Tài liệu Chuyên đề "Đánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực tổ chức bộ máy hành chính nhà nước vai trò, chức năng, trách nhiệm và cơ cấu" pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
299,08 KB
Nội dung
Ban Chỉ đạo cảicáchhànhchính của Chính phủ
Tổ Th! ký
(
Với sự hỗ trợ của UNDP
)
***
Báo cáo chuyênđề nhóm 3:
Đánh giácảicáchhànhchính nhà n!ớc trong
lĩnh vựctổchứcbộmáyhànhchínhnhà n!ớc -
vai trò,chứcnăng,tráchnhiệmvàcơ cấu
!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Nhóm tr!ởng:
ThS. Bùi Đức Bền
Các thành viên chính:
TS. Vũ Văn Thái
CN. Nguyễn Đức Chiến
CN. Nguyễn Thị Khánh
CN. Lại Thanh Xuân
CN. Phạm Minh Tạo
CN. Đào Hồng Minh
Hà Nội, tháng 6 năm 2000
c:\vanban\thai\3\undp1
2
Mục lục
Trang
Tóm tắt
4
I/ Đánh giávaitrò,chứcnăng,tráchnhiệm của Chính
phủ, các Bộvàchính quyền địa ph!ơng.
6
1. Kết quả về cảicáchvaitrò,chứcnăng,tráchnhiệm của hệ
thống hànhchínhnhà n!ớc
6
1.1 Đánh giá những nét khái quát
1.2 Những thay đổi khả quan và ảnh h!ởng về vaitrò,chức năng,
trách nhiệm của tổchứchành chính
2. Những tồn tại của tổchứcbộmáyhànhchínhNhà n!ớc
9
3. Nguyên nhân
13
4. Đề xuất - định h!ớng và giải pháp về vaitrò,chứcnăng, trách
nhiệm của Chính phủ vàchính quyền địa ph!ơng
14
4.1 Về vai trò chức năng mới của Chính phủ vàcơ quan hành chính
nhà n!ớc các cấp trong nền kinh tế thị tr!ờng:
4.2 Giải pháp tiến hành rà soát và điều chỉnhchứcnăng,nhiệm vụ
và thẩm quyền tráchnhiệm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ
II/ Đánh giácơ cấu tổchức cấp Trung !ơng
17
1. Những kết quả cảicáchcơ cấu tổchứcbộmáy Trung !ơng:
17
1.1 Về sắp xếp, tinh giảm tổchức cũ:
1.2 Về thành lập tổchức mới và nâng cấp tổ chức:
1.3 Những thay đổi cơ cấu tổchứcbộmáy Trung !ơng và ảnh
h!ởng của sự thay đổi
2. Vấn đề tồn tại, hạn chế của tổ chức, bộmáy Trung !ơng
20
3. Nguyên nhân
24
4. Đề xuất ph!ơng h!ớng - giải pháp về cảicáchcơ cấu tổ chức
bộ máy Trung !ơng
25
c:\vanban\thai\3\undp1
3
4.1 Đối t!ợng cảicáchcơ cấu tổchứcbộmáy Trung !ơng
4.2 H!ớng sắp xếp, điều chỉnhcơ cấu tổ chức
III/ Đánh giácơ cấu tổchứcchính quyền địa ph!ơng:
29
1. Về kết quả cảicáchcơ cấu chính quyền địa ph!ơng các cấp
29
2. Những tồn tại, hạn chế của tổchứcbộmáychính quyền địa
ph!ơng
30
3. Nguyên nhân
31
4. Đề xuất ph!ơng h!ớng - giải pháp cảicách về tổchức chính
quyền địa ph!ơng
31
4.1 Cần cảicách một b!ớc căn bản tổchứcbộmáychính quyền địa
ph!ơng cho phù hợp với thực tế theo h!ớng.
4.2 H!ớng điều chỉnh các cơ quan chuyên môn ở địa ph!ơng.
c:\vanban\thai\3\undp1
4
Tóm tắt
- Cảicáchtổchức nền hànhchínhnhà n!ớc trong những năm vừa
qua đ tập trung vào các vấn đềcơ bản là:
+ Thay đổi vai trò chức năng quản lý của các cơ quan hànhchính nhà
n!ớc từ Chính phủ, các Bộ, ngành Trung !ơng vàchính quyền địa ph!ơng
các cấp theo yêu cầu quản lý nhà n!ớc trong nền kinh tế thị tr!ờng đối với
mọi thành phần kinh tế và bao quát toàn x hội.
+ Sắp xếp, điều chỉnh một b!ớc cơ cấu tổchứcbộmáy của cơ quan
hành chínhnhà n!ớc các cấp cho phù hợp với cơ chế quản lý mới và t!ơng
thích với vai trò chức năng quản lý Nhà n!ớc của mỗi cấp hànhchính và
mỗi cơ quan.
+ Đổi mới sự chỉ đạo, điều hànhvà phân cấp, phân quyền quản lý
giữa các cấp hành chính, nhất là phân cấp về thẩm quyền giữa Chính phủ,
Thủ t!ớng Chính phủ cho các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; phân
cấp giữa Trung !ơng và địa ph!ơng.
- Trong quá trình thực hiện cảicáchtổchức nền hànhchính nhà
n!ớc, tuy có đạt đ!ợc một số kết quả quan trọngđể tạo cơ sở, tiền đề cho sự
tiếp tục cải cách; song vẫn còn nhiều tồn tạivà hạn chế làm giảm hiệu lực
và hiệu quả hoạt động của hệ thống tổchứcbộmáyhành chính. Do đó,
những định h!ớng và giải pháp cần phải tiếp tục cảicáchtổchức nền hành
chính đ đề cập các vấn đề sau:
+ Rà soát, điều chỉnhchức năng quản lý của Chính phủ, các Bộ,
ngành Trung !ơng vàchính quyền địa ph!ơng các cấp theo h!ớng chủ yếu
tập trung vào vaitrò,chức năng quản lý nhà n!ớc thông qua thể chế, chính
sách, các công cụ quản lý vĩ mô khác và tăng c!ờng công tác kiểm tra,
kiểm soát, nhất là công tác "hậu kiểm" từ các hoạt động ở kết quả đầu ra.
Trên cơ sở đó xác định rõ vaitrò,chức năng mới của các cơ quan hành
chính nhà n!ớc trong điều kiện nền kinh tế thị tr!ờng theo nguyên tắc phân
công x hội, không phải hệ thống tổchức nền hànhchínhNhà n!ớc phải
làm tất cả mọi việc, mà xác định những việc đích thực hệ thống hành chính
nhà n!ớc phải làm, còn các công việc khác để cho x hội tự điều chỉnh.
+ Tiếp tục tiến hànhcơ cấu lại tổchứcbộmáyChính phủ, các cơ
quan Trung !ơng vàchính quyền địa ph!ơng các cấp theo h!ớng tinh gọn,
hợp lý, đảm bảo phù hợp với vaitrò,chức năng mới của mỗi cấp hành chính
và mỗi cơ quan hànhchínhnhà n!ớc theo mô hình tổchức quản lý nhà
n!ớc đa ngành, đa lĩnh vực.
c:\vanban\thai\3\undp1
5
Đối t!ợng sắp xếp, điều chỉnh bao gồm cơ cấu Chính phủ, các cơ
quan Trung !ơng, nhất là loại cơ quan trực thuộc Chính phủ và trực thuộc
Thủ t!ớng vàbộmáyhànhchính địa ph!ơng các cấp.
+ Ban hành đầy đủ, đồng bộ thể chế tổchứcbộ máy, thể chế vận
hành để đảm bảo tính pháp lý và qui chế làm việc của các cơ quan hành
chính nhà n!ớc theo đúng chức trách, thẩm quyền vàcó hiệu quả.
Cần có quyết tâm chính trị cao và sự nhất quán trong chủ tr!ơng,
ph!ơng h!ớng vàhành động để tiến hànhcảicáchtổchức nền hành chính
nhà n!ớc đồng bộ với cảicách tổng thể bộmáy lập pháp, t! pháp và đổi
mới, kiện toàn tổ chức, bộmáy của cả hệ thống chính trị.
c:\vanban\thai\3\undp1
6
đánh giácảicáchhànhchính - vai trò,
chức năng,tráchnhiệmvàcơ cấu
I/ Đánh giávaitrò,chứcnăng,tráchnhiệm của Chính
phủ, các Bộvàchính quyền địa ph!ơng.
1. Kết quả về cảicáchvaitrò,chứcnăng,tráchnhiệm của hệ
thống hànhchínhnhà n!ớc
1.1 Đánh giá những nét khái quát.
Khái quát nhất là
"đ có sự đổi mới quan trọng về vaitrò, chức
năng, tráchnhiệm của tổ chức, bộmáyChính phủ, các Bộvàcơ quan
hành chính các cấp địa ph!ơng" cho phù hợp với cơ chế mới trong nền
kinh tế thị tr!ờng ở n!ớc ta.
Đây là vấn đề rất cơ bản của tổchứcbộmáyhành chính, vì chức năng
là cơ sở để qui định mô hình tổchứctrong suốt quá trình vận động, phát
triển, hoàn thiện hệ thống hànhchínhnhà n!ớc. Cho nên sự đổi mới này
không chỉ có ý nghĩa về mặt kết quả đạt đ!ợc, mà còn tạo ra cơ sở định
h!ớng cho việc tiếp tục cảicách căn bản, toàn diện tổ chức, bộmáy trong
những năm tới.
- Trên thực tế vaitrò,chứcnăng,tráchnhiệm của tổchứcbộmáy đ
từng b! ớc đ!ợc đổi mới, điều chỉnh, bổ sung theo yêu cầu quản lý nhà n!ớc
và quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, thực hiện chính sách phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr!ờng, có sự
quản lý của nhà n!ớc. Do cảicáchbộmáyhànhchính gắn với quá trình
chuyển đổi cơ chế kinh tế đ đem lại kết quả quan trọng là:
+ Làm rõ hơn vaitrò,chức năng quản lý vĩ mô của Chính phủ và các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đối với quá trình phát triển
kinh tế - x hội. Cơ quan hànhchính địa ph!ơng các cấp cũng chuyển mạnh
sang chủ yếu thực hiện vaitrò,chức năng quản lý hànhchínhnhà n!ớc theo
cơ chế mới trên địa bàn hành chính, khắc phục sự lẫn lộn với chức năng của
các đơn vị sự nghiệp và kinh doanh.
+ Phân biệt rõ và thực hiện tốt hơn giữa quản lý hànhchính của các cơ
quan quản lý nhà n!ớc với hoạt động quản lý kinh doanh của các doanh
nghiệp, để từ đó giảm bớt sự can thiệp không cần thiết, không đúng chức
năng vào quá trình sản xuất, kinh doanh nảy sinh tiêu cực x hội.
c:\vanban\thai\3\undp1
7
Theo đó, xóa bỏ dần chức năng của cơ quan chủ quản đối với doanh
nghiệp Nhà n!ớc; giảm đáng kể việc giao quá nhiều chỉ tiêu bắt buộc cho
doanh nghiệp, chủ yếu giao nghĩa vụ các khoản phải nộp ngân sách Nhà
n!ớc vàtráchnhiệm quản lý bảo toàn, phát triển vốn nhà n!ớc giao cho
doanh nghiệp, còn các doanh nghiệp tự chủ theo pháp luật. Do đó đ có ảnh
h!ởng rất tốt đối với hoạt động của các doanh nghiệp, tháo gỡ nhiều phiền
hà, ách tắc, cản trở trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hạn chế bớt
tiêu cực x hội bởi các cán bộ, công chứcNhà n!ớc.
- Về vaitrò,chức năng của Chính phủ vàcơ quan hànhchínhnhà n!ớc
các cấp đ có b!ớc chuyển đổi hết sức cơ bản là thực hiện chức năng quản
lý nhà n!ớc, bao quát các thành phần kinh tế, x hội trong điều kiện chuyển
sang cơ chế thị tr!ờng nhằm phục vụ cho đổi mới kinh tế. Chuyển mạnh từ
quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp thông qua pháp luật và các công cụ
quản lý vĩ mô.
"
nh h!ởng tích cực của sự chuyển đổi này làm cho biên chế
của bộmáy quản lý gián tiếp tinh giảm hơn, vận hành quản lý tốt hơn, phù
hợp với vaitrò, tính chất của cơ quan Nhà n!ớc.
+ Chính quá trình chuyển đổi chứcnăng,Chính phủ đ tập trung nhiều
hơn vào công tác lập qui, cảicách thể chế, chính sách, cảicách thủ tục hành
chính, những việc khác đ từng b!ớc phân công, phân cấp, phân quyền cho
các Bộ, ngành và cấp tỉnh quyết định và chịu trách nhiệm
Tập trung chỉ đạo và triển khai xây dựng, thực hiện chiến l!ợc, qui
hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế - x hội của cả n!ớc và của từng
Bộ, ngành, các Tổng công ty 91, các địa ph!ơng và các vùng lnh thổ; tăng
c!ờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hànhvàtổchức thực hiện đối
với toàn x hội.
Chính phủ, Thủ t!ớng Chính phủ đ có sự phân cấp cho các Bộ, ngành,
cấp tỉnh và Hội đồng quản trị của Tổng công ty 91 về lĩnhvực quyết định
các dự án đầu t! thuộc nhóm B và C; phân cấp trong việc thẩm định và phê
chuẩn qui hoạch sắp xếp, phân loại các doanh nghiệp Nhà n!ớc độc lập và
các Tổng công ty 90 thuộc Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo sự
chỉ đạo chung của Thủ t!ớng Chính phủ; phân cấp việc quyết định thành
lập một số tổchức phi Chính phủ và ban hành quy chế, điều lệ tổ chức, hoạt
động của các tổchức Hội, tổchức phi Chính phủ cho Bộ tr!ởng, Tr!ởng
ban Ban Tổchức - Cán bộChính phủ; phân cấp việc thẩm định xét duyệt kế
hoạch và giao chỉ tiêu biên chế trong hệ thống hànhchínhNhà n!ớc, hành
chính sự nghiệp cho Ban Tổchức - Cán bộChính phủ; có sự thay đổi về
ph!ơng thức quản lý doanh nghiệp Nhà n!ớc và ủy quyền thành lập sắp xếp
các doanh nghiệp nhà n!ớc và một số lĩnhvực khác.
+ Các Bộ, ngành Trung !ơng đ chuyển sang thực hiện chức năng
quản lý vĩ mô trong việc xây dựng vàtổchức thực hiện chính sách phát
triển ngành và thực hiện chức năng đại diện quyền sở hữu, đề cao trách
c:\vanban\thai\3\undp1
8
nhiệm của Bộ tr!ởng, Thủ tr!ởng các cơ quan trong việc thực hiện quản lý
nhà n!ớc về ngành, lĩnhvực đ!ợc phân công phụ trách.
+ Bộmáyhànhchính các cấp của chính quyền địa ph!ơng thực hiện
chức năng quản lý nhà n!ớc đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn
hành chính, xóa bỏ dần cơ chế chủ quản đối với doanh nghiệp nhà n!ớc do
địa ph!ơng quản lý. Tính chấp hành, kỷ c!ơng và tính chủ động, sáng tạo
giải quyết công việc thực tế của địa ph!ơng đ đ!ợc nâng cao một b!ớc và
đạt đ!ợc kết quả tốt hơn.
Uỷ ban nhân dân và các Sở chuyên ngành, chuyênlĩnhvực đ tập
trung vào công tác xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - x hội
trên địa bàn, tổchức thực hiện cảicáchhành chính, thực hiện qui chế dân
chủ, sắp xếp lại các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân, sắp xếp lại
các doanh nghiệp nhà n!ớc theo sự chỉ đạo của Thủ t!ớng Chính phủ. Tăng
c!ờng sự chỉ đạo, điều hànhvà thanh tra, kiểm tra việc tổchức thực hiện
theo vaitrò,chức năng quản lý hànhchínhnhà n!ớc.
1.2 Những thay đổi khả quan và ảnh h!ởng về vaitrò,chức năng,
trách nhiệm của tổchứchành chính
Một là:
Chính phủ, các Bộ, ngành Trung !ơng vàchính quyền địa
ph!ơng các cấp đ có b!ớc chuyển đổi quan trọng từ chỗ thực hiện các
công việc có tính chất hànhchính sự vụ sang thực hiện chức năng quản lý
nhà n!ớc bằng pháp luật, chính sách và các công cụ vĩ mô khác đối với mọi
thành phần kinh tế, bao quát toàn ngành, các địa ph!ơng và toàn x hội theo
vai trò,chứcnăng, phạm vi, tráchnhiệm của mỗi cấp, mỗi Bộ, ngành và
chính quyền địa ph!ơng. Từ đó, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các tổ
chức sự nghiệp đ!ợc tự chủ, xóa bỏ dần chế độ các cơ quan hànhchính chỉ
quản theo cơ chế xin cho phức tạp nh!ng phi hiệu quả.
Hai là:
Đ có sự tách bạch và khắc phục sự lẫn lộn giữa chức năng
quản lý hànhchínhnhà n!ớc của các cơ quan công quyền với chức năng
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vàchức năng phục vụ, dịch vụ
công của các đơn vị sự nghiệp để mỗi loại cơ quan làm đúng vaitrò, tính
chất, chứcnăng,tráchnhiệm của mình trong nền hành chính. Điều chuyển
và trả lại các chức năng không thuộc các cơ quan quản lý Nhà n!ớc cho các
doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp thực hiện, nhất là chức năng tổchức quản
lý trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh và các dịch vụ công cho các
doanh nghiệp vàtổchức sự nghiệp thực hiện.
Ba là:
Đ có sự thay đổi trong ph!ơng thức hoạt động của Chính phủ,
các Bộ, ngành vàcơ quan hànhchính địa ph!ơng các cấp trong việc thực
hiện nội dung quản lý hànhchính đ!ợc qui định cho mỗi cấp hànhchính và
mỗi ngành.
c:\vanban\thai\3\undp1
9
+ Chính phủ, các Bộ, ngành Trung !ơng đ giảm bớt giải quyết công
việc sự vụ, hội họp để tập trung nghiên cứu xây dựng thể chế, chính sách vĩ
mô và coi trọng khâu kiểm tra, theo dõi việc tổchức thực hiện.
+ Chuyển từ ph!ơng thức chỉ đạo, điều hành trực tiếp cụ thể sang chỉ
đạo, điều hành gián tiếp ở tầm vĩ mô, phân cấp quản lý giữa các cấp hành
chính và ph!ơng thức hoạt động, chỉ đạo, điều hành của hệ thống hành
chính bằng pháp luật, thông qua các văn bản qui phạm pháp luật và văn bản
hành chính.
2. Những tồn tại của tổchứcbộmáyhànhchínhNhà n!ớc
Về vaitrò,chứcnăng,tráchnhiệm của hệ thống hànhchính từ Trung
!ơng đến địa ph!ơng có những tồn tại, hạn chế chủ yếu sau:
2.1. Việc xác định và phân công chứcnăng, thẩm quyền, trách
nhiệm quản lý nhà n!ớc của Chính phủ và mỗi cơ quan Trung !ơng còn
thiếu sự rõ ràng, ch!a hợp lý và chồng chéo, trùng lắp; nhất là ở những
lĩnh vực hấp dẫn vàlĩnhvực quản lý có sự giao thoa, đan xen về phạm vi,
đối t!ợng giữa các Bộ, ngành. Chức năng quản lý nhà n!ớc của Chính
phủ ch!a tập trung vào Thủ t!ớng, các Phó Thủ t!ớng, các Bộ tr!ởng,
Thủ tr!ởng cơ quan ngang Bộ là thành viên Chính phủ mà còn phân tán
giao cho nhiều cơ quan trực thuộc Chính phủ, kể cả một số cơ quan của
Thủ t!ớng.
-
Trên thực tế có nhiều lĩnhvực thuộc chứcnăng, thẩm quyền, trách
nhiệm quản lý nhà n!ớc của Chính phủ tức của Thủ t!ớng và các thành viên
Chính phủ, nh!ng lại giao cho các cơ quan thuộc Chính phủ, bao gồm các
Tổng cục, Cục, Uỷ ban, Ban và một số cơ quan khác. Do cách phân giao
nh! vậy, cho nên Chính phủ vừa phải quản lý - điều hành thực hiện chức
năng quản lý nhà n!ớc của mình thông qua một cấp trung gian là các cơ
quan thuộc Chính phủ mà ng!ời đứng đầu không phải là thành viên Chính
phủ, vừa không phát huy hết chứctrách của các thành viên Chính phủ trong
việc bao quát các công việc của Chính phủ. Nh!ng lại có sự bất hợp lý khác
là tronglĩnhvực công tác giao cho các cơ quan thuộc Chính phủ đảm
nhiệm, song đến khi Chính phủ quyết định các vấn đề đó, thì ng!ời đứng
đầu cơ quan thuộc Chính phủ lại không có quyền đ!ợc biểu quyết để thực
hiện vì không phải là thành viên Chính phủ.
+ Thật ra, việc xác định và giao chứcnăng, thẩm quyền, trách nhiệm
quản lý nhà n!ớc cho mỗi Bộ, ngành vẫn ch!a có đủ cơ sở luận cứ khoa học
có sức thuyết phục, ch!a phù hợp với thực tế, thiếu rành mạch, có nhiều chỗ
không rõ ràng. Do đó, không làm rõ đ!ợc các nội dung công việc quản lý
nhà n!ớc của mỗi Bộ, ngành làm gì và làm đến đâu. Vì vậy, rất khó xác
c:\vanban\thai\3\undp1
10
định kết quả sản phẩm đầu ra và hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý
nhà n!ớc của mỗi cơ quan.
Ch!a có sự phân biệt và còn lẫn lộn giữa chức năng vàtổchức công
quyền hoạt động chính sách, thể chế với chức năng của cơ quan tổ chức
thực thi, cũng nh! cơ quan quản lý trực tiếp và gián tiếp. Chẳng hạn giữa cơ
quan là các Vụ với các Cục, Tổng cục trực thuộc Bộ ch!a đ!ợc làm rõ về
vai trò,chứcnăng, vị trí, tính chất khác nhau của mỗi loại cơ quan. Cho nên
khi vận hànhbộmáy hoạt động tạo ra sự lẫn lộn hoặc đồng nhất, không
đúng với tính chất của từng loại cơ quan này.
Đây thực sự là nh!ợc điểm và tồn tại rất cơ bản, nh!ng lại là vấn đề
phức tạp, rất khó xử lý cả về mặt lý luận và thực tế.
+ Do có những tồn tạivà khó khăn nh! vậy, cho nên thực trạng có sự
chồng lấn về chứcnăng,nhiệm vụ, thẩm quyền, tráchnhiệm giữa các cơ
quan với nhau rất phức tạp. Nhất là những công việc dễ làm, có lợi ích, có
nguồn thu, có kinh phí lớn, thì nhiều Bộ, ngành cùng làm. Nh!ng các công
việc khó làm, không có nguồn thu, ít kinh phí lại đùn đẩy nhau, dẫn đến
tình trạng vừa trùng chéo, vừa bỏ trống, bỏ sót công việc cần quản lý,
không rõ địa chỉ xử lý công việc giữa các cơ quan đối với dân và các tổ
chức doanh nghiệp, sự nghiệp, x hội đòi hỏi.
- Theo các văn bản qui phạm pháp luật hiện nay qui định thì chức
năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tráchnhiệm quản lý nhà n!ớc cho các Bộ,
ngành còn quá chung chung, không đủ rành mạch, rõ ràng, dẫn đến cách
hiểu khác nhau, không thống nhất, thiếu cụ thể, rất khó thực hiện.
2.2 Có nhiều tồn tại về phân cấp, phân quyền, về vaitrò,chức năng,
thẩm quyền, tráchnhiệm quản lý giữa Chính phủ với các Bộ, ngành
Trung !ơng và địa ph!ơng
+ Ch!a thực hiện đ!ợc chủ tr!ơng đ đề ra về phân cấp giữa Trung
!ơng và địa ph!ơng và giữa các cấp chính quyền địa ph!ơng. Vừa có tình
trạng tập trung quá mức ở Trung !ơng để vận hành theo cơ chế "xin - cho",
vừa có những biểu hiện phân tán, cục bộ ở địa ph!ơng làm giảm hiệu lực
điều hành của Trung !ơng và sự chấp hành của địa ph!ơng.
Trong phân công, phân cấp còn có sự lẫn lộn và chồng chéo giữa các
cơ quan quản lý Nhà n!ớc dẫn đến can thiệp quá sâu vào doanh nghiệp,
nh!ng đồng thời lại có tình trạng không cócơ quan nào chịu trách nhiệm
trong quản lý của mình.
+ Trên thực tế, một mặt các Bộ, ngành Trung !ơng ch!a thật sự muốn
phân cấp cho địa ph!ơng trên từng lĩnhvực cụ thể; mặt khác, cũng lúng
[...]... soát Còn các cơ quan chính quyền địa phương là quản lý hành chínhnhànước trên địa bàn hành chính, chỉ đạo, tổchức thực hiện thể chế, chính sách, chịu tráchnhiệm trước Chính phủ về kết quả tổchức thực hiện 4.2 Giải pháp tiến hành rà soát và điều chỉnhchứcnăng,nhiệm vụ vàcơ cấu tổchức các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Cần phải ấn định đúng chứcnăng, thẩm quyền của mỗi cơ quan ở... nhân dân và các tổchức phi Chính phủ tự làm Hoặc cóchứcnăng, công việc có cả bộmáyhànhchínhvà nhân dân, các tổchức phi Chính phủ cùng làm Từ đó, thiết kế, điều chỉnhcơ cấu tổchứcbộmáy hành chính về nguyên tắc chỉ ứng với các chứcnăng, công việc mà bộmáyhànhchính c:\vanban\thai\3\undp1 17 phải làm Như vậy, bộmáyhànhchính sẽ tinh gọn và đích thực hơn, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả... sự cồng kềnh và chưa hợp lý của tổ chức, bộmáy là ở chỗ "cơ cấu tổchức phụ" lấn át "cơ cấu tổchức chính" Tức các cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan thuộc Thủ tướng có quá nhiều so với các Bộvàcơ quan ngang Bộ Thực tại sự mất cân đối giữa cơ cấu tổchức của Chính phủ có 17 Bộvà 6 cơ quan ngang Bộ, nhưng lại có tới 25 cơ quan thuộc Chính phủ và trên 100 cơ quan thuộc Thủ tướng Chính phủ là... Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Trên cơ sở đổi mới và điều chỉnhchứcnăng,nhiệm vụ, thẩm quyền, tráchnhiệm của Chính phủ, các Bộ, ngành để sắp xếp lại tổ chức, bộmáy cho hợp lý; khắc phục tình trạng "cơ cấu phụ" lấn át "cơ cấu chính" , nhằm tinh giản và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổchứcbộmáyhànhchính 4.1 Đối tượng cảicáchcơ cấu tổchứcbộmáy Trung ương Bao gồm các loại cơ quan... 2.3.10 Lĩnhvực đào tạo nghề giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Lao động - Thương binh và X hội và các Bộ quản lý ngành 2.3.11 Lĩnhvựcnhà đất giữa Tổng cục Địa chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng với chính quyền địa phương 2.3.12 Quản lý nhànước về nhà ở và các loại công thự thuộc sở hữu nhànước của Bộ Xây dựng với quản lý vốn, giá trí tài sản thuộc sở hữu nhànước của BộTài chính. .. của mình phải qua một cấp tổchức trung gian không thuộc cơ cấu tổchức của Chính phủ và người đứng đầu các cơ quan này không là thành viên Chính phủ II/ Đánh giácơ cấu tổchức cấp Trung ương 1 Những kết quả cảicáchcơ cấu tổchứcbộmáy Trung ương: Sau 5 năm cảicách "đ tiến hành sắp xếp, điều chỉnhcơ cấu tổchứcbộmáy của Chính phủ làm cho tinh giảm hơn trước và vận hành phát huy tác dụng, hiệu... nhất, giải thể các tổchức cũ và thành lập tổchức mới như sau: 1.1 Về sắp xếp, tinh giảm tổchức cũ - Nếu so với năm 1986, thì kết quả sắp xếp, điều chỉnhtổchức như sau: TổchứcbộmáyChính phủ từ 76 đầu mối, gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thì đến nay giảm xuống còn 48 đầu mối, gồm 17 Bộ, 6 cơ quan ngang Bộvà 25 cơ quan thuộc Chính phủ Tuy tổchứcbộmáyChính phủ vẫn còn... đổi cơ cấu tổchứcbộmáy Trung ương và ảnh hưởng của sự thay đổi 1.3.1 Đ có sự thay đổi đúng đắn về mô hình tổchứcChính phủ, cơ cấu bên trong các Bộ, ngành là chuyển từ mô hình tổchức các cơ quan quản lý nhànước theo đơn ngành và chủ yếu đối với thành phần kinh tế nhànước sang mô hình tổchứcBộ quản lý nhànước đa ngành, đa lĩnhvựctrong phạm vi cả nước, đối với toàn ngành, toàn lĩnh vực, bao... các tổchứcbộmáy hệ thống hành chínhNhànước 1- Tổng hợp các Bộ, cơ quan ngang Bộvà đầu mối tổchức giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ thực hiện chức năng quản lý Nhànước Thời điểm 1999 Đầu mối tổchức quản lý trực thuộc Số Tổng số đầu mối T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trong đó Tên cơ quan Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Công nghiệp Bộ. .. tiếp làm cơ sở cho việc điều chỉnhcơ cấu tổchức của Chính phủ vàbộmáyhànhchính các cấp + Định hướng - giải pháp rất cơ bản khi Chính phủ vàcơ quan hànhchính các cấp chuyển sang thực hiện chức năng quản lý nhànướctrong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, thì trong hệ thống phân công x hội cần xác định rõ chứcnăng, công việc nhất thiết do bộmáyhànhchính phải làm Còn các chứcnăng, công . trị.
c:vanban hai3undp1
6
đánh giá cải cách hành chính - vai trò,
chức năng, trách nhiệm và cơ cấu
I/ Đánh giá vai trò, chức năng, trách nhiệm của Chính
phủ, các Bộ và chính quyền. tắt
4
I/ Đánh giá vai trò, chức năng, trách nhiệm của Chính
phủ, các Bộ và chính quyền địa ph!ơng.
6
1. Kết quả về cải cách vai trò, chức năng, trách nhiệm của