Giáo án khoa điều dưỡng - CHỌC DÒ TUỶ SỐNG ppt

13 792 4
Giáo án khoa điều dưỡng - CHỌC DÒ TUỶ SỐNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỌC DÒ TUỶ SỐNG MỤC TIÊU 1. Nêu được chỉ định, chống chỉ định, chuẩn bị dụng cụ, tư thế người bệnh chọc dò tuỷ sống. 2. Thực hiện được quy trình gây tê, tiến hành chọc, đo áp lực và xét nghiệm dịch não tuỷ. 3. Trình bày được cách theo dõi, biến chứng của chọc dò tuỷ sống. • Mục đích • Chọc dò tuỷ sống lấy dịch não tuỷ với mục đích để chẩn đoán và điều trị. Cần phải hiểu rõ giải phẫu, chỉ định, chống chỉ định và có kỹ năng chọc tốt để hạn chế biến chứng, đảm bảo chọc an toàn và hiệu quả. • 1. Chỉ định • Loại Xét nghiệm dịch não tuỷ • Chẩn đoán • - Bệnh nhiễm khuẩn X.N tế bào, glucose, protein, nuôi cấy • + Viêm màng não do • virus, vi khuẩn, nấm • + Viêm não • - Bệnh viêm X.N các protein cơ bản myelin, đếm tế bào, nuôi cấy • + Xơ hệ thống • + H.C Guillain- Barré • - Bệnh ung thư X.N tế bào, ly tâm làm tiêu bản • - Bệnh chuyển hoá X.N lactate, pyruvate, glucose, protein • Điều trị • - Tiến hành các thủ thuật giảm đau nửa người dưới • - Gây tê: • + Thuốc ngủ • + Thuốc tê • - Điều trị kháng sinh trong viêm não thất và màng não: • + Vancomycin • + Gentamycin • - Một số bệnh leucemie và u lympho • + Hoá trị liệu • + Methotrexate • 2. Chống chỉ định • - Một số bệnh tim phổi nặng: Bệnh sẽ nặng lên do tư thế người bệnh • - Thoát vị não • - Tăng áp lực nội sọ • Nếu nghi ngờ, cần chụp CT trước, tuy nhiên CT có thể không xác định được tăng áp lực nội sọ. • - Bệnh lý đông máu: Làm tăng nguy cơ tụ máu vùng chọc • - Người bệnh phẫu thuật vùng cột sống thắt lưng trước đó. Nếu cần thiết phải có sự hỗ trợ của các nhà x quang với các thủ thuật chẩn đoán hình ảnh. • 3. Dụng cụ • Khay dụng cụ đóng sẵn bao gồm: • Kim chọc tuỷ sống, thuốc sát khuẩn da, Khăn vô khuẩn, các ống nghiệm, áp kế để đo áp lực nước não tuỷ. • Kim cỡ 22G được lựa chọn vì kim nhỏ ít gây rỉ dịch. • Thường chọn kim 3,8 cm cho trẻ nhỏ, • 6,3 cm cho trẻ lớn và • 8,9 cm cho người lớn. • 4. Tư thế người bệnh • Người bệnh có thể nằm nghiêng hoặc ngồi. Tư thế nằm nghiêng thường • được lựa chọn vì tư thế này • làm giảm nguy cơ đau đầu • sau chọc. • Giúp người bệnh nằm tư thế • thai nhi hoặc cong lưng • “ like a cat” để làm rộng khe • các mỏm gai. • Trường hợp người bệnh ngồi, cột sống lưng vuông góc với giường, còn khi người bệnh nằm nghiêng thì cột sống lưng song song với giường. • 5. Xác định mốc • Kéo một đường nối bờ trên của hai mào chậu sẽ đi qua mỏm gai L4. Vị trí chọc kim sẽ ở khe giữa L3 và L4 hoặc giữa L4 và L5. Vị trí này sẽ thấp hơn tuỷ sống. • Nên sờ cẩn thận mốc trước khi • sát khuẩn và gây tê, • dùng bút đánh dấu da để xác • định vị trí chính xác. • 6. Chuẩn bị • Người làm thủ thuật mang găng. • Sát khuẩn da bằng thuốc • sát khuẩn povidon-iodine. • Sát khuẩn hình xoáy ốc từ • trong ra ngoài. Trải khăn vô khuẩn. • 7. Gây tê và an thần • Chọc tuỷ sống là thủ thuật gây đau và lo lắng cho người bệnh. Sau khi sát khuẩn và trải khăn vô khuẩn, tiến hành gây tê dưới da. • Thuốc an thần và giảm đau toàn thân có khi cũng được sử dụng. • 8. Tiến hành chọc • Xác định lại điểm mốc. • Chọc kim ở bờ trên của • mỏn gai dưới, đường giữa, • chếch khoảng 15 độ . • Dùng kim đầu bút chì • có thể làm giảm nguy cơ • đau đầu sau chọc do hạn • chế rỉ dịch. • Nếu dùng kim vát, mặt vát • Của kim song song với cột • sống sẽ hạn chế cắt các sợi của bao màng cứng. • Khi chọc đúng vị trí, kim sẽ qua da, tổ chức dưới da, dây chằng trên gai, dây chằng liên mỏm gai, dây chằng vàng, khoang ngoài màng cứng, màng cứng, màng nhện, vào trong khoang dưới nhện. • Khi kim qua dây chằng vàng có cảm giác “sật” (popping). • Kéo nòng kim cho dịch chảy. • Nếu chọc không thành công hoặc mắc phải xương, rút kim đến tổ chức dưới da và điều chỉnh kim. Dịch não tuỷ sẽ chảy nếu chọc vào khoang dưới nhện. • Khi chọc gây chấn thương, nước não tuỷ có thể có máu. • Nếu dịch chảy chậm, có thể quay kim 90 độ để tránh rễ thần kinh bịt đầu kim • 9. Đo áp lực • Chỉ đo áp lực dịch não tuỷ khi người bệnh nằm nghiêng. • Dùng dây mềm nối áp • kế với đốc kim để đo • áp lực dịch não tuỷ. • Đo áp lực trước khi lấy • dịch xét nghiệm. • Khi cột dịch dừng không • nâng lên là chỉ số đo. • Có thể thấy cột dịch dao động do nhịp tim và hô hấp. [...]... giữa sọ và khoang tuỷ Sự chênh lệch áp lực có thể tăng khi chọc tuỷ sống, gây ra thoát vị thân não • Nếu nghi ngờ tăng áp lực nội sọ có thể CT trước Tuy nhiên CT không cần thiết cho tất cả người bệnh vì nó không loại trừ được tăng áp lực, làm chậm chẩn đoán và điều trị • Chảy máu nhiều khả năng xảy ra ở người thẩm phân máu Chảy máu có thể gây ra ép cột sống Hiện tại không có tiêu chuẩn đánh giá liên... nhà gây mê, chẩn đoán hình ảnh • Biến chứng do chọc: Thoát vị, làm cho người bệnh mắc bệnh tim phổi nặng thêm, đau tại chỗ hoặc lan rộng, đau đầu, chảy máu, nhiễm khuẩn, rỉ dịch • Biến chứng phổ biến nhất là đau đầu, gặp tới 36,5% trong 48 giờ sau chọc Đau đầu có thể do rỉ dịch qua vị trí chọc vượt quá mức độ sản xuất dịch não tuỷ Tỷ lệ đau đầu tăng liên quan đến kích thước của kim chọc • Biến chứng... thường khoảng 3-4 ml • Sau khi lấy đủ lượng dịch, đặt lại • thông nòng và rút kim • 11 Theo dõi • Sát khuẩn da, băng kín bằng • băng dính • Cho người bệnh nằm nghỉ tại • giường và theo dõi Tuy nhiên, nghỉ tại giường không làm giảm tỷ lệ đau đầu sau chọc • 12 Biến chứng • Người bệnh béo khó xác định điểm mốc • Người bệnh thoái hoá khớp, viêm cột sống dính khớp, gù vẹo cột sống, phẫu thuật cột sống trước... cột sống Hiện tại không có tiêu chuẩn đánh giá liên quan giữa mức độ rối loạn đông máu và nguy cơ chảy máu, nhưng sự điều chỉnh lâm sàng là cần thiết • Nang biểu bì dưới nhện có thể do dưa tổ chức da qua đầu kim vào khoang dưới nhện Có thể tránh được tai biến này bằng cách dùng kim chọc có nòng . và xét nghiệm dịch não tuỷ. 3. Trình bày được cách theo dõi, biến chứng của chọc dò tuỷ sống. • Mục đích • Chọc dò tuỷ sống lấy dịch não tuỷ với mục đích để chẩn đoán và điều trị. Cần phải hiểu. CHỌC DÒ TUỶ SỐNG MỤC TIÊU 1. Nêu được chỉ định, chống chỉ định, chuẩn bị dụng cụ, tư thế người bệnh chọc dò tuỷ sống. 2. Thực hiện được quy trình gây tê, tiến hành chọc, đo áp lực. protein • Điều trị • - Tiến hành các thủ thuật giảm đau nửa người dưới • - Gây tê: • + Thuốc ngủ • + Thuốc tê • - Điều trị kháng sinh trong viêm não thất và màng não: • + Vancomycin • + Gentamycin • -

Ngày đăng: 27/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan