Quyết định quản trị: là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra những đường lối và tính chất hoạt động của một đối tượng tổ chức nhằm giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh và đã chin mu
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 3
II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 3
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
Vấn đề 1: Hãy liệt kê và giải thích sáu đặc tính của một quá trình ra quyết định hiệu quả? Hãy tìm ví dụ một quyết định thực tế của một doanh nghiệp có 6 đặc tính này (hay gần đủ sáu) 4
IV KẾT LUẬN VẤN ĐỀ 21
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: 23
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống muốn đạt hiệu quả cao trong bất cứ tình huống nào thì mỗi
cá nhân đều phải có sự cân nhắc, suy nghĩ lựa chọn phương án hành động cho phù hợp với từng tình huống cụ thể Nếu bạn hành động một cách vội vàng, thiếu suy nghĩ chắc rằng hiệu quả sẽ không cao và có thể dẫn đến thất bại, điều đó sẽ ảnh hưởng đến công việc và có thể ảnh hưởng đến những người xung quanh bạn
Trang 2Do nhu cầu phải tồn tại và phát triển, loài người khi mới xuất hiện đã phảichung sống với nhau trong một cộng đồng nhất định Xã hội ngày càng phát triểntrên tất cả các lĩnh vực, chính vì thế mà con người khó có thể thành công nếukhông có sự hỗ trợ, hợp tác lẫn nhau nhất là trong lĩnh vực quản trị Hoạt độngquản trị là những hoạt động tất yếu phát sinh khi con người kết hợp với nhau đểcùng hoàn thành mục tiêu Nếu mỗi cá nhân tự mình hoạt động và sống một mìnhthì không có hoạt động quản trị Chỉ cần có hai người quyết tâm kết hợp với nhau
vì những mục tiêu chung thì sẽ phát sinh nhiều hoạt động mà khi làm việc mộtmình chưa ai có kinh nghiệm Các hoạt động quản trị phát sinh khi con người kếthợp thành tập thể như là sự cần thiết khách quan Nếu không có hoạt động quản trịthì các thành viên trong tổ chức sẽ không biết làm nên làm gì, làm khi nào và làmnhư thế nào, có cách nào để làm tốt công việc của mình…
Quản trị là một phương thức hoạt động hướng tới mục tiêu được hoàn thànhvới hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác bằng các hoạt động cơ bản
mà nhà quản trị sử dụng đó là: hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát Đó cũngchính là 4 chức năng cơ bản của quản trị Trong cuộc sống làm bất cứ việc gì đểđạt hiệu quả cao mỗi cá nhân cũng cần phải tìm kiếm nhiều phương án khác nhau,lựa chọn phương án nào tốt nhất rồi đưa ra quyết định của mình Nhưng có nhiềungười đã sai lầm khi cho rằng lựa chọn phương án là phần chính yếu của quá trình
ra quyết định, thực chất đó chỉ là bước cuối cùng trong quá trình ra quyết định màthôi Có ít nhất 4 vấn đề đáng lưu ý khi ra quyết định Trước nhất phải xác định là
có vấn đề hay dịp may để cải thiện hoàn cảnh hay không Sau đó tìm kiếm nhiềuphương án (giải pháp) Tiếp đến là phải lựa chọn một phương án trong các phương
án đã đưa ra Cuối cùng là thực thi phương án đã chọn Ra quyết định là một côngviệc vô cùng quan trọng của nhà quản trị
Trang 3Trong bài thu hoạch này, nhóm xin trình bày về vấn đề ra quyết định trongquản trị Qua tìm hiểu một số tài liệu, tìm kiếm trên một số trang web chắc chắnbài làm của nhóm còn nhiều thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy vànhóm xin chân thành cảm ơn Thầy đã hướng dẫn nhóm để có thể hoàn thành bàitập này.
I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Vấn đề 1: Liệt kê và giải thích sáu đặc tính của một quá trình ra quyết định hiệu
quả? Hãy tìm ví dụ một quyết định thực tế của một doanh nghiệp có sáu đặc tínhnày (hay gần đủ sáu)
II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
Để có một cái nhìn toàn diện và đầy đủ nhất về vấn đề ra quyết định trong quảntrị chúng ta cần tìm hiểu các lý thuyết liên quan chủ yếu đến vấn đề này Đặc biệt
là các định nghĩa cơ bản sau:
1 Quyết định quản trị: là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra những
đường lối và tính chất hoạt động của một đối tượng (tổ chức) nhằm giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh và đã chin muồi, trên cơ sở phân tích các quy luật kháchquan đang vận động, chi phối đối tượng và khả năng thực hiện của đối tượng (tổchức)
2 Từ định nghĩa trên có thể thấy, quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhàquản trị Vậy nhà quản trị là ai? Có vai trò như thế nào trong tổ chức? Để trả lời
những câu hỏi đó nhà quản trị được định nghĩa như sau Nhà quản trị là người
Trang 4nắm giữ vị trí đặc biệt trong một tổ chức, được giao quyền hạn và trách nhiệm điềukhiển và giám sát công việc của người khác, nhằm hoàn thành mục tiêu chung của
tổ chức đó
3 Khi con người kết hợp với nhau để cùng hoàn thành mục tiêu của tổ chức thì tấtyếu sẽ phát sinh hoạt động quản trị Robert Kreitner đã đưa ra định nghĩa về quản
trị khá rõ ràng như sau: Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua
con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thayđổi Trọng tâm của quá trình này là sử dụng nguồn lực có giới hạn
4 Khi một nhà quản trị đưa ra những quyết định của mình bên cạnh những kết quả,thành công đạt được thì cũng không tránh khỏi những sự bất trắc (sự không chắcchắn), đặc biệt là trong môi trường luôn biến động như hiện nay Sự không chắc
chắn có thể được xem là một rủi ro của doanh nghiệp Vậy Rủi ro là những thiệt
hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặcđiều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Vấn đề 1: Hãy liệt kê và giải thích sáu đặc tính của một quá trình ra quyết
định hiệu quả? Hãy tìm ví dụ một quyết định thực tế của một doanh nghiệp có
6 đặc tính này (hay gần đủ sáu).
Trang 5định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra những đường lối
và tính chất hoạt động của một đối tượng ( tổ chức ) nhằm giải quyết những vấn
đề nảy sinh và đã chín muồi (cần thiết phải giải quyết), trên cơ sở phân tích cácquy luật khách quan đang vận động, chi phối đối tượng và trên khả năng thực hiệncủa đối tượng (tổ chức)
Các quyết định có vai trò cực kỳ quan trọng trong các hoạt động quản trị:
- Các quyết định là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt động về quản trị.
Không thể nói đến hoạt động về quản trị mà thiếu việc ra các quyết định, cũng nhưkhông thể nói đến hoạt động kinh doanh mà thiếu dịch vụ hàng hóa hay không thểnói đến việc sản xuất mà không có tư liệu sản xuất…
- Sự thành công hay thất bại trong các tổ chức phụ thuộc rất
nhiều vào quyết định của các nhà quản trị Trong điều kiện lý
tưởng thì các nhà quản trị sẽ ra quyết định khi biết mọi thông
tin và có đủ điều kiện cần thiết để giải quyết vấn đề như vậy
thì mức độ thành công là rất cao nhưng ngược lại, có rất nhiều
trường hợp trong thực tế các nhà quản trị phải ra quyết định trong điều kiện khôngchắc chắn , không lường trước được hậu quả hay phải ra quyết định trong điều kiệnmục tiêu không rõ ràng, các đường lối hành động không nhận ra thiếu thông tin để
dự đoán hậu quả Những trường hợp này đòi hỏi nhà quản trị phải ra những quyếtđịnh dựa trên suy đoán, kinh nghiệm của bản thân, phải chấp nhận mạo hiểm Nếu
ra quyết định không đúng, không phù hợp chắc chắn sẽ dẫn tới thất bại
- Xét về mặt tổng thể thì không thể thay thế các quyết định về quản trị bằng tiền
bạc, những vật có giá trị, sự tự phát, sự điều chỉnh hay bằng máy móc có công
Trang 6nghệ tinh xảo nào Vì quyết định quản trị là cơ sở để tiến hành các hoạt động quảntrị, quyết định quản trị không thể thiếu trong bất cứ doanh nghiệp nào, nó là huyếtmạch cho hoạt động quản trị.
- Mỗi quyết định về quản trị là một mắt xích trong toàn bộ hệ thống các quyết định
của một tổ chức nên mức độ tương tác ảnh hưởng giữa chúng với nhau là cực kỳphức tạp và hết sức quan trọng Không thận trọng trong việc ra quyết định thường
có thể dẫn tới hậu quả khó có thể lường trước được
Chính vì tầm quan trọng của việc ra quyết định như vậy nên việc ra quyết địnhphải được thực hiện theo một quá trình nhất định Để có được một quyết định hiệuquả thường nhà quản trị phải thực hiện theo các quy trình sau:
Trang 7 Như vậy 6 đặc tính của một quá trình ra quyết định hiệu quả là:
1 Nhận ra và xác định vấn đề cần quyết định :
- Đây là bước đầu tiên trong quy trình ra quyết định của nhà quản trị, nó có vai trò
rất quan trọng bởi nó đòi hỏi các nhà quản trị cần nhận thấy các vấn đề phải đượcgiải quyết để thực hiện các bước tiếp theo của cả quá trình.Vậy vấn đề (problem) làgì? Đó chính là một sự việc (ai, việc gì…) khi có sự sai biệt xảy ra chưa rõ nguyênnhân và/ hoặc chưa biết cách khắc phục
- Ta cũng có thể hiểu một cách đơn giản: Vấn đề là những gì đã xảy ra và kết quả
của nó ảnh hưởng tới hiện tại, kết quả đó không được như mong muốn hiện tại,chưa có hoặc không có cách khắc phục “ vấn đề” đó Nhà quản trị phải xác địnhđược vấn đề này để đưa ra hành động giải quyết phù hợp
Trang 8Ví dụ :
Một doanh nghiệp sau mỗi lần kiểm tra đều thấy doanh thu công ty giảmdần, nếu kéo dài chắc chắn doanh nghiệp sẽ bị phá sản Đây là vấn đề hầu nhưcông ty nào cũng gặp phải trong quá trình phát triển, chỉ khi nào nhà quản trị tìmđược nguyên, thấy được vấn đề cốt lõi nằm ở đâu mới có thể giải quyết tốt vấn đề
mà doanh nghiệp gặp phải
Để tìm được vấn đề cần giải quyết nhà quản trị phải kiểm tra, đánh giá lại tất
cả hoạt động của từng bộ phận xem bộ phận nào không hoàn thành nhiệm vụ, xemhoạt động nào không ổn
Nếu nhận thấy sản phẩm lâu nay của doanh nghiệp vẫn đảm bảo tốt chấtlượng, vẫn đáp ứng việc chỉ dẫn, tiếp thị, các thông số kỹ thuật không có gì thayđổi nhưng khách hàng ngày một giảm thì doanh nghiệp cần xác định xem có phảidoanh nghiệp đã không cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thay đổi củangười tiêu dùng trong khi đối thủ cạnh tranh đang tung ra thị trường nhiều sảnphẩm mới vừa rẻ vừa hiện đại hơn hay không Hay do tình hình thị trường đangxảy ra tình trạng lạm phát nên người tiêu dùng không thể dùng những sản phẩm dodoanh nghiệp sản xuất… Hoặc có thể do quy luật lợi ích cận biên giảm dần, tức làkhi họ đã dùng quá nhiều sản phẩm của mình rồi thì họ bắt đầu thấy chán và muốn
có cái gì mới lạ thì vấn đề ở đây là việc cải tiến sản phẩm để tạo ra dòng sản phẩmmới
Doanh nghiệp cũng cần xác định vấn đề trong trường hợp doanh nghiệp đãcải tiến kỹ thuật tạo ra nhiều sản phẩm mới nhưng doanh thu vẫn giảm thì “vấn đề”
ở đây có thể là do chi phí của các yếu tố đầu vào và chi phí trong quá trình sản xuấtquá cao nhưng doanh thu của doanh nghiệp thu về ít hơn so với nguồn vốn đã đầu
Trang 9tư khiến lợi nhuận giảm Hay sản phẩm mới của ta không tiếp thị tốt nên nhiềukhách hàng không biết đến, dẫn đến sức mua giảm nên doanh thu không có
- Trong bước này nhà quản trị cần phải nắm vững những nội dung sau để góp phần
ra quyết định hiệu quả:
Truy tìm vấn đề: Xác định vấn đề cần quyết định phải bắt đầu từ việc
tìm ra vấn đề - điều cốt tử của quản trị, vì không thể sửa sai nếu khôngbiết cái sai là gì? sai ở đâu? Bạn có thể tự hỏi bản thân hoặc ngườikhác những câu hỏi như: tín hiệu, dấu hiệu gì làm cho bạn nghĩ là cómột vấn đề? Cái gì đang xảy ra? Nó xảy ra như thế nào? Khi nào nóxảy ra? Nó xảy ra với ai? Tại sao nó xảy ra? để thu thập thông tincho việc xác định vấn đề cần quyết định Thông tin là những tri thứccần thiết cho các nhà quản trị giải quyết các vấn đề và làm các quyếtđịnh
Nguyên nhân và triệu chứng của vấn đề: Đây là một vấn đề quan
trọng vì có nhiều vấn đề không xuất hiện rõ ràng cho nên cần phảichuẩn đoán và tìm các triệu chứng để nhà quản trị có thể nhận ra vàxác định rõ được vấn đề cần quyết định
Quyết định làm quyết định: Không một nhà quản trị nào dám mơ
ước giải quyết được mọi vấn đề phát sinh trong tổ chức, nhà quản trịcần phải có những mức độ ưu tiên nhất định khi cần giải quyết mộtvấn đề nào đó Để quyết định rằng mình phải làm một quyết định nhàquản trị phải trả lời các câu hỏi như: (1) Vấn đề có dễ đối phó không?,
Trang 10(2) Vấn đề tự nó có thể sẽ qua đi hay không?, (3) Bản thân nhà quảntrị có phải tác động đến nó hay không?, (4) Hãy xác định bạn có phải
là người chịu trách nhiệm và có đầy đủ quyền hạn về những công việchoặc một phần công việc có vấn đề không? Từ các câu trả lời mà nhàquản trị quyết định mình nên làm quyết định hay không?
Để xác định được vấn đề đúng đắn chúng ta cần căn cứ vào các tính hiệucảnh báo Những tín hiệu cảnh báo thường là:
Những sai lệch so với thành tích cũ đã đạt được Ví dụ như doanh số bánhàng của công ty sụt giảm hơn năm trước, năng suất lao động của công nhân ngàycàng giảm sút so với trước đây… đều là những dấu hiệu cảnh báo một vấn đề gì đó
mà nhà quản trị cần phải ra tay để cải thiện tình thế
Sự sai lệch so với kế hoạch Ví dụ như việc dễ dãi cũng như thật sự khókhăn để hoàn thành các kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nhân sự, tài chính… cũng
là những tín hiệu cảnh báo tốt để các nhà quản trị xem xét lại việc soạn thảo và tổchức thực hiện các kế hoạch của mình và đề ra những giải pháp để khắc phụcnhững tình trạng vừa nêu
Sự phê phán từ bên ngoài: Khách hàng tỏ ý không hài lòng với cung cáchphục vụ ở một số bộ phận nào đó, dư luận cho rằng công ty làm ăn kém năng động,cán bộ thì quan liêu, hách dịch… cũng là những dấu hiệu đáng để các nhà quản trịphải xem xét và đưa ra những quyết định kịp thời
Trong quá trình thực hiện quyết định cần kiểm tra và đánh giá kết quả đạtđược Nhà quản trị cần phải xác định sự việc nào cần phải đo lường, đo ở đâu vàbằng cách gì? Tức là phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả của công việc đang thihành Kết quả sau đó phải được so sánh với chỉ tiêu để biết biện pháp mới có hiệuquả hay không Nếu không có hiệu quả thì ta phải dùng ngay chính kết quả này để
Trang 11xem xét lại toàn bộ tiến trình ra quyết định Đó là toàn bộ quá trình ra quyết địnhcủa nhà quản trị.
Vấn đề khủng hoảng: là những vấn đề bất ngờ xảy ra dẫn đến xáo trộn, tai họa
nếu không giải quyết ngay Kế hoạch tốt có thể giảm thiểu khủng hoảng nhưngkhông một kế hoạch nào có thể loại trừ hết các tình huống nguy hiểm Nhà quản trị
ở vị trí càng cao càng phải có khả năng giải quyết khủng hoảng tốt và nhanhchóng Tức là có khả năng xác định vấn đề nhanh chóng và chính xác từ đó có cácquyết định hợp lý
2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hay xác định những tiêu chuẩn cho quyết định.
Sau khi đã xác định rõ hoàn cảnh phải quyết định, nhà quản trị cần phải tìm
ra các tiêu chuẩn đánh giá quyết định Những tiêu chuẩn này sẽ là cơ sở đánh giátính hiệu quả của quyết định Các tiêu chuẩn của quyết định phải đảm bảo tính địnhlượng, dễ hiểu, dễ dánh giá và thực tế
3 Tìm kiếm các phương án của quyết định
Để ra quyết định có hiệu quả, nhà quản trị cần phải đưa ra các phương án đểlựa chọn cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh ra quyết định Số lượng cácphương án tùy thuộc vào tính thời gian và tầm quan trọng của vấn đề cần quyếtđịnh Thông thường khi có nhiều phương án thì khả năng chọn lựa một phương ántốt là cao nhưng lại mất nhiều thời gian và chi phí Bước này có thể dễ dàng hơnnếu nhà quản trị có kinh nghiệm và am hiểu đối tượng quản lý
4 Đánh giá các phương án
Cần phải đánh giá tất cả các giải pháp đưa ra, cần phải có một khuôn mẫuđánh giá cũng như những tiêu chuẩn đánh giá đúng đắn Trước hết cần phải đánh
Trang 12giá giải pháp ở tính khả thi, nếu không đạt, ta không xét tiếp đến tính phù hợp vàcuối cùng phải xét đến tính hậu quả của mỗi giải pháp Ở bước này chúng ta có thểquay lại bước ba để xác định lại các phương án cho đến khi có được các phương ánđạt tiêu chuẩn.
5 Chọn phương án tối ưu
Sau khi đã đánh giá các giải pháp thì chỉ có giải pháp nào được chấp nhậnmới có thể được sử dụng để chọn ra giải pháp có tính khả thi cao nhất và hậu quả ítnhất trên quan điểm hiệu quả tối ưu, nhằm phục vụ cho việc ra quyết định có hiệuquả của nhà quản trị
6 Ra quyết định
Đây là bước có vai trò vô cùng quan trọng trong toàn bộ quá trình ra quyếtđịnh Nếu nhà quản trị thực hiện tốt tất cả các bước trên nhưng không đưa ra đượcquyết định cuối cùng thì xem như quá trình ra quyết định là không thành công Sựthành công của một quyết định phụ thuộc vào khả năng biến kế hoạch thành hànhđộng Nhà quản trị phải biết tổ chức và thuyết phục Đôi khi sự thất bại đơn giảnchủ yếu là không cho người nhân viên thấy tầm quan trọng của vấn đề hay đôi khinhà quản trị không tranh thủ được sự ủng hộ của mọi
người
Đó là toàn bộ quá trình ra quyết định Trong thực tế
hiện nay rất nhiều doanh nghiệp phải đương đầu với
những khó khăn và thử thách trong suốt quá trình từ khi
hình thành, tăng trưởng và phát triển, bão hòa đến suy
thoái Để có thể đứng vững trên thị trường và đảm bảo
cho thương hiệu, tên tuổi của doanh nghiệp ngày càng thu hút được sự chú ý cũng