Chuyên đề 1 LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ BỘ MÁY HCNN

65 289 0
Chuyên đề 1 LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ BỘ MÁY HCNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà nước là một hiện tượng xuất hiện trong xã hội có giai cấp. Tùy vào những thời điểm lịch sử và thế giới quan khác nhau đã có những lý giải khác nhau về nguồn gốc phát sinh ra nhà nước. Thuyết Thần học: Nhà nước do Thượng đế sáng tạo ra. Thuyết Gia trưởng: Nhà nước về cơ bản giống như quyền của người đứng đầu gia đình. Thuyết Khế ước Xã hội: Nhà nước là sản phẩm của một khế ước giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước. Nhân dân có thể lật đổ NN và những người đại diện nếu họ vi phạm hợp đồng.

Chuyên đề LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ BỘ MÁY HCNN TS Lê Đức Quảng ĐT: 0943477108 E-mail: quang_ld@qtttc.edu.vn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc Nhà nước - Nhà nước tượng xuất xã hội có giai cấp Tùy vào thời điểm lịch sử giới quan khác có lý giải khác nguồn gốc phát sinh nhà nước - Thuyết Thần học: Nhà nước Thượng đế sáng tạo - Thuyết Gia trưởng: Nhà nước giống quyền người đứng đầu gia đình - Thuyết Khế ước Xã hội: Nhà nước sản phẩm khế ước người sống trạng thái tự nhiên khơng có Nhà nước Nhân dân lật đổ NN người đại diện họ vi phạm hợp đồng 1.1 Nguồn gốc Nhà nước - Với quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lê Nin: Nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến, mà nhà nước phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong - Trong XH CS nguyên thủy chưa có Nhà nước Pháp luật Nhưng tồn quy phạm XH như: Đạo đức, tập quán, tôn giáo,… để điều chỉnh quan hệ thành viên XH 1.1 Nguồn gốc Nhà nước  Nhà nước đời sản xuất, văn minh xã hội phát triển đến trình độ định, với phát triển xuất chế độ tư hữu phân chia xã hội thành giai cấp, mâu thuẫn giai cấp tự điều hồ được, ngun nhân chủ yếu để xuất Nhà nước 1.2 Bản chất Nhà nước 1.2.1 Nhà nước mang tính giai cấp - Nhà nước chất, tổ chức giai cấp thống trị để đàn áp giai cấp khác, máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, lại thiểu số đa số Trong XH bóc lột, máy chủ yếu nhằm đảm bảo bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị chiếm đại đa số quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất - Trong XHCN, Nhà nước bảo vệ lợi ích nhân dân lao động theo pháp luật Nhà nước 1.2 Bản chất Nhà nước 1.2.2 Nhà nước có vai trò xã hội - Nhà nước thực thi chức quản lý hầu hết lĩnh vực đời sống XH, trì trật tự, kỷ cương XH phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống cộng đồng Ngồi ra, sức mạnh quyền lực trị sức mạnh máy, tài chính… Nhà nước giải vấn đề đột xuất công dân, cộng đồng nhỏ không tự giải 1.3 Đặc trưng (dấu hiệu bản) Nhà nước      Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Nhà nước máy quản lý, cưỡng chế dân cư theo địa bàn lãnh thổ định Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế Nhà nước ban hành pháp luật có tính chất bắt buộc chung tổ chức, thành viên xã hội Nhà nước có chủ quyền quốc gia 1.4 Các chức Nhà nước kiểu tổ chức Nhà nước 1.4.1 Các chức Nhà nước  Chức đối nội thể vai trò Nhà nước phạm vi quản lý quốc gia  Chức đối ngoại phản ánh mối quan hệ Nhà nước với quốc gia, dân tộc khác 1.4.2 Các kiểu tổ chức Nhà nước lịch sử  Kiểu Nhà nước chủ nô  Kiểu Nhà nước phong kiến  Kiểu Nhà nước tư sản  Kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các nguyên tắc công cụ QLHCNN 4.2 Các công cụ QLHCNN a Công sở - Là trụ sở làm việc quan hành Nhà nước, nơi lãnh đạo,cơng chức nhân viên thực thi công vụ, nơi giao tiếp đối nội, đối ngoại, nơi ban hành định hành tổ chức thực b Cơng vụ - Là dạng lao động XH người làm việc quan hành Nhà nước Các nguyên tắc công cụ QLHCNN 4.2 Các công cụ QLHCNN c Công chức - Công chức người thực công vụ, tuyển dụng bổ nhiệm, hưởng lương phụ cấp theo công việc giao từ ngân sách Nhà nước d Cơng sản - Vốn (kinh phí) điều kiện, phương tiện để công sở hoạt động e Quyết định quản lý hành Nhà nước - Là biểu thị ý chí Nhà nước, mang tính mệnh lệnh đơn phương quyền hành pháp mà đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh phải tuân theo Hình thức QLHCNN (Tài liệu) 5.1 Ra văn pháp quy 5.2 Hình thức hội nghị 5.3 Hình thức hoạt động thông tin điều hành phương tiện kỹ thuật đại Phương pháp QLHCNN (Thảo luận) a Phương pháp giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức b Phương pháp kinh tế c Phương pháp tổ chức d Phương pháp hành Một số vấn đề cải cách HCNN 7.1 Mục tiêu - Xây dựng hành sạch, vững mạnh, có đủ lực, sử dụng quyền lực bước đại hóa để quản lý có hiệu lực, sử dụng quyền lực hiệu công việc Nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật Một số vấn đề cải cách HCNN 7.1 Mục tiêu - Nhằm phục vụ nhân dân, phát huy trí tuệ nguồn lực nhân dân, giữ vững thể đắn chất Nhà nước “của dân, dân dân” Xây dựng hành dân chủ, thể chế, tổ chức, cán bộ, cơng chức hết lòng phục vụ nhân dân, giữ vững phẩm chất đạo đức “Cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư” khơng tiêm nhiễm bệnh quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí Một số vấn đề cải cách HCNN 7.2 Nội dung cải cách HCNN * Cải cách thể chế: * Cải cách thủ tục hành chính: * Cải cách tổ chức máy hành Nhà nước: * Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức: * Cải cách tài cơng: * Hiện đại hóa hành chính: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GD-ĐT 8.1 Khái niệm quản lý nhà nước GD-ĐT Quản lý nhà nước GD-ĐT tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước hoạt động giáo dục quan quản lý giáo dục Nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nước trao quyền nhằm phát triển nghiệp GD, trì kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu GD nhân dân, thực mục tiêu GD NN 8.1 Khái niệm quản lý nhà nước GD-ĐT Khái niệm quản lý nhà nước GD-ĐT bao gồm ba phận chính: - Chủ thể quản lý Nhà nước GD-ĐT quan có thẩm quyền (cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp) quy định điều 99 luật GD - Khách thể quản lý Nhà nước GD-ĐT hệ thống GD quốc dân hoạt động GD-ĐT phạm vi toàn XH 8.1 Khái niệm quản lý nhà nước GD-ĐT - Mục tiêu GD-ĐT Về tổng thể bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động GD-ĐT, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho XH, hồn thiện phát triển nhân cách cho cơng dân Tuy nhiên cấp học, bậc học cụ thể hóa mục tiêu Luật GD điều lệ nhà trường 8.2 Nguyên tắc quản lý Nhà nước GD-ĐT 8.2.1 Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước GD 8.2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ 8.2.3 Nguyên tắc pháp chế XHCN 8.2.4 Nguyên tắc kết hợp Nhà nước với nhân dân quản lý giáo dục 8.2.5 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo lãnh thổ quản lý ngành 8.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 8.2.7 Nguyên tắc hiệu quản lý 8.3 Nội dung quản lý Nhà nước GD-ĐT Điều 99, Luật giáo dục quy định nội dung quản lý Nhà nước GD đào tạo sau: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; 8.3 Nội dung quản lý Nhà nước GD-ĐT Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục; Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục; Tổ chức máy quản lý giáo dục; Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục; 8.3 Nội dung quản lý Nhà nước GD-ĐT Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục; 10 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế giáo dục; 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục; 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục 8.3.1 Trách nhiệm quan máy QLNN GDĐT  Tự học GT trang 64-78 .. .1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1. 1 Nguồn gốc Nhà nước - Nhà nước tượng xuất xã hội có giai cấp Tùy vào thời điểm lịch sử giới quan khác có lý giải khác nguồn gốc phát sinh nhà nước - Thuyết... quyền quốc gia 1. 4 Các chức Nhà nước kiểu tổ chức Nhà nước 1. 4 .1 Các chức Nhà nước  Chức đối nội thể vai trò Nhà nước phạm vi quản lý quốc gia  Chức đối ngoại phản ánh mối quan hệ Nhà nước với quốc... dân tộc khác 1. 4.2 Các kiểu tổ chức Nhà nước lịch sử  Kiểu Nhà nước chủ nô  Kiểu Nhà nước phong kiến  Kiểu Nhà nước tư sản  Kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa 1. 5 Hình thức Nhà nước - - Là cách

Ngày đăng: 09/11/2018, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề 1 LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ BỘ MÁY HCNN

  • 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

  • 1.1. Nguồn gốc của Nhà nước

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2. Bản chất của Nhà nước

  • Slide 7

  • 1.3. Đặc trưng (dấu hiệu cơ bản) của Nhà nước

  • 1.4. Các chức năng của Nhà nước và các kiểu tổ chức Nhà nước

  • PowerPoint Presentation

  • 1.5. Hình thức Nhà nước

  • Slide 12

  • HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

  • HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 1.5.2. HÌNH THỨC CẤU TRÚC

  • HÌNH THỨC CẤU TRÚC

  • Slide 19

  • CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan