1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH

110 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH bao gồm các nội dung: 1. Đặc điểm tự nhiên xã hội và phương hướng phát triển kinh tế quận Ba Đình. 2. Hiện trạng lưới điện quận Ba Đình. 3. Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của lưới trung áp và hạ áp quận Ba Đình. 4. Dự báo phụ tải điện. 5. Đánh giá hiện trạng tải của các trạm biến áp giai đoạn 2006 2017. 6. Các phương án cải tạo lưới điện quận Ba Đình. 7. Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật các phương án, lựa chọn phương án tối ưu.

Trang 1

**************** ************

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn văn Hoàn

Khóa : 47- Khoa Điện

Ngành học : Hệ thống điện

1.Đầu đề thiết kế:

Quy hoạch, cải tạo hệ thống cung cấp điện của quận Ba Đình-Thành phố Hà

Nội giai đoạn 2007- 2017.

2.Các số liệu ban đầu:

Tự thu thập và xử lý

3.Nội dung thuyết minh và tính toán:

Chương I: Đặc điểm tự nhiên- xã hội và phương hướng phát triển kinh tế

quận Ba Đình

Chương II: Hiện trạng lưới điện quận Ba Đình

Chương III: Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của lưới trung áp và hạ áp

quận Ba Đình

Chương IV: Dự báo phụ tải điện

Chương V : Đánh giá hiện trạng tải của các trạm biến áp giai đoạn

2006-2017

Chương VI: Các phương án cải tạo lưới điện quận Ba Đình

Chương VII: Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật các phương án, lựa chọn

phương án tối ưu

4.Các bản vẽ:

1 Bản đồ địa lý khu vực quy hoạch, cải tạo

2 Sơ đồ nguyên lý mạng điện được quy hoạch cải tạo

3.Tổng hợp hiện trạng lưới điện

4 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá hiện trạng lưới trung và hạ áp

5 Sơ đồ các phương án cải tạo mạng điện

6.Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của các phương án cải tạo

mạng điện

Trang 2

TH.S NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI.

6 Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:

7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Ngày tháng năm

PGS.TS Đặng Quốc Thống

TH.S Nguyễn Thị HồngHải

THÀNH

-Quá trình thiết kế: ( Nộp toàn bộ thiết kế cho Khoa )

Trang 3

MỤC LỤC

Quy hoạch, cải tạo hệ thống cung cấp điện quận Ba Đình-Thành phố Hà Nội

giai đoạn 2007-2017 1

Chương I: Đặc điểm tự nhiên- xã hội và phương hướng phát triển kinh tế quận Ba Đình 2

I.Đặc điểm tự nhiên và xã hội 2

1.Đặc điểm tự nhiên 2

2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 2

II.Đặc điểm thương mại dịch vụ 3

1.Các ngành truyền thống 3

2.Nông nghiệp 3

3.Thủy lợi 3

4.Công nghiệp và xây dựng 3

5.Thương mại và dịch vụ 3

III.Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội 3

IV.Tình hình cung cấp điện hiện tại và xu hướng tăng trưởng trong tương lai quận Ba Đình 4

1.Hiện trạng nguồn và lưới điện cung cấp cho Hà Nội 4

2.Điện lực Ba Đình 7

V.Kết luận 7

Chương II: Hiện trạng lưới điện Ba Đình 9

I.Nguồn điện 9

II.Hiện trạng lưới điện trung thế 22, 10, 6 kV 9

1.Lưới điện 22 kV 10

2.Lưới điện 10 kV 11

3.Lưới điện 6 kV 12

III.Hiện trạng mang tải các trạm biến áp 12

IV.Sơ đồ nguyên lý và hiện trạng các đường dây trung áp 14

V.Hiện trạng lưới điện hạ áp 14

Chương III: Đánh giá chỉ tiêu kĩ thuật của lưới trung và hạ áp quận Ba Đình 16 I.Đánh giá chỉ tiêu kĩ thuật lưới trung áp 16

1.Sơ đồ thay thế tính toán 16

2.Các công thức dùng để tính toán 18

3.Trình tự tính toán 20

4.Áp dụng tính toán 20

5.Kết luận 36

Trang 4

II Đánh giá chỉ tiêu kĩ thuật lưới hạ áp 36

1.Các công thức sử dụng cho tính toán 36

2.Áp dụng tính toán 37

3.Chỉ tiêu kĩ thuật lưới hạ áp 41

4 Kết luận 43

III Kết luận về chỉ tiêu lưới điện quận Ba Đình 43

Chương IV: Dự báo phụ tải điện 44

I.Đặt vấn đề 44

II.Giới thiệu tóm tắt các phương pháp dự báo phụ tải 44

1.Phương pháp trực tiếp 44

2.Phương pháp ngoại suy theo chuỗi thời gian 45

3.Phương pháp tương quan 46

4.Phương pháp đối chiếu 47

5.Phương pháp chuyên gia 47

6.Phương pháp hệ số vượt trước 47

7.Phương pháp Medde-S 48

8.Phương pháp hệ số tăng trưởng 49

III.Dự báo phụ tải theo phương pháp tăng trưởng 50

Chương V: Đánh giá hiện trạng tải của các trạm biến áp giai đoạn 2006-2017 52 49

I.Đặt vấn đề 52

II.Dự báo tăng trưởng của các phụ tải giai đoạn 2006-2017 52

Chương VI: các phương án cải tạo lưới điện quận Ba Đình 56

I.Đặt vấn đề 56

1.Nguyên tắc chung khi cải tạo thiết kế lưới điện trung thế 56

2.Các phương án cải tạo thiết kế lưới điện Ba Đình 58

II.Cải tạo, quy hoạch lưới điện hai phường Thành Công, Giảng Võ 60

1.Đánh giá tình trạng lưới điện phân phối của hai phường 60

2.Cải tạo cụ thể hai phường Thành Công, Giảng Võ 63

III.Chỉ tiêu kĩ thuật hai phường sau cải tạo 87

1.Lộ tính mẫu sau cải tạo theo phương án I 484-E14 87

2.Chỉ tiêu kĩ thuậtcác lộ còn lại sau cải tạo theo phương án I 92

Chương VII: Đánh giá chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật các phương án, lựa chọn phương án tối ưu 94

I.Đặt vấn đề 94

1.Giá trị hiện tại NPV 94

2.Tỉ số hoàn vốn nội tại IRR 94

3.Thời gian hoàn vốn đầu tư T 95

Trang 5

II.Đánh giá chỉ tiêu kinh tế cho phương án I 95

1.Vốn đầu tư, cải tạo nâng cấp các trạm biến áp phân phối 95

2.Phí tổn vận hành hàng năm 96

3.Tính NPV 97

III.Đánh giá chỉ tiêu kinh tế cho phương án II 98

1.Vốn đầu tư, cải tạo nâng cấp các trạm biến áp phân phối 98

2.Phí tổn vận hành hàng năm 99

3.Tính NPV 100

IV.So sánh kết quả hai phương án, lựa chọn phương án tối ưu 101

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Điện, ngân hàng tài chính, dầu khí, công nghệ thông tin viễn thông là bốn trụ

cột của kinh tế mỗi quốc gia Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế cao 7,5-8%

mỗi năm, nhu cầu tiêu thụ năng lượng nói chung và điện năng nói riêng rất lớn

khoảng 16%/năm Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng nhanh chóng

của phụ tải, đảm bảo chất lượng điện năng cho các hộ tiêu thụ là một thách thức

to lớn với ngành điện

Đồ án tốt nghiệp này trình bày những vấn đề cơ bản, các phương pháp để quy

hoạch cải tạo lưới điện phân phối Cụ thể sẽ qui hoạch, cải tạo hệ thống cung cấp

điện quận Ba Đình- Thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2017 Do kinh nghiệm còn

hạn chế nên trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi sai sót, rất mong được

sự góp ý của các thầy, các bạn

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Quốc Thống, TH.S Nguyễn Thị

Hồng Hải đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đồ án này

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội tháng năm

Sinh viên thực hiện

Nguyễn văn Hoàn

Trang 7

QUY HOẠCH, CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

QUẬN BA ĐÌNH -THÀNH PHỐ HÀ NỘI

GIAI ĐOẠN 2007-2017

Trang 8

CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN –XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

KINH TẾ QUẬN BA ĐÌNH.

I)ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.

1)Đặc điểm tự nhiên:

Ba Đình là một trong chín quận nội thành của thành phố Hà Nội, Bắc và Đông

tiếp giáp với Sông Hồng, Nam giáp với quận Hoàn Kiếm, Đống Đa.Tây và Tây

Bắc giáp quận Cầu Giấy và Tây Hồ

Ba Đình nằm trên địa bàn trải rộng từ Phúc Xá tới Yên Phụ tới Cầu Giấy,

Thành Công

Ba Đình có diện tích 10,5 km2, dân số 245667 người chia ra làm 15 phường

mật độ dân số trung bình 20,53 người /km2 tốc độ phát triển dân số tự nhiên là

1,24%

Ba Đình có một vị trí đặc biệt quan trọng không những riêng đối với Hà Nội

mà còn chung với cả nước vì Ba Đình là nơi tập trung hầu hết các cơ quan lãnh

đạo Đảng, Chính Phủ, và các đoàn ngoại giao như văn phòng Chính Phủ, văn

phòng TW Đảng, trung tâm hội nghị quốc tế, văn phòng Chủ Tịch nước, hội

trường Ba Đình

Ngoài ra Ba Đình là nơi có nhiều di tích lịch sử lớn như: Chùa Một Cột Quảng

Trường Ba Đình, Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như có nhiều khu di tích nổi

tiếng như: Hoàng Thành Thăng Long, cột cờ Hà Nội ,…

2)Đặc điểm kinh tế xã hội:

Với địa bàn rộng, nhiều cụm dân cư kinh tế đa dạng với các làng nghề nổi tiếng

như gia công cơ khí, đúc kim loại sản xuất hóa chất giấy, cao su, các nghề chế

biến nông sản, thực phẩm cho đến trồng hoa cây cảnh như làng hoa Ngọc Hà

duy trì và phát triển tạo thị trường mới trong nước và quốc tế thu hút nhiều lao

động Tổng sản lượng công nghiệp toàn quận đạt 80 tỷ đồng Mức tăng trưởng

hàng năm đạt từ 11-23% Trong nền kinh tế thị trường ngành thương mại và dịch

vụ đã và đang vươn lên thành ngành kinh tế mũi nhọn thủ đô Riêng năm 2006

riêng sản lượng của ngành thương nghiệp quốc doanh đạt 45 tỷ đồng và tổng thu

các loại thuế đạt 51 tỷ đồng

Năm 2006 bình quân GDP của quận đạt 2500USD/người trên năm đời sống

vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, chính trị, trật tự an

ninh và trật xã hội luôn được giữ vững

Trang 9

Y tế, văn hóa, giáo dục không ngừng được nâng cao Năm 2005 toàn quận có

48 trường phổ thông và mẫu giáo với 982 lớp học Tính đến nay toàn quận có 16

cơ sở y tế cấp phường 164 cán bộ y tế đang phục vụ

Thành tựu kinh tế của Đảng Bộ, chính quyền Ba Đình trong những năm gần

đây có nghĩa to lớn trong sự phát triển ổn định của thủ đô nói chung và với Ba

Đình nói riêng Tuy nhiên quận còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại cơ bản sau:

• Thiếu quy hoạc tổng thể và đồng bộ phát triển kinh tế xã hội quận

• Thiếu vốn đầu tư chiều sâu cho cơ sở hạ tầng

• Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, sức cạnh tranh còn kém

• Thủ tục hành chính còn rườm rà

• Tiềm năng con người chưa được khai thác hết

II)ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ.

1)Các ngành truyền thống:

Các ngành nghề truyền thống ở đây chủ yếu tồn tại từ lâu đời như thêu dệt vải

lụa, đúc gốm sứ Các nghề thủ công nghiệp có từ thời xưa như nhuộm vải …tạo

nên nét riêng độc đáo thu hút khách du lịch thăm quan mua quà lưu niệm

2)Nông nghiệp:

Diện tích nông nghiệp của Ba Đình không rộng nằm men theo dòng sông Hồng

thuộc hai phường Ngọc Hà và Phúc Xá Các vườn nhãn ở Phúc Xá, đặc biệt là

làng hoa Ngọc Hà đang phát triển theo hướng xuất khẩu sang các nước đang đầu

tư tăng năng suất và chất lượng

3) Thủy lợi:

Là một vùng thuộc đồng bằng Bắc Bộ có dòng sông Hồng chảy qua đã tạo ra

nhiều ao hồ nhưng khác với vùng khác các ao hồ ở đây cải tạo thành các khu vui

chơi nghỉ mát Hồ Ngọc Khánh, Trúc Bạch, khu Thủ Lệ…

4)Công nghiệp và Xây dựng:

Các công trình xây dựng đã tồn tại lâu đời nên các khu nhà trong quận đã có xu

hướng xuống cấp trầm trọng và cần phải được tu sửa, xây dựng mới Năm 2003

với quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội đã xây mới nhiều khu chung cư mới

phục vụ đời sống ngày càng cao của của nhân dân như khu chung cư Vĩnh Phúc

5)Thương mại và dịch vụ:

Thương mại và dịch vụ đã tạo nên nét đặc trưng cho quận Ba Đình Là nơi có

nhiều khu danh lam thắng cảnh, các bảo tàng văn hóa và lịch sử có giá trị Ba

Đình là nơi thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế

Trang 10

III)PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI.

Phù hợp với bản điều chỉnh ,quy hoạch tổng thể của thủ đô Hà Nội được thiết

lập đến năm 2020 đã phác thảo lên hình ảnh một Hà Nội của thời kì công nghiệp

hóa hiện đại hóa Mục tiêu tổng quát điều chỉnh quy hoạch thủ đô đến năm 2020

là:

“ Xây dựng Hà Nội trở thành một Thành Phố hiện đại, một trung tâm chính

trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật của cả nước, tương xứng với thủ đô

của một nước một trăm triệu dân, có vị trí xứng đáng trong khu vực Đông Nam

Á.”

Với vị trí là trung tâm của Hà Nội Đảng bộ, chính quyền Ba Đình đã đề ra

phương hướng phát triển quận giai đoạn 2006-2010:

• Đẩy mạnh nhịp độ tăng trưởng kinh tế tốc độ 12-15%, phục vụ yêu cầu đổi

mới công nghiệp hóa thủ đô

• Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và cải thiện đời sống cho nhân dân

chăm lo cho các đối tượng gia đình chính sách

• Quản lý tốt đô thị: Đảm bảo an toàn giao thông và trật tự đô thị

• Đổi mới công nghệ: Không ngừng tiếp thu, trao đổi chuyển giao công

nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Đa dạng hóa hình thức sở

hữu, tạo việc làm nhiều hơn cho người lao động

• Cải cách hành chính thực hiên cơ chế một cửa, tin học hóa nền hành chính

• Việc đảm bảo anh ninh cho các cơ quan TW đóng trên địa bàn là nhiệm vụ

quan trọng số một của Đảng bộ chính quyền quận Ba Đình

IV)TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG TĂNG

TRƯỞNG TRONG TƯƠNG LAI.

1)Hiện trạng nguồn và lưới điện cung cấp cho thành phố Hà Nội :

a.Các nguồn cung cấp điện năng :

Hiện tại thủ đô Hà Nội được cung cấp điện từ hệ thống điện Miền Bắc Nguồn

điện cung cấp cho khu vực Hà Nội chủ yếu từ hai nhà máy:

• Nhà máy thủy điện Hòa Bình với công suất 1920 MW (8×240 MW)

• Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 1 với công suất 440 MW (4×110MW) và Phả

Lại 2 với công suất 600MW (2×300MW)

b.Lưới điện 220 kV :

Các hộ tiêu thụ điện của thành phố Hà Nội nhận điện từ 5 trung tâm cung cấp :

• Trạm 220 kV Hà Đông công suất 2×250 MVA

Trang 11

• Trạm 220 kV Sóc Sơn công suất 2×125 MVA.

• Trạm 220 kV Mai Động công suất 2×250 MVA

• Trạm 220 kV Phố Nối công suất 2×125 MVA

Năm trạm 220 kV này chủ yếu cung cấp điện cho 20 trạm 110 kV nằm trong

địa bàn 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội Ngoài

cung cấp điện cho Hà Nội, các trạm 220 kV Hà Đông và phố Nối còn cung cấp

điện cho các tỉnh lân cận là Hà Tây, Hà Nam, Hưng Yên

Cấp điện cho các trạm 220 kV khu vực Hà Nội bằng các tuyến đường dây 220

kV từ hai nhà máy TĐ Hòa Bình và NĐ Phả Lại trong đó :

• Từ nhà máy TĐ Hòa Bình có ba tuyến 220 kV Hòa Bình-Hà Đông

(ACK-500), 1 tuyến Hòa Bình-Chèm (ACK-500) và một tuyến Hòa Bình-Việt Trì

–Sóc Sơn –Thái Nguyên (ACK -500)

• Từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại có hai tuyến 220 kV Phả Lại –Mai Động –

Hà Đông (ACK-400), 2 tuyến 220 kV Phả Lại –Sóc Sơn

Nhìn chung các tuyến 220 kV từ nhà thủy điện Hòa Bình, Phả Lại cấp nguồn

cho các trạm 220 kV đều đã vận hành ở trạng thái đầy tải, khi sự cố một tuyến

đường dây dễ gây mất ổn định cung cấp điện cho thành phố Hà Nội Trong giai

đoạn tới cần có biện pháp khắc phục tình trạng nêu trên

c.Lưới điện 110 kV :

Hiện tại công ty điện lực Hà Nội đang quản lý vận hành 358,6 km đường dây

110 kV trong đó có 133,2 km mạch kép và 92,2km mạch đơn

Lưới điện Hà Nội hiện đang được cấp điện 20 TBA 110 kV với tổng dung

lượng 1734 MVA Đối với hệ thống các đường dây 110 kV Hà Nội mặc dù các

tuyến ĐDK 110 kV đều là các tuyến mạch kép nhưng khả năng truyền tải công

suất và đáp ứng sự tăng trưởng của phụ tải khó khăn do hầu hết chỉ có tiết diện

AC-185 trong đó còn nhiều tuyến có tiêt diện AC-120

Các tuyến đường dây 110 kV xây dựng lâu, hơn nữa lại vận hành thường xuyên

ở chế độ đầy tải ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng điện năng

Công ty Hà Nội đã triển khai cải tạo nâng công suất và đưa vào vận hành 7 TBA

110 kV với tổng công suất 324 MVA, cụ thể:

• Nâng công suất trạm 110 kV Thượng Đình :Đóng điện vận hành MBA 63

MVA thay MBA 25 MVA

• Nâng công suất trạm 110 kV Trần Hưng Đạo: Đóng điện vận hành MBA

63 MVA thứ hai thay MBA 25 MVA đưa trạm lên qui mô 2 ×63 MVA

• Nâng công suất trạm biến áp 110 kV Phương Liệt : Đóng điện vận hành

MBA 63 MVA thay MBA 25 MVA

• Nâng công suất trạm 110 kV Giám: Đóng điện 2 máy biến áp 63 MVA

thay cho hai máy 40 MVA

Trang 12

• Nâng công suất TBA 110 kV Bờ Hồ :Đóng điện mới 63 MVA thứ hai.

• Nâng công suất TBA 110 kV Thanh Xuân: Đóng điện MBA mới 63 MVA

• Nâng công suất trạm 110 kV Gia Lâm: Đóng điện vận hành MBA 63

MVA thay MBA 1T-25 MVA đưa trạm lên quy mô (63+40+25 ) MVA

Chính vì vậy đã giải quyết được dứt điểm tình trạng quá tải ở các khu vực này

mức độ an toàn điện được nâng lên rõ rệt

d.Lưới điện phân phối 35 -22-10-6 kV và lưới hạ áp 0,4 kV :

Lưới trung áp 35-22-10-6 kV:

Hiện tại lưới trung áp Hà Nội đang vận hành 4 cấp điện áp : Cấp 35 kV -22

kV-10kV-6kV Lưới 22 kV mới được đưa vào vận hành năm 1994 Trong tiến trình

hiện đại hóa lưới điện lưới điện thủ đô một phần lớn lưới điện trong nội thành đã

được cải tạo lên vận hành ở cấp 22 kV Tuy vậy vẫn còn một số khu vực trung

tâm thành phố Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa vẫn đang vận hành

các đường dây trên không và cáp ngầm 6-10 kV

Hệ thống lưới điện Hà Nội đang vận hành 25 trạm trung gian (TG): Lưới 35 kV

chiếm 16% đường dây, 12,3 % (dung lượng TBA ); Lưới 22 kV chiếm

31,1%(đường dây), 40,1%(dung lượng BA); Lưới 10 kV chiếm 18,6% (đường

dây), 19,5% (dung lượngTBA); Lưới 6 kV chiếm 34,3% (đường dây),

28,1%(dung lượng TBA)

Hiện nay tỉ lệ lưới 6 kV đã ngày càng giảm: Tỉ lệ lưới 22 kV ngày càng tăng

Trong nội thành hệ thống cáp ngầm trung áp đang vận hành có chất lượng tốt

Kết cấu lưới 6-10-22 kV hầu hết là luới dạng mạch vòng vận hành hở độ tin cậy

cung cấp điện tăng lên

Khu vực ngoại thành chủ yếu sử dụng các đường dây nổi đi theo dạng hình tia

Các tuyến đường dây 6, 10 kV xây dựng không đảm bảo kĩ thuật nên tổn thất

công suất, tổn thất điện áp lớn

Các trạm BA phân phối thủ đô hiện tại có năm dạng kết cấu sau đây: Trạm

xây, treo, Kios, cột và khác (thay cho ba dạng cấu trúc trước đây là trạm xây,

trạm cột , trạm treo) Trong những năm gần đây đã lắp đặt một khối lượng khá

lớn các trạm xây, Kios và trạm 1 cột (chiếm khoảng 17,5% tổng số trạm toàn

thành phố ) để phục vụ việc ngầm hóa lưới điện cho khu vực nội thành nên làm

tăng mỹ quan đô thị và phù hợp với diện tích chật hẹp các khu vực phố xá có mật

độ dân cư cao Tuy vậy các TBA cáp treo vẫn chiếm tỉ lệ cao ở các quận mới

thành lập và các huyện ngoại thành

Lưới hạ áp 0,4 kV:

Hiện tại lưới hạ áp của Hà Nội chủ yếu dùng cấp điện áp 380/220 V, 3 pha 4

dây Dây dẫn của lưới hạ áp rất nhiều chủng loại khác nhau: Cáp ngầm, cáp nổi

Trang 13

đường dây còn sử dụng nhiều tiết diện dây, hoặc vật liệu thay đổi tùy tiện không

đồng nhất về chủng loại, các mối nối chưa đảm bảo

Trong thời gian qua công ty điện lực Hà Nội đã tiến hành đầu tư cải tạo nâng

cấp qui mô các khu hạ thế cải thiện đáng kể tình trạng tổn thất điện năng Hầu

hết các khu vực cải tạo nâng cấp đều sử dụng cáp vặn xoắn ABC kết hợp dùng

công tơ mới do đó đảm bảo an toàn mỹ quan đô thị

2) Điện lực Ba Đình :

Điện lực Ba Đình được thành lập theo quyết định số 09/ĐVN/HĐQT TCCB

-LĐ ngày 13 /01/1999 của hội đồng quản trị Tổng Công Ty Điện lực Việt Nam

Điện lực Ba Đình là một trong chín điện lực nội thành của công ty điện lực Hà

Nội.Tổng số cán bộ công nhân viên là 373 người, trong đó có 129 nữ, công nhân

trực tiếp: 276 người (75%), công nhân bậc cao 151 người (40,9%) Về mô hình tổ

chức điện lực Ba Đình: 8 phòng ban, 13 đội và 6 tổ sản xuất

Do đặc điểm của Ba Đình là trung tâm chính trị của cả nước, vì vậy nhiệm vụ

trực đảo bảo điện phục vụ các đồng chí lãnh đạo Đảng, nhà nước tiếp các nguyên

thủ quốc gia, các hội nghị TW, các kì họp Quốc Hội … là một trong những nhiệm

vụ trọng tâm của điện lực

Theo phân cấp công ty điện lực thành phố Hà Nội, điện lực Ba Đình chỉ quản lý

vận hành lưới điện từ 35 kV trở xuống

Do đặc điểm của Ba Đình có Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, có hội trường Ba

Đình nên điện lực còn quản lý 2 trạm Diezel cấp điện dự phòng cho Lăng Chủ

Tịch và Hội Trường Ba Đình với dung lượng 2125 kVA

Điện lực Ba Đình hạch toán phụ thuộc công ty điện lực thành phố Hà Nội, có

tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng

để giao dịch ký hợp đồng trong phạm vi chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và sự

phân cấp, ủy quyền của giám đốc công ty điện lực Hà Nội

Trụ sở điện lực Ba Đình: Số 6 Hàng Bún, quận Ba Đình Thành phố Hà Nội

V)KẾT LUẬN.

Chặng đường phía trước có nhiều thời cơ song cũng không ít khó khăn, thách

thức Phát huy truyền thống anh hùng, tinh thần dân tộc dù trong bất kì hoàn cảnh

nào Đảng bộ, chính quyền Ba Đình quyết tâm thực hiên tốt công cuộc đổi mới

của Đảng với mục tiêu là: Đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để

phát triển toàn diện, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao bền vững Tăng cường khai

thác mọi nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, mở ra một bước chuyển rõ

nét trong qui hoạch, xây dựng quản lý đô thị Thực hiện dân chủ công bằng xã

hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ vững chính trị đảm

Trang 14

bảo trật tự an toàn xã hội, xây dựng Ba Đình ngày càng giàu đẹp, văn minh góp

phần vào sự phát triển chung của thủ đô Hà Nội

Hiện nay trở lực lớn nhất của công cuộc phát triển kinh tế của Ba Đình là tình

hình phát triển cơ sở hạ tầng trong đó có việc cung cấp điện năng Do tốc độ đô

thị hóa ngày càng phát triển nên nhu cầu sử dụng điện năng cho sinh hoạt và sản

xuất ngày tăng, trong khi đó lưới điện hiện tại của Ba Đình ngày càng cũ nát

không đáp được nhu cầu khách hàng về đảm bảo chất lượng điện năng Vậy phải

có một kế hoạch nâng cấp và cải tạo lưới trung thế và hạ thế của Ba Đình đáp ứng

được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội

Trang 15

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN QUẬN BA ĐÌNH I)NGUỒN ĐIỆN.

Nguồn điện cung cấp cho thành phố Hà Nội là 7 trạm biến áp được lấy điện từ

các khu vực phía bắc Do có vai trò rất quan trọng mà quận Ba Đình được cấp

điện từ bốn trạm nguồn chính sau đây:

• Trạm 110/10/6 kV Nghĩa Đô (E9)

• Trạm 110/35/6 kV Yên Phụ (E8)

• Trạm 110/22/6 kV Giám (E14)

• Trạm 110/10/6 kV Thành công (E11)

Để phù hợp với mức dự báo phụ tải trong tương lai của Ba Đình thành phố Hà

Nội đã cho xây dựng thêm hai trạm nguồn chính đưa vào vận hành:

• Trạm 110 kV Nghĩa Đô (E9) nằm trên địa bàn quận Cầu Giấy có công suất

50 MVA gồm hai tổ máy đưa vào vận hành 1994:

 Tổ máy T1 có công suất 25 MVA

 Tổ máy T2 có công suất 25 MVA

• Trạm 110 kV Yên Phụ (E8) nằm trên địa bàn quận Ba Đình ngoài cấp

điện cho Ba Đình, Tây Hồ còn cấp điện cho phía Bắc Ba Đình có công

suất 50 MVA gồm hai tổ máy đưa vào vận hành năm 1995:

 Tổ máy T1 có công suất 25 MVA

 Tổ máy T2 có công suất 25 MVA

• Trạm 110 kV Giám (E14) nằm trên địa bàn quận Đống Đa cung cấp cho

phụ tải Ba Đình và Đống Đa có công suất 2×63 MVA gồm hai tổ máy:

 Tổ máy T1 có công suất 63 MVA

 Tổ máy T2 có công suất 63 MVA

Trang 16

• Trạm 110 kV Thành Công (E11) nằm trên địa bàn quận Đống Đa cung

cấp cho phụ tải Ba Đình và Đống Đa có công suất 50 MVA gồm hai tổ

máy :

 Tổ máy T1 có công suất 25 MVA

 Tổ máy T2 có công suất 25 MVA

• Trạm 110 kV Nguyên Biểu có công suất 32 MVA gồm hai tổ máy 16

MVA gồm hai tổ máy:

 Tổ máy T1 có công suất 16 MVA

 Tổ máy T2 có công suất 16 MVA

Nói chung hệ thống lưới điện truyền tải 110 kV của Hà Nội đang được đầu tư

cải tạo nâng cấp để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của phụ tải Trạm Thượng

Đình đã được cải tạo và nâng cấp năm 2001

Từ các trạm 110 kV cấp ra các lộ đường dây 22, 10, 6 kV cho 580 máy biến áp

trong đó tài sản công ty là 392 máy và của khách hàng 188 máy với dung lượng

tổng 308285kVA của công ty là176800 kVA, khách hàng là 131485 kVA

Nhìn chung các trạm nguồn 110kV trên chất lượng điện năng chưa đạt yêu

cầu Kết cấu chưa hoàn chỉnh, hệ thống bảo vệ xuống cấp ảnh hưởng đến độ an

toàn cung cấp điện

Bảng 2.1: Tác thông số kỹ thuật của các trạm 110 kV

1×25 MVA 1×25 MVA

II)HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG THẾ 22,10, 6 kV.

Hiện tại lưới điện trung thế quận Ba Đình tồn tại 3 cấp điện áp 22,10 và 6 kV

xen kẽ vào nhau Cấp 22 kVmới đưa vào vận hành năm 1994

Trang 17

Có tổng chiều dài 110 Km chiếm hầu hết trong lưới điện được cấp điện từ 4

trạm 110 kV:

• Trạm 110 kV Yên Phụ E8 có 10 lộ 22 kV, trong đó có 4 lộ 22 kV cấp cho

Ba Đình:

 Lộ 471: Lộ cáp ngầm XLPE 240 cấp điện cho công ty liên doanh

quốc tế Hồ Tây, phụ tải phường Phúc Xá, phường Trúc Bạch, cóliên hệ với lộ 471 E21

 Lộ 472: Lộ cáp ngầm XLPE 240 cấp điện cho phụ tải phường

• Trạm 110 kV Giám (E14) có 14 lộ 22 kV trong đó có 6 lộ cấp cho Ba Đình

 Lộ 471: Lộ cáp ngầm XLPE 240 cấp điện cho các phụ tải phường

Thành Công, có liên hệ lộ 472

 Lộ 472 : Lộ cáp ngầm XLPE 240 cấp điện cho các phụ tải phường

Giảng Võ, có liên hệ lộ 471

 Lộ 478: Lộ cáp ngầm XLPE 240 và AXLPE 300 cấp điện cho các

phụ tải phường Đội Cấn, Cống Vị, có liên hệ lộ 483,48

 Lộ 477: Lộ cáp ngầm XLPE 240 cấp điện cho các phụ tải phường,

Điện Biên, Kim Mã có liên hệ lộ 478, và 483

 Lộ 483: Lộ cáp ngầm XLPE 240 cấp điện cho các phụ tải phường

Nhìn chung lưới điện 22 kV trong địa bàn quận hầu hết được cải tạo từ lưới

6-10 kV có tiết diện lớn và được cấp nguồn từ hai thanh cái của trạm 16-10 kV nên

vận hành an toàn và ổn định tổng số trạm biến áp 22 kV là 360 trạm với tổng

công suất đặt 190000 kVA

2) Lưới điện 10 kV:

Trang 18

Lộ 10 kV bao gồm chỉ có một lộ 894-E11 Lộ 894 sử dụng loại dây AC-95 với

chiều dài 405m và AC-120 với chiều dài khoảng 2938 m ở đầu nguồn và khi đi

vào trong quận được hạ ngầm bằng cáp XLPE3X240

3) Lưới điện 6 kV:

• Lưới điện 6 kV không lớn chỉ gồm các lộ sau đây :

 Lộ 674 –E9 và 677- E9 vừa truyền tải vừa phân phối bao gồm cả

đường dây trên không và cáp ngầm

 Lộ 674 sử dụng loại dây AC-95 với chiều dài 310m , ở đầu nguồn và

khi đi vào trong quận được hạ ngầm với cáp XLPE3X240 và cáp

XLPE3X120

 Lộ 677 sử dụng loại dây AC-95 với chiều dài 370m và AC-120 với

chiều dài khoảng 1230 đầu nguồn và khi đi vào trong quận được hạ

Khối lượng đường dây hạ thế đang quản lý vận hành :

• Tổng chiều dài đường trục hạ thế (ĐDK+CN) 125 Km

• Tổng chiều dài nhánh rẽ hạ thế (ĐDK+CN) 311 Km

• Tổng số km đường dây hạ thế 436 Km

III) HIỆN TRẠNG MANG TẢI CÁC TBA.

Hầu hết các máy biến áp đều ở cấp 22/0,4 kV hệ số cosφ cao từ 0,75 ÷ 0,85 hệ

số mang tải từ 0,55 ÷ 0,85

Trang 19

Hiện trạng tải các TBA

Trang 20

V) HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP :

Lưới điện HA cung cấp trực tiếp đến các hộ tiêu thụ nhìn chung là cũ nát,

không đồng bộ ảnh hưởng độ tin cậy cung cấp điện.Tổng chiều dài đường dây 0,4

kV do điện lực Ba Đình quản lý là 435,04 km trong đó

• Đường trục: 124,04 km

• Đường nhánh: 46,54 km

• Dây vào công tơ: 264, 46 km

Với 703 lộ xuất tuyến , chủ yếu là cáp vặn xoắn ABC và cáp bọc PVC được cải

tạo trong những năm gần đây, cụ thể:

• Cáp ngầm: 11,65 km chiếm 2,7% khối lượng đường dây hạ thế của quận

• Dây bọc: 315,2 km và cáp ABC: 108,19 km , chiếm 97,3% khối lượng

đường dây hạ thế toàn quận

Trang 21

Nhìn chung lưới hạ áp của không tuân theo một quy hoạch tổng thể nào, gây

mấy mỹ quan thành phố, tổn thất điện năng lớn, khó khăn trong vận hành sửa

chữa

Hiện trạng và đặc điểm phụ tải điện :

Hiện trạng và đặc điểm phụ tải của quận có thể phân loại như sau :

• Khách hàng sản xuất công nghiệp : 750

• Khách hàng động lực phi công nghiệp:130

• Khách hàng nông nghiệp :20

• Khách hàng nước ngoài :60

• Khách hàng chiếu sáng cơ quan công cộng 500

• Khách hàng kinh doanh dịch vụ:95

• Khách hàng sinh hoạt tại tư gia: 80000

Như vậy phụ tải Ba Đình có thể chia như sau:

• Phục vụ chiếu sáng sinh hoạt 65%

• Phục vụ công nghiệp 25%

• Còn lại 10% phục vụ nông nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp và vận tải

Tình hình sử dụng điện năng hiện tại :

Bảng 2.3: Diễn biến tiêu thụ điện năng quận Ba Đình trong giai đoạn

2003-2006 (đơn vị kWh )

Nhận xét:

• Nhu cầu cho chiếu sáng và sinh hoạt tăng mạnh do sự phát triển nhanh

chóng các loại hình dịch vụ,khách sạn

• Nhu cầu hai ngành còn lại tăng không đáng kể

Trang 22

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CỦA LƯỚI TRUNG ÁP VÀ HẠ ÁP

QUẬN BA ĐÌNH I)ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CỦA LƯỚI TRUNG ÁP.

Đặt vấn đề:

Hiện trạng lưới điện quận Ba Đình qua thực tế vận hành cho thấy nhu cầu cần

thiết phải cải tạo lưới điện, đáp ứng tốc độ phát triển nhanh chóng của phụ tải,

hạn chế tổn thất điện năng, tổn thất công suất, tổn thất điện áp ở mức thấp nhất có

thể, đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật của lưới điện hiện tại

Để giải quyết vấn đề này cần đánh giá đầy đủ hiện trạng toàn bộ lưới điện Ba

Đình

Thực tế cho thấy phần yếu nhất trong lưới điện Ba Đình là khu vực tổn thất hạ

áp chiếm tới 50%-70% lượng điện năng tổn thất trong toàn quận, trong đó điện

năng thất thoát trong khâu kinh doanh bán điện chiếm tỷ lệ khá lớn Do đó bên

cạnh việc cải tạo lưới điện thì phải tiến hành cải tiến và hoàn thiện khâu quản lý

và kinh doanh điện, thực hiện triệt để tiết kiệm điện năng

Đánh giá chỉ tiêu lưới trung áp:

1.Sơ đồ thay thế để tính toán :

Căn cứ vào phương thức vận hành của từng lộ mà ta tách riêng từng lộ để tính

toán Các tính toán sẽ dựa trên sơ đồ thay thế mạng điện Thành lập sơ đồ thay thế

bao gồm lựa chọn sơ đồ thay thế cho mỗi phần tử trong mạng điện, tính toán các

thông số và chắp nối lại với nhau

a.Sơ đồ đẳng trị đường dây:

Với R, X là điện trở và điện kháng của đường dây Ta có sơ đồ thay thế như

sau:

Việc xác đinh r0, x0có thể tra trong sổ tay kĩ thuật :

• Điện trở r0 trong sổ tay kĩ thuật có thể xác đinh theo nhiệt độ môi trường là

200C và ở nhiệt độ khác thì điện trở cũng khác đi

• Điện kháng x0 thay đổi theo khoảng cách giữa các pha

3 2 1 3

.D D D

D TB =Với D1; D2; D3là khoảng cách giữa các pha

b.Sơ đồ thay thế máy biến áp :

Trang 23

Các máy biến áp thường dùng là máy biến áp hai cuộn dây và máy biến áp tự

ngẫu Với lưới điện trung áp thường dùng máy biến áp hai cuộn dây do đó ta lập

sơ đồ thay thế như sau:

Theo cấu trúc sơ đồ :

S

U P

P

2 0

S

U U

X

×

×

= 100

Ở đây:

∆S0 đặc trưng cho công suất không tải

100

% 0 0

dd S I

S

d.Thời gian tổn thất công suất cực đại :

Trang 24

Đại lượng τ được xác định khi đã biết cosφ và Tmax của lưới điện theo hàm

quan hệ sau:

τ =f(cosφ , Tmax) Hoặc được tính theo công thức gần đúng sau đây :

τ =(0,124+0,0001 Tmax)2.8760

e.Hệ số công suất cosφ :

Hệ số công suất cosφ trung bình được xác đinh dựa vào trị số thống kê của

đồng hồ đo công suất tác dụng và công suất phản kháng khác nhau tại thời điểm

khác nhau trong năm:

P

P Cos Cos

• P, Q là công suất tác dụng , công suất phản kháng chạy trên đường dây và

trong máy biến áp

• ∆P, ∆Q là tổn thất công suất tác dụng chạy trên đường dây và trong máy

Trang 25

• Silà công suất đầu vào của máy biến áp thứ i (kVA)

• ∆Si-1,i là tổn thất công suất chạy trên đoạn đường dây i-1, i(kVA)

• Si-1,ilà công suất chạy vào đoạn đườn dây thứ i-1,i (kVA)

• S’i-1,ilà công suất sau khi đi qua đoạn đường dây thứ i-1, i

• ∆SBilà tổn thất công suất chạy trong máy biến áp thứ i(kVA)

• Sptilà công suất của phụ tải thứ i

*Tổn thất công suất trên đường dây:

R U

Q P

2 2

X U

Q P

• ∆ADlà tổn thất điện năng trên đường dây

• ∆PDtổn thất công suất trên đường dây

• τ là thời gian sử dụng công suất cực đại trên đường dây

* Tổn thất điện áp trên đường dây:

)(

10

U

X Q R P U

đm

i i i i Di

+

=

Trong đó :

• ∆UDi: Tổn thất điện áp trên nhánh thứ i

• Pi, Qi: Là công suất tác dụng và công suất phản kháng trong máy biến áp

• Ri,Xi : Là điện trở và điện kháng đường dây thứ i

b.Tổn thất công suất, tổn thất điện năng ,tổn thất điện áp trong máy biến áp

Xét tổng quát cho n máy biến áp vận hành song song :

*Tổn thất công suất trong máy biến áp :

)(

1

2 max

S

S P n P n P

đm

pt N

)(

1

2 max

S

S Q n Q n Q

đm

pt N

* Tổn thất điện năng trong trạm :

)(

1

2 max

S

S P n t P n A

đn

pt N

Trang 26

• ∆PB, ∆QB: Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trong máy biến áp.

• ∆P0, ∆Q0: Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng không tải

• ∆PN, ∆QN: Tổn thất công suất khi ngắn mạch

• ∆AMBA: Tổn thất điện năng trong máy biến áp

• Sđm: Công suất định mức của máy biến áp

• Sptmax:Công suất phụ tải lớn nhất

Ta lấy t=8760 h coi máy biến áp vận hành suốt năm, do đó ta có :

τ =(0,124+0,0001 Tmax)2.8760

*Tổn thất điện áp trong máy biến áp :

Tổn thất điện áp trong máy biến áp được xác định theo công thức sau đây:

)(

10

U

X Q R P U

đm

B B B

• RB, XB: Là điện trở và điện kháng của máy biến áp

• PB, QB : Là công suất tác dụng và công suất phản kháng do MBA truyền

tải

• Uđm : Là điện áp định mức của MBA

3.Trình tự tính toán :

• Thực hiện tính toán riêng cho từng lưới 22,10, 6 (kV)

• Thực hiện tính toán với từng trạm trung gian trong khu vực toàn quận có

liên quan về mặt kết cấu và phương thức vận hành

• Mỗi trạm trung gian được chia thành các mảng nhỏ, thực hiện tính toán

Trình tự tính toán trên sẽ áp dụng cụ thể cho từng lộ Ta chỉ tính một lộ làm

mẫu, các lộ còn lại tính toán tương tự

Lộ tính toán mẫu là 475-E 9:

Sơ đồ lộ như sau:

Trang 27

Sơ đồ nguyên lý:

Sơ đồ thay thế như sau:

Trang 28

a.Các tham số để tính toán:

Bảng 3.1 :Thông số các máy biến áp

Thông số đường dây

Bảng 3.2 :Thông số đường dây

Trang 29

Với Tmax=3500h ; cosφ=0,85 ; sinφ=0,53 ta có được

τ = ( 0,124 +Tmax.10-4)2.8760=1968 (h)Giá trị công suất phụ tải được xác định thông qua công suất danh định của

MBA kết hợp với Ktvà cosφ ta có :

Ppti= Kti SđmBi.cosφ

Qpti= Kti.SđmBi.sinφ

)

%.

.

% (

100 )

Bi Bi

∆ABi = (n.∆ P0i.t +∆PNi.Kti2.τ ) với (τ =1968,16 h )

Ta có dòng công suất các phụ tải như sau :

Bảng 3.3: Công suất các phụ tải.

Tổn thất công suất, điện áp ,điện năng trong các trạm biến áp:

Tính cho trạm biến áp Thủ Lệ B1 Các trạm còn lại tính tương tự

100 )

Bi Bi

Trang 30

= (1,2 8760 +8,2 0,62 1968 )=16321,5 (kWh)

Tính toán tương tự cho các trạm khác ta có kết quả như sau:

Bảng 3.4: Kết quả tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng

trong máy biến áp.

Tổn thất điện áp trong máy biến áp :

Tổn thất điện áp trong máy biến áp được xác định theo công thức sau:

đm

B B B B B

U

X Q R P U

10

.

0307,0.34,2003,321.01

,

0

3 3

kV

% 10 2 100 22

43 ,

Trang 31

Bảng 3.5: Kết quả tính tổn thất điện áp trong các MBA

Trạm

U đm

(kV)

P (kW)

Q (kVAr)

R (Ω)

X (Ω)

Tính dòng công suất ,tổn thất công suất ,tổn thất điện áp và tổn thất

điện năng trên đường dây:

2

12 9 ' 12 9 2 ' 12 9 3

2

12 9 ' 12 9 2 ' 12

9

10 10

B B

B

đm

B B

U

Q P

j R

U

Q P

006 , 0 10

22

915 , 225 201

, 298 0116

, 0 10

22

915 , 225 201

, 298

3 2

2 2

3 2

2 2

12

) ( 10 74 , 1 10 35

22

006 , 0 915 , 225 0116 , 0 201 , 298 10

.

'

3 3

12 9 12 9 ' 12 9 12 9

P

U

đm

B B

B B B

12 9

*Tổn thất điện năng :

Trang 32

22

06 , 244 452

, 325 0133

, 0 10

22

06 , 244 452

, 325

3 2

2 2

3 2

2 2

11

9

+ +

+

=

) ( 003 , 0 004

22

007 , 0 06 , 244 0133 , 0 452 ,

3 11

22

974 , 469 66

, 623 0083

, 0 10

22

974 , 469 66

, 623

3 2

2 2

3 2

2 2

9

8

+ +

22

007 , 0 974 , 469 0083 , 0 66 ,

3 9

Trang 33

007 , 0 10

22

845 , 237 21

, 352 013

, 0 10

22

845 , 237 21

, 352

3 2

2 2

3 2

2 2

10

8

+ +

+

=

) ( 052 , 0 095

22

007 , 0 092 , 237 013 , 0 21 ,

3 10

22

884 , 707 975

, 975 0094

, 0 10

22

884 , 707 975

, 975

3 2

2 2

3 2

2 2

8

7

+ +

22

008 , 0 884 , 707 0094 , 0 975 ,

3 8

22

325 , 262 74

, 352 052

, 0 10

22

325 , 262 74

, 352

3 2

2 2

3 2

2 2

9

7

+ +

+

=

) ( 002 , 0 021

Trang 34

=352,761+j262,327 (kVA)

*Tổn thất điện áp :

) ( 10 69 , 8 10

22

003 , 0 325 , 262 052 , 0 74 ,

3 9

22

325 , 970 764

, 1328 0037

, 0 10

22

325 , 970 764

, 1328

3 2

2 2

3 2

2 2

7

6

+ +

22

003 , 0 325 , 970 0037 , 0 764 ,

3 7

22

74 , 139 968

, 153 007

, 0 10

22

74 , 139 968

, 153

3 2

2 2

3 2

2 2

8

6

+ +

+

=

) ( 10 67 , 2 10 25

Trang 35

) ( 10 69 , 8 10

22

003 , 0 325 , 262 052 , 0 74 ,

3 8

22

082 , 1110 753

, 1482 0041

, 0 10

22

082 , 1110 753

, 1482

3 2

2 2

3 2

2 2

6

5

+ +

22

004 , 0 082 , 1110 0041 , 0 753 ,

3 6

22

06 , 244 452

, 325 007

, 0 10

22

06 , 244 452

, 325

3 2

2 2

3 2

2 2

7

5

+ +

+

=

) ( 001 , 0 002

22

003 , 0 06 , 244 007 , 0 452 ,

3 7

Trang 36

22

171 , 1354 236

, 1808 007

, 0 10

22

171 , 1354 236

, 1808

3 2

2 2

3 2

2 2

5

3

+ +

22

006 , 0 171 , 1354 007

, 0 236 ,

3 5

14 , 40 44 , 53 0064 , 0 10 22

14 , 40 44 , 53

3 2

2 2

3 2

2 2

4

4

+ +

+

=

) ( 10 8 , 5 10

22

006 , 0 14 , 40 006 , 0 44 ,

3 4

Trang 37

S’4-B5 =325,452+j244,06 (kVA)

*Tổn thất công suất:

005 , 0 10

22

06 , 244 452

, 325 011 , 0 10

22

06 , 244 452

, 325

3 2

2 2

3 2

2 2

5

4

+ +

+

=

SB

) ( 002 , 0 004

22

005 , 0 06 , 244 011 , 0 452 ,

3 5

22

325 , 262 74

, 352 013 , 0 10

22

325 , 262 74

, 352

3 2

2 2

3 2

2 2

6

4

+ +

+

=

SB

) ( 002 , 0 004

22

006 , 0 325 , 262 013 , 0 74 ,

3 6

Trang 38

007 , 0 10

22

531 , 546 64

, 731 0083

, 0 10

22

531 , 546 64

, 731

3 2

2 2

3 2

2 2

4

3

+ +

22

007 , 0 531 , 546 0083 , 0 64 ,

3 4

22

77 , 1900 964

, 2539 0083

, 0 10

22

77 , 1900 964

, 2539

3 2

2 2

3 2

2 2

3

1

+ +

22

007 , 0 77 , 1900 0083 , 0 964 ,

3 3

22

2 , 182 658

, 241 024 , 0 10

22

2 , 182 658

, 241

3 2

2 2

3 2

2 2

2

2

+ +

+

=

SB

) ( 004 , 0 005 ,

Trang 39

=241,663+j182,204 (kVA)

*Tổn thất điện áp :

) ( 10 3 10

22

002 , 0 204 , 182 024 , 0 658 ,

3 2

22

1 , 147 579

, 189 0024 , 0 10

22

1 , 147 579

, 189

3 2

2 2

3 2

2 2

3

2

+ +

+

=

SB

) ( 10 2 10

85 ,

22

002 , 0 1 , 147 0024 , 0 579 ,

3 3

22

304 , 329 242

, 431 0086

, 0 10

22

304 , 329 242

, 431

3 2

2 2

3 2

2 2

2

1

+ +

Trang 40

) ( 10 48 , 3 10

22

012 , 0 304 , 329 0086 , 0 242 ,

3 2

22

062 , 244 252

, 325 008 , 0 10

22

062 , 244 252

, 325

3 2

2 2

3 2

2 2

1

1

+ +

+

=

SB

) ( 003 , 0 003 ,

22

009 , 0 062 , 244 008 , 0 252 ,

3 1

22

291 , 2474 639

, 3296 0203

, 0 10

22

291 , 2474 639

, 3296

3 2

2 2

3 2

2 2

1

0

+ +

22

0207 , 0 291 , 2474 0203

, 0 639 ,

3 1

Ngày đăng: 27/07/2014, 12:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tác thông số kỹ thuật của các trạm 110 kV - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 2.1 Tác thông số kỹ thuật của các trạm 110 kV (Trang 16)
Sơ đồ nguyên lý: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Sơ đồ nguy ên lý: (Trang 27)
Bảng 3.1 :Thông số các  máy biến áp - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 3.1 Thông số các máy biến áp (Trang 28)
Bảng 3.3: Công suất các phụ tải. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 3.3 Công suất các phụ tải (Trang 29)
Bảng 3.4: Kết quả tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong máy biến áp. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 3.4 Kết quả tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong máy biến áp (Trang 30)
Bảng 3.5: Kết quả tính tổn thất điện áp trong các  MBA - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 3.5 Kết quả tính tổn thất điện áp trong các MBA (Trang 31)
Bảng 3.5 : Bảng chỉ tiêu kĩ thuật của lưới trung áp - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 3.5 Bảng chỉ tiêu kĩ thuật của lưới trung áp (Trang 42)
Sơ đồ thay thế trạm Phúc Xá - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Sơ đồ thay thế trạm Phúc Xá (Trang 43)
Bảng 3.6: Công suất tại mỗi nút của trạm biến áp Phúc Xá 6 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 3.6 Công suất tại mỗi nút của trạm biến áp Phúc Xá 6 (Trang 44)
Bảng 3.7 : Thông số đường dây tải từ TBAPP Phúc Xá 6 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 3.7 Thông số đường dây tải từ TBAPP Phúc Xá 6 (Trang 45)
Sơ đồ thay thế của hai trạm hạ áp: Đội Cấn 14 và XN giày Ngọc Hà: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Sơ đồ thay thế của hai trạm hạ áp: Đội Cấn 14 và XN giày Ngọc Hà: (Trang 47)
Sơ đồ thay thế trạm Đội Cấn 14 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Sơ đồ thay thế trạm Đội Cấn 14 (Trang 48)
Bảng 4.1:Sản lượng điện năng tiêu thụ giai đoạn 1995-2005. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 4.1 Sản lượng điện năng tiêu thụ giai đoạn 1995-2005 (Trang 56)
Bảng 4.2:Dự báo nhu cầu điện năng đến năm 2017. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 4.2 Dự báo nhu cầu điện năng đến năm 2017 (Trang 57)
Bảng 5.1: Dự hệ số  tải của quận giai đoạn 2006-2017. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 5.1 Dự hệ số tải của quận giai đoạn 2006-2017 (Trang 59)
Bảng 6.1: Thống kê số máy biến áp và dung lượng máy biến áp hiện tại trong phường Thành Cụng ,Giảng Vừ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.1 Thống kê số máy biến áp và dung lượng máy biến áp hiện tại trong phường Thành Cụng ,Giảng Vừ (Trang 67)
Bảng 6.2: Hệ số K tải của hai phường Thành Cụng và Giảng Vừ sau khi cải tạo theo phương ỏn I. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.2 Hệ số K tải của hai phường Thành Cụng và Giảng Vừ sau khi cải tạo theo phương ỏn I (Trang 71)
Bảng 6.3 :Tổng hợp các trạm biến áp cần cải tạo theo phương án I - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.3 Tổng hợp các trạm biến áp cần cải tạo theo phương án I (Trang 76)
Bảng 6.5 : Khối lượng đường dây cải tạo và xây mới - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.5 Khối lượng đường dây cải tạo và xây mới (Trang 82)
Bảng 6.7: Thông số các trạm biến áp  của lộ 484-E 14 sau khi cải tạo - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.7 Thông số các trạm biến áp của lộ 484-E 14 sau khi cải tạo (Trang 96)
Bảng 6.9: Thông số các đường dây của lộ 484- E 14 sau khi cải tạo. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.9 Thông số các đường dây của lộ 484- E 14 sau khi cải tạo (Trang 97)
Bảng 6.11: Kết quả tính tổn thất điện áp trong các  MBA. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.11 Kết quả tính tổn thất điện áp trong các MBA (Trang 98)
Bảng 6.10: Kết quả tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong máy biến áp. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.10 Kết quả tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong máy biến áp (Trang 98)
Bảng 6.12: Kết quả tính dòng công suất. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 6.12 Kết quả tính dòng công suất (Trang 99)
Bảng 7.1 :Chi phí cải tạo máy biến áp phân phối theo phương án I - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 7.1 Chi phí cải tạo máy biến áp phân phối theo phương án I (Trang 104)
Bảng 7.2: Sản lượng điện năng giai đoạn 2006-2031. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 7.2 Sản lượng điện năng giai đoạn 2006-2031 (Trang 105)
Bảng 7.3: Tính NPV cho phương án I. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 7.3 Tính NPV cho phương án I (Trang 106)
Bảng 7.8: Chỉ tiêu  kinh tế, kĩ thuật của phương án II. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA QUẬN BA ĐÌNH
Bảng 7.8 Chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của phương án II (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w