Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
242,36 KB
Nội dung
Những hoạt động chính của trung tâm Ti nguyên v Môi trờng trong lĩnh vực Đất ngập nớc Lê Diên Dực v Hong Văn Thắng Trung tâm Nghiên cứu Ti nguyên v Môi Trờng, ĐHQGHN Khái quát chung Trớc khi nói về đất ngập nớc (ĐNN) ta nên tìm hiểu về Công ớc Ramsar một công ớc quốc tế chuyên về sử dụng khôn khéo (wise use) và bảo tồn ĐNN. Công ớc RAMSAR Ngày 2-2-1971, một số nớc quan tâm đến bảo vệ ĐNN đã nhóm họp ở một thành phố nhỏ trên bờ biển Catxpiên của Iran thành phố Ramsar để dự thảo một công ớc về những vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi ở của chim nớc (Convention on Wetlands of International Importance Especially as Waterfowl Habitats) và đã lấy tên của địa điểm nơi Công ớc ra đời Công ớc Ramsar. Về thực chất, đây là một hiệp ớc quốc tế nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ ĐNN. Ngày nay, đối tợng loài đợc chú ý bảo vệ trong các vùng ĐNN không chỉ là chim nớc mà là đa dạng sinh học, nhằm phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng lâu dài. Công ớc có hiệu lực từ cuối năm 1975, khi nớc thành viên thứ 7 là Hy Lạp xin gia nhập Công ớc. Việt Nam là thành viên thứ 50 của Công ớc từ tháng 8 năm 1989. Đến tháng 11 năm 2002, có 157 nớc tham gia Công ớc, tổng cộng là 1.230 khu Ramsar với tổng diện tích ĐNN đợc khoanh định là khu Ramsar là 105,9 triệu ha. Quy ớc về ĐNN Theo quy định của Công ớc Ramsar thì ĐNN bao gồm: những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nớc bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nớc tạm thời hay thờng xuyên, những vực nớc đứng hay chảy, là nớc ngọt, nớc lợ hay nớc mặn, kể cả những vực nớc biển có độ sâu không quá 6 m khi triều thấp. Theo quy ớc trên, chúng ta có những loại hình ĐNN (wetland types) nh sau: 1. Các vịnh nông có mức nớc từ 6 m trở lại khi triều thấp; 55 2. Các vùng cửa sông châu thổ; 3. Những đảo nhỏ xa bờ; 4. Những bờ biển có đá, vách đá ven biển; 5. Những bãi biển dù là cát hay sỏi; 6. Những bãi gian triều dù là cát hay bùn; 7. Vùng đầm lầy rừng ngập mặn; 8. Những đầm phá ven biển dù là nớc lợ hay mặn; 9. Những ruộng muối; 10. Ao nuôi tôm, cá; 11. Các sông suối; 12. Đầm lầy ven sông, hồ do sông đổi dòng; 13. Hồ nớc ngọt; 14. Ao nớc ngọt dới 8 ha, đầm lầy nớc ngọt; 15. Ao nớc mặn, những hệ thống thoát nớc nội địa; 16. Đập chứa nớc; 17. Rừng ngập nớc theo mùa nh rừng tràm; 18. Đất canh tác ngập nớc, đất đợc tới tiêu; 19. Bãi than bùn, v.v Tất cả có 22 loại hình ĐNN do Công ớc Ramsar quy định. Ngoài ra, còn có đến hơn 50 định nghĩa ĐNN khác, nhng chỉ có quy ớc của Công ớc Ramsar là dễ hiểu và dễ thực hiện hơn cả. Chức năng của ĐNN Chức năng ĐNN: cách tiếp cận de Groot. Con ngời hoàn toàn phụ thuộc vào sinh quyển để tồn tại và hng thịnh, lớp dày 20 km đã cung cấp tất cả những gì cần thiết cho cuộc sống. Một trong những cách suy nghĩ có ích về mối liên hệ giữa con ngời và sinh quyển là khái niệm về chức năng sinh thái. Chức 56 năng sinh thái có thể định nghĩa là khả năng của các quá trình và hợp phần tự nhiên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của con ngời (de Groot, 1992, trang 7). Khái niệm này đòi hỏi con ngời phải nhận thức, cố gắng tìm hiểu và lợng hóa những lợi ích có đợc từ hệ sinh thái. Trong tổng quan của mình về Chức năng của tự nhiên, de Groot đã liệt kê 37 chức năng mà môi trờng tự nhiên đã làm cho con ngời (Bảng 1). Những chức năng này bao gồm từ chức năng của tầng ôzôn bảo vệ con ngời khỏi tác động có hại của vũ trụ, đến chức năng của cảnh quan trong vẻ đẹp tinh thần. Hơn nữa, ông còn xếp những chức năng này thành 4 nhóm: Chức năng điều chỉnh mô tả khả năng của HST trong điều chỉnh các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ hỗ trợ sự sống trên Trái đất, bao gồm cả việc điều chỉnh nồng độ của O 2 và CO 2 của khí quyển. Chức năng mang tải mô tả khoảng không gian hoặc giá thể phù hợp cần thiết cho việc thực hiện những hoạt động của con ngời nh là sống, trồng cấy và giải trí, bao gồm cả ma cần thiết cho sinh trởng của cây trồng. Chức năng sản xuất mô tả những tài nguyên do thiên nhiên cung cấp, bao gồm thức ăn, nguyên liệu dùng cho công nghiệp, nguyên liệu di truyền, bao gồm cả việc tạo ra nớc sạch để uống và gỗ cho xây dựng. Chức năng thông tin mô tả vai trò của HST tự nhiên trong duy trì sức khỏe tinh thần, nh cung cấp phát triển nhận thức, cảm hứng tinh thần, đánh giá khoa học của thế giới, bao gồm cả những vùng cho thởng ngoạn tính hoang dã hoặc những địa điểm mang tính lịch sử, v.v Christensen và nnk (1996) đã dùng một thuật ngữ tơng đối khác để mô tả lợi ích của quản lý hệ sinh thái. Họ đã thừa nhận ba hạng mục khác nhau của giá trị do HST cung cấp: quá trình, sản phẩm và dịch vụ. Quá trình bao gồm tích trữ thủy văn, năng suất sinh học, chu trình hóa sinh học và đa dạng sinh học. Sản phẩm bao gồm lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu xây dựng, cây làm thuốc và du lịch. Dịch vụ bao gồm điều chỉnh khí hậu, làm sạch không khí và nớc và giải độc các chất ô nhiễm. Tuy cách phân loại có đôi chút khác nhau, nhng hầu nh đề cập những chức năng giống nhau đã đợc thấy ở trong de Groot. ĐNN chắc chắn là quan trọng đối với mọi ngời. Nếu không phải là tất cả chức năng đều đợc liệt kê trong Bảng 1 thì Sather và nnk (1990) và Larson (1990) cũng đã thẩm định một chức năng quan trọng của ĐNN (kiểm soát lũ lụt, năng suất) và đã gọi chúng là giá trị của ĐNN. 57 Bảng 1. Những chức năng của môi trờng tự nhiên Những chức năng điều chỉnh 1. Chống những tác động có hại của vũ trụ 2. Điều chỉnh sự cân bằng của năng lợng toàn cầu và địa phơng 3. Điều chỉnh thành phần không khí của khí quyển 4. Điều chỉnh thành phần hóa học của đại duơng 5. Điều chỉnh khí hậu toàn cầu và địa phơng (bao gồm cả chu trình nớc) 6. Điều chỉnh chảy tràn và phòng lũ lụt (bảo vệ lu vực và ven biển khỏi thiên tai nh sóng thần, bão nhiệt đới, v.v ) 7. Nạp lại nớc ngầm nói chung và cho lu vực 8. Phòng chống xói mòn đất và kiểm soát bồi tích 9. Hình thành đất mặt và duy trì độ phì của đất 10. Cố định năng lợng mặt trời và tạo sinh khối 11. Tích tụ và tái chế chất hữu cơ 12. Tích tụ và tái chế chất dinh dỡng 13. Tích tụ và tái chế chất thải của con ngời 14. Điều chỉnh cơ chế kiểm soát sinh học 15. Duy trì các sinh cảnh di c và nơi ơng giống 16. Duy trì đa dạng sinh học (và nguồn gen) Những chức năng mang tải 1. Cung cấp không gian và giá thể cho con ngời c trú và làm nơi ở cho ngời bản địa 2. Canh tác, trồng trọt (nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản) 3. Chuyển đổi năng lợng 4. Giải trí và du lịch 5. Bảo vệ thiên nhiên Chức năng sản xuất 1. Ôxy 2. Nớc (uống, tới, công nghiệp, v.v ) 3. Lơng thực, thực phẩm và nớc uống có dinh dỡng 4. Tài nguyên di truyền 5. Tài nguyên dợc 6. Nguyên liệu cho may mặc và sản suất gia đình 7. Nguyên liệu cho xây dựng, kiến thiết và công nghiệp 8. Hóa sinh học (những nhiên liệu và dợc liệu khác) 9. Nhiên liệu và năng lợng 10. Thức ăn gia súc và phân bón 11. Tài nguyên trang trí và làm cảnh 58 Chức năng thông tin 1. Thông tin thẩm mỹ 2. Thông tin tinh thần và tôn giáo 3. Thông tin lịch sử (giá trị di sản) 4. Văn hóa và cảm hứng nghệ thuật 5. Thông tin khoa học và giáo dục Bảng 2. Một số chức năng của đất ngập nớc trong sinh quyển 1. Nạp nớc ngầm 2. Xả nớc ngầm 3. Thay đổi dòng nớc lũ 4. ổn định trầm tích 5. Tích chứa trầm tích/chất độc 6. Lấy đi và vận chuyển chất dinh dỡng 7. Vận chuyển cacbon 8. Xuất khẩu năng suất 9. Đa dạng/ phong phú của đời sống hoang dã 10. Sinh sản của động vật hoang dã 11. Di c của động vật hoang dã 12. Trú đông của động vật hoang dã 13. Đa dạng/phong phú của sinh vật thủy sinh 14. Độc đáo/di sản Nguồn: Theo Bardecki và nnk (1989); Adamus và nnk (1987); và Richardson (1995) Tầm quan trọng của đất ngập nớc ĐNN là nơi có năng suất sinh học cao nhất trên thế giới. Từ ĐNN, con ngời đã có đợc những nguồn lợi kinh tế to lớn nh thủy hải sản. Trên 2/3 thủy hải sản của thế giới phụ thuộc vào tình trạng ổn định của những vùng ĐNN. Ngoài ra, ĐNN còn duy trì mực nớc ngầm cho những vùng nông nghiệp xung quanh, tích trữ nớc, nên có tác dụng kiểm soát lụt lội, giữ cho bờ biển ổn định, chống nhiễm mặn, cung cấp gỗ, là nơi thải bỏ các chất thải và là nơi giải trí quan trọng của con ngời. Mặt khác, ĐNN còn là nơi ở của chim nớc và những chim khác, nhiều loài thú, bò sát, ếch nhái, cá và động vật không xơng sống mà hiện nay nhiều loài trong số đó đang bị đe dọa tuyệt diệt. Năng suất cao của những vùng ĐNN chỉ có thể đợc duy trì khi những quá trình sinh 59 thái ở đó còn đợc tiếp tục hoạt động. Nhng đáng tiếc là cho đến nay, ĐNN là nơi bị đe dọa lớn nhất trên hành tinh do hoạt động thoát nớc, cải tạo đất, ô nhiễm và khai thác quá mức các loài sinh vật trong các vùng ĐNN vì chúng đợc cho là đất bỏ đi. Việc bảo vệ và phát triển bền vững tính đa dạng sinh học của ĐNN mang tính chất quan trọng về xã hội, kinh tế và môi trờng. Vùng nhiệt đới Đông Nam á là trung tâm đa dạng của nhiều hệ sinh thái ven biển và các nhóm loài. Các hệ sinh thái nh san hô, rừng ngập mặn và rong biển đều có ý nghĩa quan trọng về sinh thái. Tính đa dạng và năng suất của chúng đã hỗ trợ cho nghề cá và du lịch dới dạng nguồn thực phẩm quan trọng, công ăn việc làm và thu nhập ngoại tệ và cũng là cơ hội phát triển kinh tế của nhiều nớc châu á. Vùng ven biển cũng rất quan trọng cho sự tồn tại của nhiều cộng đồng địa phơng của hầu hết các nớc Đông Nam á. Tuy nhiên, những vùng này đang bị đe dọa do những hoạt động kinh tế trong đất liền, khai thác quá mức và chồng chéo về quản lý. Môi trờng vùng ven biển còn bị suy thoái nghiêm trọng do ngời đến sinh sống ở vùng này ngày càng đông, ảnh hởng của bồi lắng chất dinh dỡng d thừa của những hoạt động khai thác rừng, nông nghiệp, những kỹ thuật đánh cá mang tính hủy diệt và hoạt động du lịch không có kế hoạch. Những tác động này có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và sinh thái. Phân loại ĐNN Đã từ lâu, ngời ta đã cố gắng để phân loại ĐNN thành các bậc rõ ràng và hệ thống để phục vụ công tác quản lý và sử dụng, nhất là cho bản đồ hóa. Tuy nhiên, đây không phải là việc dễ làm vì ĐNN không giống nh các hệ sinh thái khác, mà nó mang tính chất chuyển tiếp giữa đất liền và thủy sinh. Ranh giới và tình trạng của chúng lại thờng thay đổi do phụ thuộc chặt chẽ vào lợng nớc cấp cho khu vực từ những nguồn nằm ngoài ranh giới của vùng ĐNN và những hoạt động kinh tế của con ngời. Những loài động vật thủy sinh lại không sống cố định ở một nơi trong các khu vực ĐNN mà lợi dụng sự kết nối giữa các vùng này để di chuyển, v.v Do đó, tài liệu này chỉ giới thiệu một số quan điểm về phân loại để mọi ngời tham khảo. Bảng 3. Phân loại ĐNN theo Patrick Dugan (1990) Nớc mặn Nớc nông không thực vật thờng xuyên, dới 6 m nớc khi triều thấp, bao gồm cả vịnh và vịnh nông Thực vật thủy sinh dới triều, bao gồm cỏ biển, rong biển Biển Dới triều Rạn san hô 60 Bờ biển có đá, bao gồm vách đá và bờ biển đá Bờ biển có đá di động Bùn không thực vật di động gian triều Gian triều Trầm tích có thực vật gian triều, bao gồm đầm lầy nớc mặn và rừng ngập mặn ở vùng bờ biển kín gió Dới triều Thủy vực cửa sông; những thủy vực lâu dài của cửa sông và hệ cửa sông của châu thổ Bùn gian triều, bãi triều cát hay mặn với thực vật hạn chế Đầm lầy gian triều, bao gồm đầm lầy nớc mặn, đồng cỏ nớc mặn, đầm lầy nớc lợ, hoặc nớc ngọt thủy triều Cửa sông Gian triều ĐNN có rừng gian triều, bao gồm rừng ngập mặn, dừa nớc, rừng đầm lầy ngập triều nớc ngọt Đầm phá Phá nớc lợ đến nớc mặn hoặc liên hệ với biển bằng một lạch nhỏ Đầm nớc mặn Đầm lầy, bãi triều, đầm nớc mặn hay nớc lợ ngập theo mùa hoặc thờng xuyên Nớc ngọt Sông suối thờng xuyên, bao gồm cả thác nớc Thờng xuyên Châu thổ nội địa Sông suối theo mùa hoặc thất thờng Thuộc sông Tạm thời Đồng bằng ngập nớc sông, bao gồm bãi sông, lu vực ngập nớc sông, đồng cỏ ngập nớc theo mùa Hồ nớc ngọt thờng xuyên (> 8 ha), bao gồm cả bờ phụ thuộc vào ngập theo mùa hay thất thờng Thờng xuyên Hồ nớc ngọt (< 8 ha) Thuộc hồ ao Theo mùa Hồ nớc ngọt theo mùa (> 8 ha), bao gồm cả hồ của đồng bằng ngập nớc Đầm lầy nớc ngọt thờng xuyên trên đất vô cơ với thực vật lộ trên mặt nớc mà gốc của chúng nằm dới mực nớc ít nhất là phần lớn của thời kỳ sinh trởng Đầm lầy nớc ngọt than bùn thờng xuyên, bao gồm cả đầm lầy thung lũng vùng cao nhiệt đới do các loài Papyrus hoặc Typha chiếm u thế Đầm lầy nớc ngọt theo mùa trên đất vô cơ, bao gồm slough, pothole, đồng cỏ ngập nớc theo mùa, đầm lầy lau sậy, v.v Than bùn có rêu cỏ, cây bụi Thuộc đầm lầy Lộ trên mặt nớc ĐNN vùng cực và trên núi cao, bao gồm đồng cỏ ngập nớc theo mùa do tuyết tan 61 Điểm phun nớc ngọt và các ốc đảo có thực vật mọc xung quanh Miệng núi lửa đợc làm ẩm do hơi nớc lắng đọng Đầm lầy cây bụi, bao gồm đầm lầy nớc ngọt cây bụi Đầm lầy nớc ngọt có rừng, bao gồm rừng ngập nớc theo mùa, đầm lầy có rừng trên đất vô cơ, Có rừng Đất than bùn có rừng bao gồm rừng đầm lầy than bùn ĐNN nhân tạo Nuôi trồng thủy / hải sản Ao, đầm nuôi trồng thủy sản và đầm tôm Ao bao gồm ao trang trại, ao ơng giống Kênh tới, tiêu, đồng lúa, mơng và đê Nông nghiệp Đất cầy cấy ngập theo mùa Làm muối Đồng muối Đào bới nh lấy sỏi, hầm khai mỏ Đô thị / công nghiệp Vùng xử lý nớc thải và các công đoạn liên quan Hồ chứa cho tới nớc/nớc sinh hoạt với mực nớc lên xuống theo mùa Vùng tồn trữ nớc Đập thủy điện với mực nớc lên xuống theo tuần hoặc tháng Nguồn: Patrick Dugan, 1990. Phân loại đất ngập nớc của RAMSAR (1997) (Tổng cộng: 40 loại hình) Đất ngập nớc vùng ven biển v biển A. Vùng biển cạn ngập nớc thờng xuyên không quá 6 mét khi triều thấp B. Vùng nuôi trồng thủy sản bán triều C. Các rạn san hô D. Các bờ biển đá E. Bờ biển cát và cuội F. Vùng nớc cửa sông G. Các bãi bùn lầy hoặc bãi cát vùng gian triều H. Bãi bùn gian triều I. Các vùng đất ngập nớc có rừng vùng gian triều 62 J. Những vùng đầm phá nớc mặn hoặc nớc lợ ven biển K. Đầm phá nớc ngọt ven biển, bao gồm cả đầm phá nớc ngọt đồng bằng Đất ngập nớc nội địa L. Những vùng châu thổ thờng xuyên M. Các sông, suối, lạch nớc thờng xuyên, bao gồm cả thác nớc N. Các sông, suối, lạch nớc không thờng xuyên, theo mùa O. Hồ nớc ngọt ngập thờng xuyên (trên 8 ha) P. Hồ nớc ngọt theo mùa (trên 8 ha), bao gồm cả các hồ ở đồng bằng ngập nớc Q. Các hồ nớc kiềm hoặc nớc mặn ngập thờng xuyên R. Đầm hoặc hồ nớc kiềm, nớc lợ, nớc mặn không thờng xuyên theo mùa Sp. Các vùng đầm lầy, ao nớc mặn, nớc lợ hoặc nớc kiềm ngập thờng xuyên Ss. Các vùng đầm lầy, ao nớc mặn, nớc lợ hoặc nớc kiềm theo mùa Tp. Các vùng đầm lầy, ao hồ ngập thờng xuyên (dới 8 ha) Ts. Các vùng đầm lầy, ao hồ ngập theo mùa U. Đất than bùn không có rừng Va. Các vùng đất ngập nớc trên núi Vt. Các vùng đất ngập nớc vùng cực W. Các vùng đất ngập nớc cây bụi u thế Xf. Các vùng đất ngập nớc có cây, nớc ngọt Xp. Các vùng than bùn có rừng Y. Các suối nớc nóng nớc ngọt, ốc đảo Zg. Các vùng đất ngập nớc địa nhiệt Zk. Các hệ thống thủy văn ngầm hang động núi đá vôi Đất ngập nớc nhân tạo 1. Đầm nuôi trồng thủy sản 2. Đầm 63 3. Đất tới tiêu, bao gồm cả các kênh mơng và ruộng lúa 4. Đất sản suất nông nghiệp ngập lũ theo mùa 5. Vùng khai thác muối 6. Vùng trữ nớc 7. Các hố đào, moong 8. Các vùng xử lý nớc thải 9. Hệ thống kênh, rạch, mơng tới tiêu. Phân loại đất ngập nớc của Việt Nam Sau đây là danh sách các loại hình đất ngập nớc do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng công bố năm 2001. Đất ngập nớc tự nhiên Đất ngập nớc ven biển (Coastal Wetland): 1. Những vùng nớc cạn có độ ngập dới 6 mét lúc thủy triều cạn, bao gồm cả vùng vịnh và eo biển. 2. Những vùng đất ngập nớc dới triều, bao gồm cả những bãi cỏ biển nhiệt đới. 3. Rạn san hô. 4. Vùng bờ biển núi đá, bao gồm cả vách đá và bờ đá ở biển. 5. Bờ biển có đá cuội, sỏi hoặc cát, bao gồm các dải cát, cồn cát, đất mũi cồn cát, bao gồm cả hệ thống đụn cát. 6. Vùng nớc ở cửa sông, những vùng ngập nớc thờng xuyên ở cửa sông và châu thổ, các hệ thống cửa sông châu thổ. 7. Bãi bùn ngập triều, những đầm muối hoặc cát. 8. Đầm lầy ngập triều, bao gồm đầm nớc mặn, dải đất mặn, những gò đất mặn, những đầm lầy nớc ngọt và nớc lợ ảnh hởng của thủy triều. 9. Đất ngập nớc có rừng ngập triều, bao gồm cả những rừng ngập mặn, những khu rừng nớc ngọt bị ảnh hởng của thủy triều. 10. Những đầm phá ngập nớc mặn hoặc nớc lợ ven biển; các đầm phá nớc lợ đến mặn với ít nhất một lạch nớc thông ra biển. 64 [...]... cách thức hoạt động và chiến lợc của tổ chức này cũng nh những hoạt động cần thiết trong ngắn, trung và dài hạn, v.v Mạng lới cũng giúp thực hiện Nghị định 109 của Chính phủ về bảo vệ và sử dụng 75 bền vững các hệ sinh thái đất ngập nớc Xuất bản một cuốn sách chuyên khảo về đất ngập nớc Việt Nam- Quản lý và Bảo tồn Tiến tới thành lập Hội Đất ngập nớc Việt Nam do một số cán bộ liên quan của CRES làm... một hớng và phơng pháp mới về nghiên cứu ĐNN nói chung ở Việt Nam Đó cũng là nét nổi bật và đóng góp quan trọng của đề tài Giảng dạy về quản lý ĐNN trong những khóa đào tạo sau đại học, thạc sĩ của Trung tâm và Khoa Môi trờng, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Tham gia viết Chiến lợc ĐNN Việt Nam và Chơng trình ĐNN Việt Nam dới sự chủ trì của Cục Bảo vệ Môi trờng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng... trên những con sông lớn đe dọa ĐNN hạ lu Săn bắn, dùng chất độc, chất nổ để bắt cá đã hủy hoại nghiêm trọng những vùng ĐNN Thăm dò và khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa đã ảnh hởng đến vùng biển của Việt Nam Những hoạt động chính về Đất ngập nớc của Trung tâm Nghiên cứu Ti nguyên v Môi trờng Điều tra khu hệ động vật tại các sân chim và bảo tồn các sân chim ở đồng bằng sông Cửu Long ngay từ những. .. nòng cốt Góp phần cùng các cơ quan quản lý của Việt Nam triển khai và thực hiện các nghị quyết của Hội nghị các bên tham gia Công ớc Ramsar lần thứ 9 (COP9), trong đó đặc biệt quan tâm đến đất ngập nớc và sự thịnh vợng của con ngời và đất ngập nớc chim di c bệnh cúm gia cầm Ti liệu tham khảo 1 Bộ Tài nguyên và Môi trờng, 2004 Kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng ĐNN giai đoạn... Hồng với việc thành lập khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam vào năm 1989 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tham vấn cho ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng) về địa điểm dự kiến của điểm Ramsar, viết bản luận chứng theo yêu cầu của Công ớc Ramsar vào năm 1987 và đến năm 1989 thì đợc công nhận Kiểm kê... loạn ở trong vùng ĐNN do hoạt động của con ngời gây ra, bao gồm những khu dân c, công nghiệp, hải cảng và xâm lấn nông nghiệp Ô nhiễm do nớc thải sinh hoạt và công nghiệp gây ra, đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vật từ những vùng sản xuất nông nghiệp Khai thác thủy sản quá mức và những nhiễu loạn do hoạt động này gây ra Triệt phá rừng ngập mặn và rừng tràm để lấy gỗ, làm ao nuôi tôm, cá và đất làm... hoạch hành động quản lý và bảo tồn đất ngập nớc Hà Nội 73 Luận văn TS của Hoàng Văn Thắng, 2004 với tiêu đề: Đa dạng sinh học, các chức năng chính và một số nhân tố tác động lên hệ sinh thái đất ngập nớc khu vực Bàu Sấu (Vờn Quốc gia Cát Tiên) Đây không những là một mô hình nghiên cứu về ĐNN nội địa lu vực sông Đồng Nai đầu tiên của Việt Nam có tính hệ thống, tiếp cận với những công trình và mô hình... bom napan và thoát nớc những vùng ĐNN rộng lớn trong cuộc chiến tranh chống Mỹ đã làm cho những vùng này không còn ngời ở Rõ ràng là những hoạt động nói trên đã ảnh hởng lớn đến rừng ngập mặn, rừng tràm và những hệ thực vật khác của vùng ĐNN và của cả hệ động vật sinh sống ở vùng này Tuy nhiên, mục tiêu tăng lơng thực để thỏa mãn nhu cầu trong nớc cũng nh xuất khẩu sau chiến tranh đã dẫn đến những thay... điểm của những vùng ĐNN, hình thành và phân bổ của chúng cũng đã đợc nghiên cứu cùng với những đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo Từ năm 1982, Chơng trình cấp Nhà nớc về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng cũng đã tiến hành nghiên cứu nhiều mặt ở ĐBSCL nh sinh thái học, 68 động vật giới, thực vật giới của rừng ngập mặn và rừng tràm, đồng thời cũng tiến hành nghiên cứu những. .. trờng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng Tham gia soạn thảo Nghị định 109 và Thông t Hớng dẫn thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nớc thông qua Cục Bảo vệ Môi trờng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng Phơng hớng tới Mục tiêu chung của các hoạt động là bảo tồn và phát triển bền vững (sử dụng khôn khéo) ĐNN Việt Nam nhằm đáp . Những hoạt động chính của trung tâm Ti nguyên v Môi trờng trong lĩnh vực Đất ngập nớc Lê Diên Dực v Hong Văn Thắng Trung tâm Nghiên cứu Ti nguyên v Môi Trờng, ĐHQGHN Khái. trọng những vùng ĐNN. Thăm dò và khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa đã ảnh hởng đến vùng biển của Việt Nam. Những hoạt động chính về Đất ngập nớc của Trung tâm Nghiên cứu Ti nguyên v Môi. trợ của ESCAP (ủy ban Kinh tế, Xã hội Khu vực châu á - Thái Bình Dơng). Mục tiêu của cơ quan này là phát triển toàn diện tài nguyên nớc và những tài nguyên liên quan của lu vực sông Mê Kông vào