát được tiến hành qua 3 giai đoạn: ¾ Giai đoạn 1: Thiết lập Bảng câu hỏi – Phiếu khảo sát trên cơ sở nắm bắt một cách khái quát tình hình khai thác và tiêu thụ tại tỉnh Bến Tre, . Qua tài liệu nghiên cứu và quá trình khảo sát sơ bộ, nhóm nghiên cứu đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm thu thập thông tin cần thiết, xác thực và cụ thể nhất cho đề tài. ¾ Giai đoạn 2: Tiến hành điều tra khảo sát. Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát thực tế từ 17/12/2008 đến 7/05/2009 và chia làm 3 đợt như sau: Đợt 1: Nhóm nghiên cứu khảo sát thực tế để nắm tổng thể tình hình sản xuất và tiêu thụ Nghêu ở Bến Tre, xác định phạm vi nghiên cứu, đối tượng và tham khảo ý kiến của những nhà chuyên môn, thử nghiệm bảng câu hỏi, xác định phương pháp điều tra hợp lý( từ ngay 17/12/2008 đến ngày 20/12/2008) Đợt 2: Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát để lượng hóa các chỉ tiêu, trực tiếp đến với các HTX và nhà các xã viên. Đối tượng gồm: xã viên, người tiêu dùng, tiểu thương tại chợ cũng như các ban ngành có liên quan để có những nhận định khách quan cho đề tài.( từ ngày 10/1/2009 đến ngày 18/1/2009) Đợt 3: Nhóm nghiên cứu đã đi đến trực tiếp các HTX và nhà các xã viên, các chợ địa phương Bến Tre, Tp Hồ Chí Minh phỏng vấn và phát phiếu khảo sát cho xã viên, người bán tại chợ và các hộ gia đình, đồng thời đi đến các công ty chế biến thủy sản Bến Tre : Aquatex Bến Tre và Faquimex để hỏi chuyên gia về quy trình chế biến và xuất khẩu thương phẩm. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng 1 phiếu khảo sát chung cho xã viên các HTX ; 1 khảo sát chung cho tiểu thương ở các chợ và các vựa ở chợ đầu mối; 1 khảo sát cho người tiêu dùng. Tổng số phiếu khảo sát phát ra cho xã viên là 300 phiếu, tiểu thương và các vựa ở chợ đầu mối là 50 phiếu, người tiêu dùng là 300 phiếu. (nhóm khảo sát tiếp tục chia làm 2 đợt đi nhỏ để thực hiện quá trình này: 1. từ ngày 10/4/2009 đến 18/4/2009 và 2. từ ngày 4/5/2009 đến 8/5/2009). ¾ Giai đoạn 3: Tổng hợp – xử lý số liệu và cho ra kết quả cuối cùng bằng chương trình SPSS. Đối tượng khảo sát của nhóm nghiên cứu là bà con xã viên, người tiêu dùng và tiểu thương, các vựa ở chợ đầu mối ở Bến Tre và Thành Phố Hồ Chí Minh (danh sách những người được khảo sát xin xem ở Phụ lục 1). Trên cơ sở những vấn đề điều tra, nhóm nghiên cứu đã giải quyết được những vấn đề sau trong 17 trang (từ trang 8 đến trang 24): ¾ Tình hình bảo tồn và khai thác Nghêu tại Bến Tre bằng cách xem xét, đánh giá trên các khía cạnh Mô hình HTX; con giống; kỹ thuật và công cụ cào nghêu và sản lượng khai thác. ¾ Tình hình tiêu thụ nghêu tại Bến Tre bằng cách xem xét, đánh giá kênh phân phối, các thành phần tham gia vào kênh phân phối, cách bảo quản sạu khai thác; thương hiệu Nghêu Bến Tre tại nội địa và tìm hiểu về các thị trường nhập khẩu Nghêu, các doanh nghiệp xuất khẩu Nghêu. CHƯƠNG 3 Dựa trên thực trạng đã điều tra, đút kết được ở chương 2, nhóm nghiên cứu đã đầu tư rất công phu cho chương quan trọng nhất của công trình này. Với 25 trang (từ trang 25 đến trang 49), nhóm nghiên cứu đã trình bày một cách có hệ thống các nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ Nghêu tại tỉnh Bến Tre nói riêng, tại Việt Nam nói chung. Các nhóm giải pháp đã được nhóm dày công nghiên cứu dựa trên những cơ sở lý luận cụ thể, hứa hẹn sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực. Hệ thống các nhóm giải pháp bao gồm: 1. NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG ỔN ĐỊNH NGUỒN CUNG NGHÊU VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHÊU THỊT 1.1. Nhóm giải pháp tăng trưởng ổn định nguồn cung nghêu 1.1.1. Quy hoạch vùng nuôi nghêu tiềm năng 1.1.2. Bảo vệ và tạo điều kiện cho nghêu giống sinh trưởng 1.1.3. Áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất giống nhân tạo 1.1.4. Nuôi nghêu kết hợp với nuôi tôm 1.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nghêu thịt 1.2.1. Đào tạo đội ngũ kỹ sư thủy hải sản 1.2.2. Thường xuyên đánh giá, đảm bảo môi trường sống cho nghêu 1.2.3. Khai thác có chọn lọc 1.2.4. Nâng cao công tác bảo quản nghêu thịt sau thu hoạch 1.2.5. Áp dụng khoa học kỹ thuật cho khâu sơ chế và chế biến 2. NHÓM GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NGHÊU BẾN TRE: 2.1. Nhóm giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ 2.1.1. Tại Bến Tre Ï Xây dựng trang web đấu giá trực tuyến Ï Xây dựng đại lý nghêu cho các HTX Ï Xây dựng nhà hàng ven biển 2.1.2. Tại Việt Nam nói chung Ï Thành lập hiệp hội Nghêu 2.2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 2.2.1. Giải pháp phát triển thị trường trong nước và thâm nhập thị trường thế giới 2.2.2. Giải pháp cho một số thị trường cụ thể Ï Thị trường EU Ï Thị trường Mỹ Ï Thị trường Nhật 3. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CHO NGHÊU BẾN TRE 3.1 Điều kiện để giải pháp thành công 3.2 Những công việc liên quan chủ yếu cần thực hiện 3.2.1 Về phía nhà nước 3.2.2 Về phía doanh nghiệp và hiệp hội 3.3 Một số kiến nghị đối với chính quyền địa phương 3.3.1 Đối với HTX 3.3.2 Đối với LHHTX Thủy Sản Bến Tre 3.3.3 Đối với UBND Tỉnh DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1 Bảng 1.1 Nhu cầu tiêu thụ thủy sản của các khu vực trên thế giới 1 Bảng 1.2 Cơ cấu thủy sản của các nước 2 Bảng 1.3 Tình hình nuôi, khai thác và tiêu thụ thủy sản ở một số nước trên thế giới 2 Bảng 1.4 Dự báo tình hình tiêu thụ thủy sản toàn cầu 3 Bảng 1.5 Thành phần dinh dưỡng cho 100g của một số loại hải sản 5 CHƯƠNG 2 Bảng 2.1 Giá trị khai thác nghêu từ 2003 đến 2007 10 Bảng 2.2 Thu nhập trung bình của xã viên HTX Thủy sản Rạng Đông 12 Bảng 2.3 Đóng góp của HTX Thủy Sản Rạng Đông vào hoạt động phúc lợi xã hội 13 Bảng 2.4 Sản lượng nghêu giống và nghêu thịt qua các năm 16 Bảng 2.5 Diện tích nuôi nghêu giống và nghêu thịt qua các năm 16 Bảng 2.6 Hiệu quả các kênh phân phối nội địa 17 Bảng 2.7 Ưu nhược điểm của hình thức đấu giá 18 Bảng 2.8 Xuất khẩu nghêu của Bến Tre (2000-2006) 21 Bảng 2.9 Xuất khẩu nghêu của Việt Nam (2000-2006) 21 Bảng 2.10 Các thị trường xuất khẩu nghêu đông lạnh chính của Việt Nam 21 CHƯƠNG 3 Bảng 3.1: Nhập khẩu Nghêu một số nước Châu Âu 42 Bảng 3.2: Giá trị và sản lượng nghêu nhập khẩu của Mỹ 42 Bảng 3.3: Giá trị và sản lượng nghêu nhập khẩu của Nhật 43 [...]... Việt : Nghêu Bến Tre Nghêu Bến Tre thuộc họ Ngao (Veneridae), lớp nhuyễn thể 2 mảnh vỏ Ngoài ngao dầu (meretrix meretrix), nghêu Bến Tre là 1 trong 2 loài giống meretrix cho năng suất cao ở Việt Nam Hình 1.1: Nghêu Bến Tre Phân bố : Nghêu Bến Tre phân bố ở vùng biển ấm, trên thế Chương 1: Cơ sở lý luận 4 giới Nghêu có mặt ở Đài Loan, Phillipine, phía Nam Trung Quốc và Việt Nam Ở Việt Nam Nghêu Bến Tre. .. cung nghêu thiếu hụt sẽ làm tăng giá nghêu trong thời gian sắp tới, và nghêu có thể sẽ trở thành 1 nhu cầu tiêu dùng xa xỉ trong tương lai Thực sự vô vàn tâm huyết tìm kiếm hướng phát triển cho quê hương Bến Tre nghèo nàn, lạc hậu mà thân yêu, thực sự vô vàn bức xúc trước thực trạng hiện tại của nạn cướp nghêu, nhóm nghiên cứu rất quyết tâm thực hiện đề tài Giải pháp đầu ra cho nghêu Bến Tre , để nghêu. .. TRÌNH Công trình gồm 50 trang được kết cấu trong vòng 3 chương Chương 1 : Những vấn đề lí luận cơ bản về con Nghêu và vai trò của nguồn lợi này đối với sự phát triển của tỉnh Bến Tre Chương 2 : Thực trạng bảo tồn, khai thác và tiêu thụ nghêu tại tỉnh Bến Tre Chương 3 : Giải pháp đầu ra cho nghêu Bến Tre Vì là một công trình nghiên cứu có tầm vĩ mô, đòi hỏi nhiều thời gian và sức lực nhưng nguồn thông tin,... hình bảo tồn, khai thác và tiêu thụ nghêu nhóm nghiên cứu đã tập trung khảo sát ở 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú của tỉnh Bến Tre; gặp gỡ Ban Chủ nhiệm các HTX thủy sản; doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ở tỉnh Bến Tre cùng các ban ngành hữu trách Từ đó có được những thông tin xác thực phục vụ cho đề tài Phạm vi thời gian: Đề tài Giải pháp đầu ra cho Nghêu Bến Tre được nhóm nghiên cứu thực hiện... đã đưa ra, trên cơ sở đó hoạch định những chính sách, chiến lược cụ thể trong tương lai 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Để hoàn thành đề tài Giải pháp đầu ra cho Nghêu Bến Tre , nhóm nghiên cứu đã tập trung tìm hiểu thực trạng bảo tồn, khai thác nghêu trên khía cạnh con giống, công cụ khai thác, sản lượng, và tình hình tiêu thụ trong nước và ngoài nước Từ đó có những nhìn nhận khách quan, đề ra giải pháp phát... nâu Mặt trong vỏ màu trắng Nghêu lớn có chiều dài 40-50mm, chiều cao 40-45mm và chiều rộng 30-35mm Mùa vụ sinh sản của nghêu ở Bến Tre từ tháng 3-tháng 6 và rải rác đến tháng 10 Nghêu Bến Tre có thể được bán kiếm lời với 2 hình thức là nghêu giống và nghêu thương phẩm Nghêu giống: Cỡ nghêu tối đa là 3 - 4 g/con (250con/kg), tối thiểu là cỡ nghêu 0,02 g/con (50.000 con/kg) Nghêu thương phẩm: kích cỡ... hội đồng bảo tồn biển quốc tế cấp lần đầu tiên trong các nước Đông Nam Á, chứng nhận cho nghêu Bến Tre – một loài nguyễn thể 2 mảnh vỏ của Việt Nam Điều này đã tạo ra những cơ hội mới đưa thương hiệu nghêu Bến Tre nói riêng, thủy sản Việt Nam nói chung những bước tiến mới trong quá trình xâm nhập thị trường thế giới Vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nghêu Bến Tre trong những phần tiếp theo để hiểu... mật, Ngao dầu và Nghêu Bến Tre chúng phân bố rộng ở Cô Tô, Yên Hưng, Yên Lập (Quảng Ninh), Thái Thụy (Thái Bình), cồn Lu, cồn Ngạn (Nam Hà), Kim Sơn (Ninh Bình), Lạch Trường, Biện Sơn (Thanh Hóa), Cửa Sót, Thạch Hà (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tiền Giang, Bến Tre 1.2.1.2 Nghêu Bến Tre (meretrix lyrata, sowerby 1851): Tên tiếng Anh : Hard Clam, Lyrate Asiatic Tên khoa học : Meretrix lyrata (Sowerby,... sạch nghêu .23 CHƯƠNG 3 Hình 3.1 Nghêu Bến Tre .25 Hình 3.2 Nhân viên ở chợ đầu mối .26 Hình 3.3 Sân nghêu thuộc quyền quản lý của HTX TS Rạng Đông 27 Hình 3.4 Đường về HTX 27 Hình 3.5 Hệ thống ao thử nghiệm nuôi tôm kết hợp nuôi nghêu 28 Hình 3.6 Cân nghêu sau khi cào 30 Hình 3.7 Nghêu đút lò 30 Hình 3.8 Trang... đồng khởi năm 1960 Nhưng còn hơn thế nữa, Bến Tre là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi, có được những đặc ân trời ban mà chúng ta chưa biết đến Năm 2009, cầu Rạch Miễu nối liền 2 tỉnh Bến Tre và Tiền Giang được hoành thành, cũng đồng thời nối liền ước mơ từ bao đời con người Bến Tre dạo trước Người Bến Tre như thoát ra khỏi cái kìm hãm của địa thế, vươn mình ra với những hướng phát triển mới Trước những . Bến Tre. Chương 2 : Thực trạng bảo tồn, khai thác và tiêu thụ nghêu tại tỉnh Bến Tre. Chương 3 : Giải pháp đầu ra cho nghêu Bến Tre Vì là một công trình nghiên cứu có tầm vĩ mô, đòi hỏi nhiều. Chiến lược xuất khẩu nghêu vào thị trường thị trường Hoa Kỳ, Nhật và EU Phụ lục 8: Dự án phát triển nhà hàng ven biển TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Giải pháp đầu ra cho Nghêu Bến Tre Sau một thời. thống các nhóm giải pháp bao gồm: 1. NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG ỔN ĐỊNH NGUỒN CUNG NGHÊU VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHÊU THỊT 1.1. Nhóm giải pháp tăng trưởng ổn định nguồn cung nghêu 1.1.1.