Giáo án hình học 10 : ĐƯỜNG HYPEBOL pdf

13 371 0
Giáo án hình học 10 : ĐƯỜNG HYPEBOL pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 10 : §6. ĐƯỜNG HYPEBOL I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức:  Nhớ được định nghĩa đường hypebol và các yếu tố xác định đường đó như: tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, 2. Về kỹ năng:  Viết được pt chính tắc của hypebol khi biết các yếu tố xác định hypebol.  Từ pt chính tác của hypebol, thấy được tính chất và chỉ ra được các tiêu điểm, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol. 3. Về tư duy:  Biết áp dụng vào bài tập. 4. Về thái độ:  Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.  Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  Học sinh xem bài trước ở nhà.  Chuẩn bị các bảng nhỏ ghi đề bài và dùng để học sinh trả lời theo nhóm. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:  Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản GV vào bài bằng đthị của hàm số y= 1/x hay chỉ 1. Định nghĩa đường hypebol: cho hs thấy vùng sáng hắt lên bức tường từ một đèn bàn (hình 86 sgk) GV ghi đ/n đường hypebol Có thể hdẫn hs cách vẽ hypebol như hình 88 sgk, cho hs về nhà thử làm. Hoạt động 1: Giải bài tóan tìm phương trình chính tắc của hypebol: Trước hết ta tính bk qua tiêu của mỗi điểm M thuộc hypebol. GV hdẫn hs chọn hệ trục tđộ Oxy (h 89 sgk) Định nghĩa: sgk 2. Pt chính tắc của hypebol: Ta có:     2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 , 4 . 4 2 MF x c y MF x c y MF MF cx MF MF MF MF cx cx MF MF a                 Khi x > 0 ta có 1 2 1 2 2 2 , cx MF MF a MF MF a          Khi x < 0 ta có M(x;y) F 2 F 1 O x y   2 2 2 2 1 0, 0 x y a b a b     ? Em hãy cho biết toạ độ của 2 tiêu điểm F 1 và F 2 . GV: gsử     ; M x y H  . Hãy tính biểu thức 2 2 1 2 MF MF  . GV: hãy sdụng gthiết 1 2 2 MF MF a   để tính MF 1 , MF 2 = ? 1 2 1 2 2 2 , cx MF MF a MF MF a            Từ đó suy ra 1 2 , cx cx MF a MF a a a     Ta có:     2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 cx MF x c y a a cx x y x c y a a a a c                     Vì 2 2 0 a c   nên đặt 2 2 2 a c b    hay 2 2 2 , 0 b c a b    , ta đc: (1) Ngược lại, có thể CM đc rằng: nếu M(x;y) thoả (1) thì M thuộc (H). GV: bây giờ ta sẽ lập pt của (H) đối với hệ toạ độ đã chọn. M(x;y), F 1 (-c; 0) => MF 1 = ? Kết hợp với kết quả vừa tìm được ta có: Bình phương 2 vế và rút gọn đthức ta được ? Nx: 2 2 ? 0 a c Pt (1) đgl pt chính tắc của hypebol Hoạt động 2: GV: từ ptct (1) của (H), hãy nêu những tính chất của hypebol này? GV nhắc lại ?3 trong §5 (phần elip) để hs có thể làm tương tự. 3. Hình dạng của hypebol:  O là tâm đx; Ox, Oy là 2 trục đx của(H).  Trục thực nằm trên Ox, độ dài 2a  Trục ảo nằm trên Oy, độ dài 2b Hình vẽ 90 sgk Yêu cầu hs làm hđ3 trang 107 sgk để hs có thể hiểu ý nghĩa của “tiệm cận”.   2 2 : 4 4 H x y   , tcận: x – 2y = 0 K/c từ M 0 (x 0 ; y 0 ) đến đường tcận là    2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 4 2 4 5 5 2 5 2 x y x y d x y x y        Khi x 0 > 0 tăng lên thì 2 0 0 1 4 2 y x   cũng tăng lên, do đó k/c d càng giảm dần.  2 đỉnh: (-a;0) và (a;0)  2 tiêu điểm F 1 (-c;0), F 2 (c;0)  Tâm sai e = c/a (e >1)  Pt các cạnh của hcn cơ sở , x a y b      Pt 2 đường tiệm cận b y x a    Bk qua tiêu của   M H  : 1 2 M M M M c MF a ex a x a c MF a ex a x a         VD: Cho hypebol (H): 2 2 1 16 9 x y   định toạ độ các đỉnh, các tiêu điểm và tính tâm sai, Cho hs ln bảng lm ví dụ . Cho học sinh giải ví dụ theo nhóm và nhận xét cho điểm . độ dài trục thực, độ dài trục ảo của (H). Hoạt động 3: Sửa bài tập HS trả lời miệng bài 36. GV nhận xét và chỉnh sửa. * Gọi 3 HS lên bảng sửa 3 bài tập tương ứng: Hs1: Nêu ptct của (H), hình 36. Các mđ a), b), d) đúng, mđ c) sai. 37. a) (H) có a = 3, b = 2, 2 2 2 13 13 c a b c     Tiêu điểm:     1 2 13;0 , 13;0 F F Độ dài trục thực: 2a = 6 Độ dài trục ảo: 2b = 4 dạng của nó và làm bt 37a. Hs2: làm bt 37c. Hs3: làm bt 38. * Học sinh trong 4 tổ thảo luận về lời giải của các bạn và đưa ra nhận xét của tổ Pt các đường tcận: y = ± 2/3x 38. Gọi M là tâm (C’) đi qua F 2 , tx với (C). Ta có: 2 đtròn tx ngoài 1 2 MF R MF    2 đtròn tx trong 1 2 MF MF R    Vậy (C) tx (C’) 1 2 1 2 MF MF R MF MF R        Do đó tập hợp các tâm M của (C’) là 1 (H) có 2 tiêu điểm là F 1 , F 2 ; độ dài trục thực bằng R/2. Ptct của (H) đó là: (C’) (C) F 1 F 2 M mình. * Gv nhận xét và sửa chữa các sai sót nếu có . 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 x y R F F R                  * Gọi 3 HS lên bảng sửa 3 bài tập tương ứng: Hs1: làm bt 39a,b. Hs2: làm bt 39c. Hs3: làm bt 40. 39. a) 2 2 1 16 9 x y   b) 2 2 1 27 12 13 13 x y   c) 2 2 1 1 4 x y   40Xét (H): 2 2 2 2 1 x y a b   . Hai đường tcận của (H) là: 1 : b y x a   hay 0 x y a b   2 : b y x a    hay 0 x y a b       2 2 0 0 0 0 2 2 ; 1 x y M x y H a b     Ta có:     0 0 0 0 1 2 2 2 2 2 ; . ; . 1 1 1 1 x y x y a b a b d M d M a b a b        [...]...   x   2   2 2 x x     Vậy MF1  MF2  2 2 hằng đẳng thức) Xét 2 TH: + Nếu x > 0 thì x 1 ? x MF1  MF2  ? + Nếu x < 0 thì x 1 ? x MF1  MF2  ? đó từ suy ra đpcm 2 Củng cố : Nhắc lại các nội dung chính của bài 3 Bài tập về nh : o Làm thêm bt trong sbt o Đọc và soạn trước bài Đường parabol” V RÚT KINH NGHIỆM: ... b2  2  a2 b a 2 b2 không đổi * Học sinh trong 41 4 tổ thảo luận về 2 1 2  MF  x  2 2   y  2  x  2 2 lời giải của các  x2  bạn và đưa ra  2 1   x  2 x   nhận xét của tổ mình 1  x2 2  2 2x  2 2 1    2 x  2 1 1  2x x x 2 Tương tự * Gv nhận xét và 2 2  MF  x  2 2    y  2 sửa chữa các sai 2 1   x  2 x   2 Từ đó suy ra: sót nếu có Nếu x > 0 thì x 1 . Giáo án hình học 10 : §6. ĐƯỜNG HYPEBOL I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức:  Nhớ được định nghĩa đường hypebol và các yếu tố xác định đường đó nh : tiêu cự, tiêu. hypebol. 3. Về tư duy:  Biết áp dụng vào bài tập. 4. Về thái đ :  Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.  Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  Học. sgk) GV ghi đ/n đường hypebol Có thể hdẫn hs cách vẽ hypebol như hình 88 sgk, cho hs về nhà thử làm. Hoạt động 1: Giải bài tóan tìm phương trình chính tắc của hypebol: Trước hết ta

Ngày đăng: 27/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan