1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI GIANG QUAN LY DANH GIA GDMN IN 2015 xong

106 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Bài giảng bậc Cao đẳn Đại học Quản lý là nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý giáo dục và giáo viên tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục trong trường Mầm non. Quản lý giúp cho nhà quản lý nắm được thực hiện kế hoạch và kết quả giáo dục đạt được, từ đó đưa ra các biện pháp quản lý giáo dục thích hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Đánh giá là nội dung nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý giáo dục trường Mầm non. Là công cụ không thể thiếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà quản lý và giáo viên ở trong trường Mầm non. Qua đánh giá nhà quản lý giáo dục, giáo viên biết được chất lượng giáo dục đạt được có phù hợp với mục tiêu đặt ra ban đầu. Từ đó có những phương pháp giáo dục thích hợp để giáo dục trẻ phát triển toàn diện.

MỤC LỤC TT Nội dung MỤC TIÊU HỌC PHẦN TỔNG QUAN NỘI DUNG HỌC PHẦN YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN VÀ CAM KẾT CỦA SINH VIÊN NỘI DUNG Phần Quản giáo dục mầm non Chương Những vấn đề chung quản giáo dục Chương Quản trường Mầm non Chương Giáo viên Mầm non công tác quản nhóm lớp Trang 3 5 14 33 10 trường Mầm non Phần Đánh giá giáo dục mầm non Chương Một số vấn đề chung đánh giá giáo dục 40 40 11 12 13 14 15 16 Mầm non Chương Đánh giá chất lượng sở GDMN Chương Đánh giá chương trình GDMN Chương Đánh giá hoạt động nghề nghiệp GV Chương Đánh giá phát triển trẻ Chương Công cụ đo lường đánh giá trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 63 78 87 98 110 LỜI GIỚI THIỆU Quản nhiệm vụ quan trọng nhà quản giáo dục giáo viên tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục trường Mầm non Quản giúp cho nhà quản nắm thực kế hoạch kết giáo dục đạt được, từ đưa biện pháp quản giáo dục thích hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Đánh giá nội dung nhiệm vụ quan trọng công tác quản giáo dục trường Mầm non Là công cụ thiếu trình thực nhiệm vụ giáo dục nhà quản giáo viên trường Mầm non Qua đánh giá nhà quản giáo dục, giáo viên biết chất lượng giáo dục đạt có phù hợp với mục tiêu đặt ban đầu Từ có phương pháp giáo dục thích hợp để giáo dục trẻ phát triển toàn diện NHỮNG CĂN CỨ - Căn vào nội dung chương trình khung đào tạo bậc Cao đẳng ngành Giáo dục mầm non - Căn vào mục tiêu, nội dung học phần Quản - Đánh giá giáo dục Mầm non - Căn vào giáo trình Quản giáo dục Mầm non giáo trình Đánh giá giáo dục Mầm non MỤC TIÊU HỌC PHẦN + Kiến thức - Trang bị cho sinh viên kiến thức Quản giáo dục Mầm non nội dung phương pháp đánh giá giáo dục Mầm non - Sinh viên nắm vững kiến thức công tác Quản giáo dục Mầm non trình đánh giá giáo dục Mầm non - Nắm quy định quản chuyên môn nhiệm vụ Giáo viên mầm non quản nhóm, lớp trẻ - Nắm phương pháp đánh giá trẻ + Kỹ - Giảng viên cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ phương pháp đánh giá giáo dục Mầm non - Sinh viên nắm yêu cầu sử dụng công cụ đánh giá giáo dục Mầm non - Sinh viên phát huy tích cực kỹ học tập như: kỹ đọc tài liệu, tóm tắt kiến thức, kỹ nghe, nói, tham gia thảo luận, phản hồi thơng tin + Thái độ - Sinh viên tham gia tích cực hoạt động học tập, thảo luận, làm tập, trình bày kết - Nhiệt tình, tự giác học tập, thảo luận, đọc tài liệu tham khảo, chia thông tin TỔNG QUAN NỘI DUNG HỌC PHẦN Phần Quản giáo dục mầm non Chương 1.Những vấn đề chung quản giáo dục Chương Quản trường Mầm non Chương Giáo viên Mầm non cơng tác quản nhóm lớp trường Mầm non Phần Đánh giá giáo dục mầm non Chương Một số vấn đề chung đánh giá GD Mầm non Chương Đánh giá chất lượng sở GDMN Chương Đánh giá chương trình GDMN Chương Đánh giá hoạt động nghề nghiệp GV Chương Đánh giá phát triển trẻ Chương Công cụ đo lường đánh giá trẻ YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN VÀ CAM KẾT CỦA SINH VIÊN + Yêu cầu học phần - Giảng viên cung cấp kiến thức học phần Quản giáo dục Mầm non trình đánh giá giáo dục Mầm non - Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu, tìm kiếm thơng tin liên quan Iternet - Tổ chức hướng dẫn cho sinh viên thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, làm tập, kiểm tra + Cam kết sinh viên - Sinh viên tham gia học lớp nghiêm túc, đầy đủ - Sẵn sàng tham gia thảo luận nhóm, làm tập, kiểm tra - Tự nghiên cứu tìm kiếm thông tin liên quan đến học phần tài liệu - Ghi chép đầy đủ chuẩn bị tốt nội dung tìm kiếm tài liệu tham khảo - Tạo khơng khí học tập, thảo luận sôi Phần QUẢN Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học quản lý, quản giáo dục quản giáo dục mầm non Một số vấn đề công tác Quản trường Mầm non nhiệm vụ CBQL, giáo viên, nhân viên trường Mầm non Chương Những vấn đề chung quản giáo dục (3 tiết; 2LT, 1TL) A Mục tiêu + Kiến thức - Cung cấp cho sinh viên kiến thức phần khái niệm Quản lý, quản giáo dục Mầm non - Sinh viên nắm đặc điểm quản lý, chu trình hoạt động quản + Kỹ - Sinh viên nắm số kỹ phương pháp đọc tài liệu, hệ thống kiến thức liên quan - Sinh viên biết tổ chức thảo luận, tìm kết luận chung để làm rỏ nội dung vấn đề - Sinh viên trình bày kết tự học với tập thể lớp, nhóm + Thái độ - Sinh viên tham gia đầy đủ buổi học tập lớp, tham gia thảo luận, làm tập, trình bày kết - Nhiệt tình, tự giác học tập, thảo luận, đọc tài liệu tham khảo, chia thông tin - Chủ động nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thơng tin có liên quan nội dung học B Hoạt động dạy học - Tổ chức hoạt động dạy học lớp - Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu tham khảo Quản lý, quản giáo dục Mầm non chu trình quản giáo dục - Tổ chức thảo luận theo nhóm - Tổ chức cho sinh viên trình bày kết thảo luận - Sinh viên làm kiểm tra thu hoạch - Sinh viên đọc tài liệu tham khảo C Tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Chí - Tập giảng dành cho học viên cao học - Cơ sở khoa học quản lý, Hà Nội 2004 Phạm Thị Châu – Quản Giáo dục mầm non, NXBGD Việt Nam 2009 D Nội dung I Một số khái niệm quản quản giáo dục Khái niệm quản Xét phương diện nghĩa từ, quản thường hiểu chủ trì hay phụ trách cơng việc Fayel: "Quản hoạt động gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm soát Quản thực kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm soát ấy” Theo H Fayol: “ Quản nghĩa dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp kiểm tra.” Quản hoạt động bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động tổ chức định Sự phân công nhằm đạt mục đích, hiệu quả, người đứng đầu điều hành kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh Người ta quan niệm quản thuộc tính lịch sử, phát triển theo phát triển xã hội loài người, biến đổi thường xuyên theo thời gian phát triển sớm Khái niệm quản sử dụng nhiều lĩnh vực tiếp cận nhiều hình thức khác Ở góc độ chung quản xem vạch mục tiêu cho hoạt động, lựa chọn phương tiện, hình thức tiến hành, điều kiện để đạt mục tiêu đề Quản hiểu theo góc độ xã hội kết hợp tri thức với lao động Quản xem tổng hợp hình thức, phương pháp tác động vào đối tượng nhằm phát huy khả năng, lực đối tượng để phát triển hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu đặt Theo góc độ hành động quản trình điều khiển chủ thể quản đến đối tượng quản lý, nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình lao động Từ ta hiểu: Quản tác động liên tục có tổ chức, có kế hoạch, có định hướng chủ thể quản lên khách thể quản mặt trị, văn hoá, kinh tế, xã hội vv…bằng hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, PP biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng đến mục đích định Quản giáo dục Quản giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản (Hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy – học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” Quản giáo dục phận quản xã hội, quản giáo dục có số đặc điểm riêng biệt song chịu chi phối mục tiêu xã hội Quản giáo dục hiểu tác động tự giác chủ thể quản đến tất mắt xích hệ thống từ TW đến nhà trường, nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục, đào tạo hệ trẻ Quản giáo dục thực chất tác động chủ thể quản vào trình giáo dục nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường Quản nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi nhiệm vụ nhà trường, đưa nhà trường vận hành theo nguyên giáo dục để tiến tới đạt mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo Quản giáo dục có chủ thể đối tượng quản Chủ thể cá nhân, tổ chức hay tập thể Đối tượng quản nhân tố mà chủ thể quản nhằm vào để tác động Các đặc trưng quản giáo dục: - Quản giáo dục loại hình quản nhà nước, tiến hành dựa sở quyền lực nhà nước Hoạt động chủ thể quản đối tượng quản thông qua hệ thống quy phạm pháp luật - Quản giáo dục thực chất quản người Đó q trình tổ chức lao động khoa học người tham gia vào hoạt động giáo dục, tham gia vào phát triển đời sống kinh tế, xã hội Vì đối tượng quản người, có ý thức, tình cảm, có nhu cầu, có lợi ích, phát huy tính chủ động, sáng tạo công việc Đặc thù riêng quản người ngành giáo dục có nghĩa đào tạo người, dạy cho họ thực vai trò xã hội chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, phát triển nghề nghiệp - Quản giáo dục thuộc phạm trù khơng phải mục đích Chủ thể quản ln tìm cách cải tiến, đổi cơng tác quản để đạt mục tiêu quản có hiệu - Quản giáo dục có thuộc tính tổ chức – kỹ thuật thuộc tính kinh tế, xã hội - Quản giáo dục hoạt động diễn người với người, ln mang tính sư phạm, tính giáo dục Bằng hoạt động nhà giáo dục người giáo dục sáng tạo giá trị tinh thần phát triển người xã hội - Quản giáo dục vừa khoa học vừa nghệ thuật Quản giáo dục ngành khoa học có sở luận riêng, cần phải nắm vững luận điểm khoa học quản mà nắm vững quy luật phát triển giáo dục khoa học liên quan đến hoạt động giáo dục Quản giáo dục tượng xã hội đồng thời dạng lao động đặc biệt, nét đặc trưng lao động sáng tạo, lực vận dụng tri thức để đạt mục đích đặt Trong hoạt động quản giáo dục, chủ thể quản đúc kết kinh nghiệm cải tiến công việc để đạt đến kết tốt Các hoạt động quản chịu chi phối quy luật khách quan, nên nhà quản cần phải ứng dụng khoa học quản vào thực tiễn Vì người quản phải trang bị kiến thức cần thiết khoa học quản II Mục tiêu quản giáo dục Khái niệm mục tiêu QLGD Mục tiêu QLGD mong muốn xác định tương lai đối tượng QLGD Trạng thái chưa có mà mong muốn Trạng thái đạt thông qua tác động chủ thể quản vận động đối tượng quản Mục tiêu quản thành tố quan trọng q trình quản lý, có vai trò định hướng cho hoạt động quản lý, đồng thời mục tiêu quản đánh giá chất lượng, hiệu quản Hệ thống mục tiêu QLGD - Đảm bảo học sinh vào học cấp học, bậc học, ngành học theo tiêu chuẩn tiêu - Đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo - Xây dựng phát triển tập thể sư phạm ngang tầm với nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng giáo dục - Xây dựng, sử dụng, bảo quản tốt CSVC kỹ thuật phục vụ tốt cho dạy học giaó dục học sinh - Xây dựng hoàn thiện tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, quần chúng để thực tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo - Phát triển hoàn thiện mối quan hệ giáo dục cộng đồng xã hội để làm tốt công tác giáo dục hệ trẻ Để đạt mục tiêu đó, cấp quản cần phải tổ chức hoạt động khoa học, dựa nguyên tắc định III Chức QLGD Khái niệm Là hình thức tồn tác động quản Chức quản phạm trù quan trọng, mang tính khách quan, có tính độc lập tương đối Chức quản kết q trình phân cơng lao động, phận tạo thành hoạt động quản tổng thể tách riêng, có tính chất chun mơn hóa Phân loại chức QLGD - Chức tổng quát Là chức trì ổn định hoạt động giáo dục, đáp ứng nhu cầu hành kinh tế xã hội Đổi mới, phát triển làm thay đổi đối tượng, nhằm đạt đến trình độ chất Hai vấn đề có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, quy định lẫn Ổn định sở để đổi mới, phát triển, ngược lại đổi phát triển để tăng cường ổn định Làm cho ổn định bền vững - Chức cụ thể + Chức kế hoạch hóa đưa hoạt động vào kế hoạch, với việc xây dựng mục tiêu tổng quát, biện pháp rõ ràng Kế hoạch hóa hoạt động nhà quản + Chức tổ chức việc liên kết nhiều người để thực công việc Chức QLGD bao gồm nội dung; Tiếp nhận nguồn lực, phân công cán bộ, công tác giám sát + Chức đạo sử dụng quyền lực tác động đến đối tượng quản Nội dung gồm; Nắm quyền huy; động viên kích thích; theo dõi, giám sát; điều chỉnh, can thiệp + Chức kiểm tra điều tra, xem xét, phân tích đánh giá mức độ thực định quản IV Nguyên tắc QLGD Khái niệm Là luận điểm có tính quy luật luận quản lý, đạo xuyên suốt toàn hoạt động chủ thể quản nhằm đạt mục tiêu xác định Các nguyên tắc quản có vai trò quan trọng đạo tồn tiến trình quản giáo dục, nghĩa đạo lựa chọn nội dung phương pháp, hình thức tổ chức quản để đảm bảo thực mục tiêu quản giáo dục QLGD phận hệ thống quản xã hội với đặc trưng quản người Tuân thủ nguyên tắc QLGD trình tổ chức, đạo thực mục tiêu quản có ý nghĩa quan trọng Hệ thống nguyên tắc - Đảm bảo lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối Đảng - Nguyên tắc tập trung dân chủ 10 Phương pháp quan sát giữ vai trò vơ quan trọng đánh giá phát triển trẻ Như vậy, trẻ có hồ sơ phát triển mình, giáo viên đánh giá định kỳ bổ sung vào hồ sơ kiện đánh dấu bước phát triển trẻ Đánh giá sẵn sàng vào lớp Một Chuẩn bị tâm hay gọi chuẩn bị tâm sẵn sàng cho hoạt động có ý nghĩa vơ quan trọng trình phát triển trẻ Giai đoạn lứa tuổi mầm non có nhiệm vụ quan trọng hình thành cho trẻ điều kiện sẵn sàng để trẻ thích nghi nhanh với mơi trường phổ thơng, để học tập sinh hoạt môi trường Vậy chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ đến trường chuẩn bị gì? Có nhiều ý kiến khác nhau, song có nhiều điểm mà nhà giáo dục thống nhất, chuẩn bị sức khỏe thể chất, phát triển cảm xúc xã hội, thái độ việc học, tư kiến thức, thường thức,… Những yếu tố vừa thành vừa điều kiện hoạt động học tập giáo dục Chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một nói riêng cho việc học tập trường phổ thơng nói chung, trình hình thành từ từ dài lâu, hoàn cảnh định Mặc dù sẵn sàng ý hình thành từ giai đoạn lứa tuổi mầm non tiếp tục hồn thiện giai đoạn sau Sự sẵn sàng phát triển mức độ phụ thuộc vào nỗ lực cá nhân, phụ thuộc vào môi trường giáo dục phần phụ thuộc vào sức khỏe Cho nên trẻ, “tốt nghiệp” mầm non hoàn thiện sẵn sàng vào ngày trẻ vào lớp Một Sự sẵn sàng khơng phải đánh giá kiểm tra đơn giản Bởi sẵn sàng tâm chứa đựng phạm vi rộng tượng tâm Sự sẵn sàng rộng kiến thức kỹ mà trẻ thể vài tuần lớp Một, khuôn mẫu hành vi mà đứa trẻ biết lời thực Sẵn sàng vào lớp Một 92 trình phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh, đòi hỏi thời gian định đánh giá cách có ý nghĩa Sự sẵn sàng vào lớp Một liên quan chặt chẽ đến nhiều yếu tố góp phần vào hình thành khả học tập trẻ môi trường, bối cảnh, nội quy, quy định, nắm bắt hoàn thiện kỹ trẻ Do đó, đánh giá sẵn sàng bao hàm phạm vi rộng, tính tới bối cảnh mà trẻ học đó, hội mà trẻ có để nắm vững thơng tin kỹ năng, thành tựu mà trẻ đạt a Các tiêu chí thể khả sẵn sàng vào lớp Một trẻ tuổi Các nhà nghiên cứu phát triển trẻ tuổi Hoa Kỳ khẳng định, việc trẻ đạt đến chuẩn phát triển theo độ tuổi mang tính chất định khả sẵn sàng tiếp nhận giáo dục mức độ cao Đứng quan điểm này, nói, khả sẵn sàng vào lớp Một trẻ cần xác định dựa mức độ phát triển đạt chuẩn trẻ tuổi Các nhà nghiên cứu phát triển trẻ trước tuổi học Hoa Kỳ đề xuất chuẩn phát triển toàn diện cho trẻ tuổi Chuẩn phát triển sử dụng để làm tiêu chí đánh giá khả sẵn sàng vào lớp Một trẻ tuổi b Đánh giá sẵn sàng học đọc viết trẻ tuổi qua trắc nghiệm Pearson Learning (Tập đoàn giáo dục hàng đầu Mỹ) Các chuyên gia lĩnh vực giáo dục mầm non gọi nhóm kỹ nghe, nói, đọc, viết kỹ ngôn ngữ tổ hợp Ở lứa tuổi mầm non, lực ngôn ngữ phát triển thông qua ngôn ngữ nói, với kỹ nghe Kỹ đọc viết phát triển giai đoạn sau Tuy nhiên, đến tuổi trẻ bắt đầu hình thành yếu tố tiền ngôn ngữ đọc viết Dựa đặc trưng phát triển ngôn ngữ, tập đoàn giáo dục hàng đầu Mỹ Pearson Learning biên soạn khảo sát lực ngôn ngữ trẻ tuổi gồm 20 câu hỏi tranh để kiểm chứng độ sẵn sàng vào lớp Một học đọc học viết Sau câu hỏi trắc nghiệm (hình ảnh xem phần phụ lục) 93 Kết khảo sát theo trường hợp đánh giá dựa đáp án thang điểm sau: Đúng từ 0- câu: Trẻ có số kỹ cần thiết để học đọc viết Trẻ cần phải đạt đến số mốc phát triển cao để tránh gặp phải khó khăn thất vọng không theo giảng thực tế Việc đặt cho trẻ học riêng để thực hoạt động thiết kế tỉ mỉ tập trung phát triển kỹ ngôn ngữ phát âm, nói câu đầy đủ… quan trọng Những việc giúp cho trẻ xây dựng kỹ trẻ chưa có Đúng từ 7- câu: Trẻ bắt đầu phát huy kỹ cần thiết cho việc học đọc viết Trẻ thơ với kỹ chưa phát triển hồn tồn gặp khó khăn nhiều học đọc viết Việc thu xếp thời gian cho trẻ thực hoạt động tập trung cho trẻ làm quen với kỹ ngôn ngữ để trẻ học thêm chữ cái, âm, quan trọng Việc giúp trẻ xây dựng kỹ vag củng cố kỹ bắt đầu phát triển Đúng từ 10- 12 câu: Trẻ có tiến triển nắm vững vài kỹ cần thiết cho việc học đọc viết Đây thời điểm thích hợp trẻ tham gia vào hoạt động thể nghiệm với hội để trải cải thiện kỹ chưa hoàn hảo Đúng từ 13- 16 câu: Trẻ nắm vững nhiều kỹ cần thiết gần sẵn sàng để học đọc viết Giáo viên cần tiếp tục hoạt động chơi mà học để giúp trẻ chuẩn bị cho việc học đọc viết lớp Một Đúng từ 17- 20 câu: Trẻ có kỹ hồn thiện sẵn sàng học đọc viết Giáo viên nên tiếp tục khuyến khích giúp đỡ trẻ củng cố kỹ Trẻ em thích hưởng lợi từ hoạt động chơi mà học- hoạt động giúp trẻ chuẩn bị tảng cho việc học tập- với bé hoàn thiện kỹ làm quen nhiều với sách HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Thảo luận: Phân tích nội dung tiêu chí đánh giá sẵn sàng vào lớp Một trẻ 94 Sinh viên đọc nghiên cứu nội dung công cụ dùng đo lường đánh giá Chương Công cụ đo lường đánh giá phát triển trẻ (4 tiết; 2LT, 1TH, 1BT) 95 A Mục tiêu + Kiến thức - Cung cấp cho sinh viên kiến thức công cụ đo lường đánh giá phát triển trẻ - Sinh viên nắm nguên tắc, yêu cầu công cụ đo lường đánh giá phát triển trẻ + Kỹ - Sinh viên nắm số kỹ phương pháp đọc tài liệu, hệ thống kiến thức liên quan - Sinh viên biết tổ chức thảo luận, tìm kết luận chung để làm rỏ nội dung vấn đề - Sinh viên trình bày kết tự học với tập thể lớp, nhóm + Thái độ - Sinh viên tham gia đầy đủ buổi học tập lớp, tham gia thảo luận, làm tập, trình bày kết - Nhiệt tình, tự giác học tập, thảo luận, đọc tài liệu tham khảo, chia thông tin - Chủ động nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thơng tin có liên quan nội dung học B Hoạt động dạy học - Tổ chức hoạt động dạy học lớp - Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu tham khảo công cụ đo lường đánh giá phát triển trẻ - Tổ chức thảo luận theo nhóm - Tổ chức cho sinh viên trình bày kết thảo luận - Sinh viên làm kiểm tra thu hoạch C Tài liệu tham khảo Đinh Thị Kim Thoa - Đánh giá GDMN, NXB Giáo dục 2012 96 Chương trình GDMN, NXB Giáo dục 2011 D Nội dung I Một số vấn đề chung thiết kế công cụ đánh giá Vai trò cơng cụ đánh giá Đánh giá thành giáo dục trẻ theo truyền thống thường kiểm tra hay trắc nghiệm Bài kiểm tra trắc nghiệm công cụ thu thập thông tin trẻ để thực đánh giá Bài test cơng cụ có giá trị, hữu ích khơng đánh giá tiến triển trẻ mà phương tiện kiểm tra việc dạy học diễn Các cách làm khác quan sát người giáo viên, nghiên cứu hồ sơ trẻ, trình bày trẻ sử dụng thường xuyên phương tiện đánh giá người giao viên Khi tiến hành kiểm tra trắc nghiệm thường nhấn mạnh vào thành tích trẻ, cần phải hiểu trẻ lĩnh hội Trẻ có đạt mục tiêu đặt trước bước sang giai đoạn hay không Mục tiêu cần phải định nghĩa rõ ràng phải thành lời cho việc đo đạc cụ thể hóa hành vi trẻ Khi đánh giá cần quan tâm đến việc xây dựng công cụ đo lường đánh giá phải đối mặt với khó khăn, thủ thách như: Đánh giá gì, đánh giá nhưu nào, độ tin cậy kết quả, sở luận Giáo viên chủ nhiệm mầm non kiểm tra kiến thức trẻ có nghĩa tiến hành việc dạy trẻ Các kiểm tra đáng tin cậy có sở vững Khi xây dựng kiểm tra phải thành thạo việc liên hệ kiểm tra với dạy Đối với kiểm tra giáo viên xây dựng đặt câu hỏi: Có khó khăn việc kiểm tra dạy? Sau kiểm tra trẻ giáo viên có đạt mục tiêu đặt hay không Khi trả lời vấn đề cần phải nghĩ kiểm tra có đánh giá mục tiêu đo lường hay không Bài kiểm tra kiểm tra điển hình đo dạy hay khơng Các kiểm tra có nhấn mạnh vào nội dung mà giáo viên cho quan trọng hay không? Xác định đo đo điều mà người giáo viên quan tâm Chính xây dựng công cụ đánh giá kết giáo dục vô quan trọng, xác định kết giáo dục 97 giáo viên mà điều kiện để hoạch định chiến lược phát triển giáo dục mầm non Một số nội dung đánh giá Bất công cụ đo lường dù đơn giản hay phức tạp phải xây dựng nguyên tắc Một công cụ đo lường tốt phải xây dựng cách khoa học dựa sở luận vững chắc, đồng thời phải thực tiễn đánh giá đắn kiểm nghiệm thống kê tốn học Mọi cơng cụ đo lường phải xác định mục đích rõ ràng, nội dung, cách thức tiến hành, cho điểm hướng dẫn thực cơng cụ đánh giá a Mục đích đo lường Nghĩa làm rõ định đo người đo Mục đích đo lường giáo dục đo nhận thức, kỹ năng, đặc điểm nhân cách, thái độ hay hứng thú người đo Hay đo lường người ta dùng để phân loại đối tượng, phát đối tượng sàng lọc đối tượng Bên cạnh mục đích cơng cụ đo lường xác định cần đo đối tượng nào, đối tượng định đến tính chất hình thức đo cho dù đo Item khác đối tượng ( đo nhận thức trẻ người lớn) Một cơng cụ đo dùng cho cá nhân khơng thể đo cho nhóm, xây dựng cơng cụ đo cần xác định đối tượng cần đo cá nhân hay nhóm b Xác định miền cơng cụ đo Mục đích cơng cụ dạng khái quát, mơ hồ trừu tượng Vì cần phải xây dựng miền đo để xác định giá trị Trong cơng cụ vài miền đo, miền đo cần vài mặt đo Ví dụ ta tiến hành xây dụng công cụ đo phát triển trẻ, mục đích cơng cụ “xác định mức độ phát triển cảm xúc trẻ tuổi” Ở miền đo: phát triển cảm xúc xác định miền nào? Đó nhận biết cảm xúc; thể cảm xúc; động lực cảm xúc; thấu hiểu, đồng cảm chia sẻ với người khác (như khuôn mặt vui đâu, khuôn mặt buồn đâu ) c Xác định kiểu cho điểm Kết điểm số mà cơng cụ đo thu dùng để so sánh nghiệm đặc điểm phát triển cá nhân trẻ Khi so sánh ta tiến hành so sánh điểm cá nhân so với điểm trung bình cảu nhóm nghiên cứu nhằm tìm vị trí tương quan đối tượng 98 d Hướng dẫn thực công cụ Khi thiết kế công cụ phải xây dụng hướng dẫn thực công cụ Bản hướng dẫn phải dễ hiểu cụ thể để người thực không sai sót tuân thủ quy định II Thiết kế số công cụ đo lường đánh giá phát triển trẻ Thiết kế công cụ đo lường đánh giá trẻ a.Mục đích Cơng cụ nhằm xác định mức độ hiểu biết trẻ giới xung quanh, tự nhiên, xã hội Giáo viên xác định mục đích đo lường đánh giá mặt nhận thức trẻ khía cạnh Giáo viên chọn nhiều nội dung khác cho đích đo lường b.Xác định miền đo Giáo viên cần xác định nội hàm mặt, từ xác định miền cần đo nội dung Ví dụ: - Xác định vị trí khơng gian: vị trí khơng gian trước, sau, trái, phải - Xác định hình dạng: tròn, vng, tam giác - Xác định độ lớn: to, nhỏ c.Thiết kế câu hỏi Giáo viên xây dựng câu hỏi đa dạng nội dung hình thức thể để kiểm tra khả trẻ Câu hỏi (Item) câu hỏi lầ nhiều lựa chọn, sai, ghép đơi Ví dụ: Khi hỏi vị trí trong, ngồi Thiết kế công cụ đánh giá kỹ trẻ Là phương pháp kiểm tra đòi hỏi trẻ sáng tạo câu trả lời hay sản phẩm thể kiến thức kỹ Phương pháp thể duwois nhiều 99 hình thức kể chuyện, thuyết trình, tổ chức trò chơi, giải vấn đề cụ thể Hình thức đánh giá kỹ gồm: - Xây dựng câu trả lời trẻ lựa chọn câu trả lời - Hướng việc quan sát hành vi trẻ vào tập giống tình thực sống - Làm rỏ trình tư học tập trẻ qua câu trả lời trẻ - Sử dụng tiêu chí tính điểm để ddnahs giá việc làm trẻ Trong lứa tổi mầm non có nhiều kỹ bắt đầu hình thành: Kỹ giải mâu thuẫn trẻ 2.1 Công cụ đánh giá a Mục đích đo lường cơng cụ Khi xây dựng thang đo đánh giá phải phải có mục tiêu dạy học kết đánh giá rỏ ràng Khi có mơ hình sản phẩm hay mộ việc làm đó, ta phải nhận biết thành phần tạo nên kết cần phải mơ tả sản thuật ngữ khách quan để nhiều người nhận biết Ví dụ đo kỹ nói, mục đích cơng cụ đo đo kỹ phải xác định mức độ kỹ sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt nội dung muốn truyền đạt cách logic thể thái độ cách tương ứng b Xác định miền đo Các miền đo xác định sau: - Phong thái: tự tin, giao tiếp mắt - Ngữ âm: Rỏ ràng, âm lượng vừa đủ to, có điểm nhấn - Từ vựng ngữ pháp: Sử dụng xác, câu mạch lạc, trật tụ logic - Nội dung nói: Ý tưởng triển khai mạch lạc, có lập luận Như vậy, từ miền, cần xác định nội hàm miền, sở xác định tiêu chí đo c Bài tập đo, thang đo hay tiêu chí đo lường đánh giá kỹ ngơn ngữ nói Khi ta muốn đánh giá kỹ trình bày cần phải thiết kế tập, tình mà qua trẻ có hội trình bày Chẳng hạn cho trẻ trình bày thân gia đình, kể chuyện theo chủ đề Khi đánh giá trẻ trình bày cần kết hợp tần suất xuất chất lượng cung cấp để có thơng tin ngược khả trẻ Ở sử dụng mức độ thành thạo lưu loát( 1= kém, = chấp nhận mức độ tối thiểu, = có khả năng, = thành thạo) để đưa mức độ kỹ Khi chia 100 phải tính đến chia cho phù hợp để kiểm tra Để làm điều cần, cần phải liên tục lựa chọn tiêu chí quan trọng ngắn gọn, rỏ ràng, đầy đủ tiêu chí Bảng tiêu chí đánh giá kỹ nói Mỗi kỹ đánh giá theo mức độ: Giỏi = Khá = 3, Trung bình = 2, Yếu = I.Về phong thái - A Luôn hướng mắt phía người nghe -B Tự tin đứng vị trí mà người nhìn thấy II Về ngữ âm -A Nói điềm tỉnh, giọng nói rỏ ràng -B Nói đủ to người nghe - C Biết nhấn mạnh vào ý quan trọng III Về ngơn ngữ -A.Sử dụng từ ngữ xác -B.Tránh lặp lại vấn đề không cần thiết - C Sắp xếp trật tự thông tin cách cần thiết -D Tóm tắt ý kết luận -E Trả lời vào câu hỏi IV Kiến thức nội dung - A Trình bày sử dụng cấc kiện hợp -B Kết hợp thông tin tạo thành tổng thể -C Có ví dụ để chứng minh cho ý kiến -D Giải thích kết luận rỏ ràng II.2 Thiết kế cơng cụ đánh giá trình diễn Phương pháp quan sátđể mô tả hành vi trẻ, điều có giá trị việc kết nối kết đánh giá Những kỹ thuật dùng để đề cập đnáh giá thực tế, việc làm hay kỹ 101 Thuật ngữ trình diễn tạp trung vào việc đưa câu trả lời tích cực trẻ làm rỏ câu trả lời câu trả lời quan sát trực tiếp, gián tiếp qua sản phẩm Đánh giá trình diễn có giá trị lớn sau: - Bài tập đánh giá kỹ có tính thực tế, thực thú vị trẻ - Đối với nhà giáo dục, việc tiếp cận giáo dục dựa lực việc tập trung đánh giá dựa nhóm kỹ điều kiện tổng hợp phức tạp quan trọng, qua nhà giáo dục tổng kết cố gắng nỗ lực giáo dục Đánh giá kỹ trẻ thường áp dụng đánh giá lĩnh vữ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, mỹ thuật, giáo dục thể chất Sử dụng phương pháp để đnáh giá đạt mục tiêu học tập đặt chưa Tiến trình diễn qua giai đoạn; - Việc sử dụng PP đánh giá môn đặc thù với lĩnh vực tri thức, mơn khác - Sử dụng tiêu chí đánh giá để giải thích kỹ trình diễn - Khuyến khích trẻ tự tiến hành đánh giá Đánh giá trình diễn cần có yếu tố sau: a Mục đích cơng cụ đo lường đánh giá trình diễn Tập trung vào việc làm cho trẻ tích cực đưa câu hỏi câu trả lời Qua trẻ quan sát trực tiếphoặc gián tiếpqua sản phẩm với mục tiêu đánh giá lực thực hành, thực tiễn trẻ Ngồi giúp trẻ hình thành khả tự đánh giá kỹ thực hành b.Xác định miền đo kỹ trình diễn Đánh giá kỹ trình diễn phức tạp Tuy nhiên có thơng số chung kỹ trình diễn sau: - Trật tự logic, khoa học việc làm - Độ xác, thục thao tác - Độ linh hoạt thao tác phản ứng hành vi - Tốc độ thực - Thực yêu cầu nhiệm vụ giao Ngoài tùy thuộc vào loại kỹ trình diễn có thêm miền đo đặc thù c.Xây dựng tập đo, tiêu chí đo 102 Trong tập đo cần giải thích cho trẻ tiêu chuẩn hay số mơ hình mẫu trước cho trẻ làm tập Ví dụ:Trắc nghiệm Trò chơi với dây Giáo viên lấy dây dài trẻ dây ngắn buộc quanh bụng - Giáo viên buộc dây quanh bụng, cho trẻ thấy buộc đầu dây phía sau lưng - Giáo viên yêu cầu trẻ làm theo cô Thời gian tính bắt đầu cầm dây Tiêu chí chấm điểm: Trẻ hai tay giữ dây sau lưng – điểm Không thực – điểm Kỹ đánh giá trình diễn phương pháp đánh giá độ thành thạo trẻ học tập Để có kỹ đánh giá trình diễn nên có tập thực tế Nhóm tiêu chí đánh giá thể tính khách quan để mơ tả khả thực II.3 Sản phẩm trẻ cơng cụ đánh giá trẻ a Mục đích đo lường, đánh giá Chính sản phẩm trẻ đánh giá phát triển tâm sinh trẻ Sản phẩm trẻ phong phú đa dạng Trẻ chưa biết viết, nói nên trẻ diễn đạt hiểu biết thơng qua sản phẩm Qua sản phẩm nhà giáo dục đánh giá cảm xúc, thái độ, trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ trẻ với giới xung quanh b Xác định miền đo Miền đo phụ thuộc vào mục đích đo lường đánh giá Mục đích quy định miền đo đó, từ miền đo người ta yêu cầu trẻ tạo sản phẩm thu thập sản phẩm tương đương Ví dụ: Trẻ vẽ người thân gia đình - Đối tượng cảm xúc (thành viên gia đình đề cập, đối tượng khác thể hiện) - Đặc điểm đối tượng mô tả theo cảm xúc( màu sắc, vị trí, tỷ lệ ) - Mối liên hệ, liên kết ( qua lời thuyết minh trẻ) c Một số lưu ý sử dụng sản phẩm để đánh giá trẻ - Khi đánh giá sản phẩm trẻ phải kèm theo trò chuyện, vấn Khơng phán đốn chủ quan - Khi đánh giá trẻ cần phải dựng lại chuổi hoạt động đến kết quả, đánh giá lực trẻ - Khi đánh giá phải tính đến yếu tố mơi trường, điều kiện hồn cảnh tạo sản phẩm Giáo viên phải hiểu sâu sắc tậm lý, phân tích mối liên hệ tâm 103 biểu hành vi sản phẩm Giáo viên cần thận trọng phán xét đánh giá trẻ thông qua sản phẩm Tóm lại cơng cụ đánh giá khả trình diễn,, đánh giá qua sản phẩm khơng tồn độc lập mà bổ sung cho Tuy nhiên đánh giá trình diễn đánh giá sản phẩm có khác biệt Nếu đánh giá trình diễn trình đánh giá sản phẩm thấy kết cuối Khi đánh giá trình diễn, đánh giá sản phẩm phụ thuộc vào mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, điều kiện hoàn cảnh cho phép III Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan phi chuẩn hóa Đối với lớp học triển khai trắc nghiệm khách quan chuẩn hóa, mà sử dung khách quan phi chuẩn hóa dạy học Khách quan phi chuẩn hóa linh hoạt theo tập giáo viên tự soạn Trắc nghiệm phi chuẩn hóa giáo viên soạn giảng dạy chưa thử nghiệm, thường sử dụng kiểm tra với lượng trẻ không lớn, không thật quan trọng đánh giá mặt Trắc nghiệm khách quan phi chuẩn hóa chuản hóa khơng khác nhau, có khác quy trình tạo trắc nghiệm Quy trình tạo trắc nghiệm khách quan chuẩn hóa đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ Trắc nghiệm khách quan chuẩn hóa Trắc nghiệm khách quan chuẩn hóa chuyên gia trắc nghiệm soạn thảo, thử nghiệm, tu chỉnh Mỗi câu trắc nghiệm gắn với số cho biết thuộc tính chất lượng nó( độ khó, độ phân biệt, phản ánh nội dung mức độ kỹ năng) trắc nghiệm có gắn với độ tin cậy xác định, ngồi có dẫn cụ thể triển khai trắc nghiệm giải thích kết trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan chuẩn hóa thường dùng cho trẻ thường trắc nghiệm hình vẽ kết hợp trẻ chưa biết đọc b Một số trắc nghiệm khách quan chuẩn hóa - Trắc nghiệm thông minh Stanford – Binet Là trắc nghiệm cá nhân xếp theo độ tuổi, gồm nhiều tiểu trắc nghiệm Ví dụ: hình vẽ trẻ trả lời nhận biết hình ảnh (trẻ tuổi) 104 Khi hỏi “ Ta nấu nước gì” “ Khi trời mưa ta cần gì” trẻ vào vật tranh Trắc nghiệm Stanford – Binet tính hệ số thông minh theo công thức: IQ = MA/CA MA tuổi trí khơn, CA tuổi đời IQ = 100 trí thơng minh đạt trung bình IQ > 100 trí thơng minh đạt cao IQ> 125 trí thơng minh đạt cao IQ < 100 trí thơng minh đạt IQ

Ngày đăng: 09/11/2018, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w