Các nội dung chính• Chương 1:Khái quát chung về hành chính nhà nước • Chương 2: Các lý thuyết v à mô hình hành chính nhà nước • Chương 3: Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước •
Trang 1LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Trang 2Các nội dung chính
• Chương 1:Khái quát chung về hành chính nhà nước
• Chương 2: Các lý thuyết v à mô hình hành chính nhà nước
• Chương 3: Các yếu tố cấu thành nền hành chính
nhà nước
• Chương 4: Chức năng, hình thức và phương pháp hoạt động của hành chính nhà nước
• Chương 5: Quyết định hành chính nhà nước
• Chương 6: Kiểm soát đối với hành chính nhà nước
• Chương 7: Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước
Trang 3- Đặc điểm của hành chính nhà nước
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nước
Trang 4I Khái niệm, bản chất và vai trò
của hành chính nhà nước
Một số khái niệm cơ bản:
1.1 Quản lý nhà nước
1.2 Hành chính nhà nước
Trang 51.1 Quản lý nhà nước
Trang 6Quản lý nhà nước
là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh mọi hành vi của con người trên tất cả các mặt của đời sống xã hội,
do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm thoản mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và tăng cường phát triển xã hội.
Trang 7* Đặc trưng của quản lý nhà
nước
• Chủ thể: Bộ máy nhà nước
• Đối tượng: Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội
• Phạm vi: Mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội
• Tính chất: Mang tính quyền lực nhà nước
• Công cụ: Pháp luật là công cụ chủ yếu
• Mục tiêu: Phục vụ nhu cầu hợp pháp của
công dân, duy trì ổn định và tăng cường phát triển xã hội
Trang 81.2 Hành chính nhà nước
Trang 9Hành chính
Hành chính là hoạt động chấp hành và
điều hành trên khuôn khổ đã định trước để đạt được mục tiêu của tổ chức
Trang 11Giác độ quản lý
H ành chính vừa là một KH, vừa là một nghệ
thuật
Trang 12Khái niệm:
thực thi quyền hành pháp Nhà nước,
đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính Nhà nước theo khuôn khổ pháp luật, nhằm phục vụ nhu cầu hợp pháp của nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển
xã hội.
Trang 132 Bản chất của hành chính
nhà nước
Trang 143 Vai trò của hành chính nhà nước
- Hành chính nhà nước biến mục tiêu chính
trị thành sản phẩm hoạt động cụ thể
- Tổ chức điều hành xã hội
- Phục vụ nhu cầu hợp pháp của công dân
Trang 15II Chủ thể và đối tượng của
hành chính nhà nước
1 Chủ thể:
- Bộ máy hành chính nhà nước
- CB, CC hành chính nhà nước
Trang 16• Đối tượng:
Cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quản lý
Trang 17III Đặc điểm của HCNN
Trang 181 Tính chính trị
– Hành chính nhà nước lệ thuộc và phục vụ chính trị
– Hành chính nhà nước có sự độc lập tương đối với chính trị
Trang 192 Tính pháp quyền
Trang 20Muốn hành chính nhà nước có tính
pháp quyền, cần phải:
• Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ
• Pháp luật thể hiện ý chí của người dân
• Pháp luật phải nằm trong ý thức của người dân
• Pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh
• Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật
Trang 213 Tính liên tục, tương đối ổn định và
thích ứng
• Tính liên tục:
– Kế thừa
– Thường xuyên
Trang 22• Tính tương đối ổn định:
- Trong tổ chức bộ máy
- Trong tổ chức nhân sự
Trang 244 Tính chuyên môn hoá và nghề
nghiệp cao
- Hành chính là một nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội
- Đối tượng và phạm vi hành chính nhà nước rộng, phức tạp
Trang 266 Tính không vụ lợi
• Phôc vô lîi Ých XH vµ lîi Ých c«ng d©n,
• Đång nghÜa víi viÖc ph¶i x©y dùng 1 nÒn hµnh chÝnh
c«ng t©m, trong s¹ch vµ v÷ng m¹nh, kh«ng theo ®uæi môc tiªu lîi nhuËn
• Chó träng n©ng cao hiÖu qu¶
Trang 277 Tính nhân đạo
• Tại sao?
– Xuất phát từ bản chất của Nhà nước;
– Hạn chế tối đa những mặt trái của nền kinh tế thị trường
Trang 294.1 Khái niệm
• Nguyên tắc hành chính nhà nước là
các quy tắc, tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ và thực hiện trong quá trình tổ chức và hoạt động QL HCNN
Trang 304.2 Đặc điểm
• Các nguyên tắc HCNN mang tính
khách quan
• Các nguyên tắc HCNN mang tính bắt buộc tuân thủ
• Các nguyên tắc HCNN mang tính ổn định tương đối
Trang 314.3 Yêu cầu đối với các
Trang 32• Nguyên tắc phải phản ánh được tính chất của các mối quan hệ quản lý
• Nguyên tắc phải tạo thành một hệ thống thống nhất và được đảm bảo thực hiện bằng hệ thống công cụ cưỡng chế
Trang 332 Nội dung các nguyên tắc
1 Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước
2 Nhân dân tham gia và giám sát đối với HCNN
3 Pháp chế XHCN
4 Tập trung dân chủ
5 Kết hợp quản lý hành chính ngành với quản lý hành
chính địa phương và vùng lãnh thổ trong tổ chức
và hoạt động của HCNN
6 Phân định và kết hợp tốt giữa quản lý kinh tế của
nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh của các
tổ chức kinh tế
7 Công khai
Trang 341.Đảng lãnh đạo đối với hành
chính nhà nước
• Ðiều 4-Hiến pháp 1992: Ðảng cộng sản
Việt Nam-đội ngũ tiên phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội
Trang 352.Nhân dân tham gia và giám sát
đối với hành chính nhà nước
• “Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân” (Điều2, Hiến
pháp 1992)
• “Công dân có quyền tham gia QLNN và xã hội,
tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với CQNN, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 53 Hiến pháp 1992)
Trang 363.Phỏp chế XHCN
• Điều 12 HP92: “ Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật”
• Tổ chức và hoạt động của hành chính nhà n ớc phải dựa trên cơ sở pháp luật
• Mọi tổ chức, cá nhân trong hệ thống HCNN chỉ đ ợc hoạt động trong khuôn khổ thẩm
quyền đ ợc trao
• Ban hành QĐ hợp pháp
• Chấp hành QĐ của cơ quan nhà n ớc cấp trên
Trang 374.Tập trung dân chủ
• Điều 6 HP92: “Quốc hội, HDND và các cơ quan khác của NN đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”
• Tập trung là việc điều hành được thống nhất vào CQHCNN cấp cao
• Dân chủ là việc phát huy trí lực của các cấp, ngành,
cơ quan, đơn vị, cá nhân vào QL
Trang 385 Nguyªn T¾c KÕt hîp hµnh chÝnh ngµnh víi hµnh chÝnh
l·nh thæ
Trang 39• Quản lí nhà n ớc đối với nghành là việc điều hành các hoạt động của ngành theo các qui tắc kĩ thuật, qui
tr ỡnh công nghệ nhằm đạt đ ợc các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật của nghành
• Hành chính địa ph ơng là hành chính tổng hợp toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, VH, xã hội của một khu vực dân c có các đơn vị thuộc các nghành hoạt động
Trang 406 Phân định và kết hợp tốt giữa quản
lý kinh tế của nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh
tế
• Tại sao?
Trang 41QLNN vÒ kinh tÕ v Qu¶n lÝ kinh à Qu¶n lÝ kinh
doanh
Trang 42Kết hợp
• Tạo môi trường và điều kiện cho hoạt động SXKD.
• Định hướng và hỗ trợ những nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch và các chính sách kinh tế.
• Hoạch định và thực hiện các chính sách
XH, đảm bảo sự thống nhất giữa phát triển KT và phát triển XH.
Trang 43Kết hợp
• QL và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia.
• Tổ chức đời sống KT, XH và điều chỉnh bằng các công cụ và biện pháp
vĩ mô
• Tổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ PL của các đơn vị KT và sự nghiệp.
Trang 447 Nguyªn t¾c c«ng khai
Trang 45Nguyên tắc công khai
NT này nhằm mở rộng sự giám sát, tham gia của nhân dân vào HCNN và để HCNN tự hoàn thiện mình