1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em

149 541 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

MỤC LỤC TIẾNG ANH 135 TIẾNG PHÁP 148 MỞ ĐẦU Nang ống mật chủ (OMC) là một bệnh lý bất thường giải phẫu bẩm sinh của đường mật, trong đó OMC giãn thành hình thoi hoặc hình cầu mà không có tắc ở phần cuối của OMC. Đây là một bệnh có nhiều tên gọi khác nhau như giãn ống mật chủ tiờn phỏt thành nang, u nang giả hiệu ống mật chủ, u nang tiên thiên đường mật, giãn đường mật thành nang bẩm sinh Bệnh được Vater mô tả lần đầu tiên năm 1723 và được Douglas mô tả chi tiết hơn năm 1852 [27]. Bệnh gặp với tỉ lệ 3-4 nữ/ 1 năm. ở Mỹ tỉ lệ mắc bệnh là 1/100.000 trẻ đẻ ra sống và 1/13.000 số bệnh nhân vào viện. ở Nhật bản bệnh phổ biến hơn ( hiếm 2/3 số trường hợp được báo cáo trên thế giới) với tỷ lệ 1/1.000 trẻ đẻ ra sống [59]. ở Việt Nam chưa có con số thống kê cụ thể nhưng số bệnh nhân tăng lên nhanh cùng với sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hiện đại []. Bệnh cảnh điển hình của bệnh u nang ống mật chủ là tam chứng cổ điển: đau hạ sườn phải, vàng da và u hạ sườn phải. Trong thực tế nhiều khi bệnh nhân không có đủ tam chứng trờn nờn chẩn đoán khó khăn dẫn đến chẩn đoán và xử lý muộn. Các phương tiện chẩn đoán bệnh bằng hình ảnh bao gồm: Chụp mật tụy ngược dòng, chụp mật qua da, chụp mật theo đường tĩnh mạch, phóng xạ đồ, chụp CT, chụp MRI và đặc biệt siêu âm là phương pháp được áp dụng rộng rãi, không sang chấn, góp phần rất lớn trong chẩn đoán sớm và chẩn đoán xác định bệnh. Các phương pháp điều trị bệnh thay đổi theo thời gian bao gồm: - Dẫn lưu nang ra ngoài: Ngày nay chỉ dùng khi có biến chứng viờm phỳc mạc mật do thủng nang (coi như một thủ thuật tạm thời). 2 - Dẫn lưu nang vào đường tiêu hóa: Nối nang với tá tràng hay nối nang với hỗng tràng kiểu Roux-en-Y hoặc kiểu Omega - Cắt bỏ nang và nối mật- ruột: Có thể nối ống gan chung với tá tràng, hỗng tràng hoặc ống gan chung tá tràng dùng một quai hồng tràng làm cầu nối. Phẫu thuật nội soi đang dần thay thế cho đường mổ kinh điển là đường trắng giữa trên rốn hoặc đường ngang dưới sườn phải để phẫu thuật điều trị bệnh nang OMC [55,57,63,97,102]. Cùng với những ưu điểm vượt trội như thẩm mỹ, ít gây chấn thương ổ phúc mạc, thời gian phục hồi sau mổ ngắn phẫu thuật nội soi đã được áp dụng trong điều trị bệnh nang omc tại một số trung tâm phẫu thuật lớn trên thế giới [24,55,97,115]. Tại Việt nam, một số trung tâm đã áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý này từ năm 2008, nhưng đa số các tác giả chủ trương cắt nang, nối ống gan chung với hỗng tràng theo kiểu Roux-en-Y và mở nhỏ ( 5cm) dưới sườn phải để thực hiện miệng nối mật ruột [,], cho kết quả khả quan. Chúng tôi đã tiến hành phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý nang ống mật chủ từ những năm 2006, mới đầu chúng tôi chủ trương cắt nang nối ống gan với hỗng tràng, về sau tiến hành song cả hai phương pháp nối ống gan – hỗng tràng và ống gan- tá tràng với miệng nối mật ruột được thực hiện hoàn toàn bằng nội soi. Câu hỏi đặt ra là liệu phẫu thuật nội soi có thể thay thế phẫu thuật mổ mở và nên lựa chọn phương pháp nối mật ruột nào sau khi cắt nang OMC, tính cho đến thời điểm hiện tại ở trên thế giới và tại Việt nam vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang OMC ở trẻ em với hai mục tiêu: 1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nang OMC ở trẻ em. 2.Đánh giá kết quả sớm và lâu dài của phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý nang OMC. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐẠI CƯƠNG 1.1.1. Định nghĩa Nang OMC được định nghĩa là tình trạng dãn bẩm sinh dạng cầu hay dạng thoi của đường mật trong và ngoài gan, mà không có sự tắc nghẽn nguyờn phỏt của OMC [], [], [], [37], [107], [128]. Như vậy, dãn OMC đến kích thước nào thì được xem là nang OMC? Nhất là khi kích thước đường mật ở trẻ em thay đổi tùy theo tuổi (Bảng 1.1). Hiện nay, nhiều nghiên cứu cho rằng: trên siêu âm khi OMC ở trẻ em dãn ≥ 7 mm thì người ta xem đó là nang OMC [65], [95], [106]. Tuổi Xquang đường mật mm Siêuâm mm 4 0– 2 tuổi 2– 4 tuổi 4– 6 tuổi 6– 8 tuổi 8–10 tuổi 10 – 12 tuổi 12 – 14 tuổi 2,0 2,6 3,2 3,8 3,9 4,0 4,9 1,3 1,7 1,8 2,0 1,8 2,2 2,2 Bảng 1.1. Kích thước đường mật bình thường ở trẻ em theo tuổi. ”Nguồn: Brunelle, 1987” ”Nguồn: Brunelle, 1987” [120] Hiện tượng dãn đường mật không đơn thuần ở OMC mà còn có thể có ở phần còn lại của đường mật ngoài gan, cũng như ở đường mật trong gan [], [], [119], [126], [127], [128]. 1.1.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu 1.1.2.1. Thế giới [], [37], [47], [67], [78], [82], [76] Năm 1723, Vater và Elzer là những nhà giải phẫu học đầu tiên ghi nhận một trường hợp nang OMC dạng thoi trong một nghiên cứu chuyên khảo về những dị dạng giải phẫu đường mật. Tuy nhiên, mãi đến năm 1852, Douglas mới công bố báo cáo lâm sàng đầu tiên về cấu trúc của một nang OMC dạng cầu. Đó là trường hợp của một thiếu nữ 17 tuổi có diễn tiến bệnh 3 năm với vàng da, đau bụng cơn và sốt. Khám lâm sàng tác giả phát hiện có một khối vùng dưới sườn phải. Những triệu chứng của bệnh thuyên giảm đi rõ rệt sau dẫn lưu nang qua da, tuy nhiên bệnh nhân vẫn tử vong 1 tháng sau do nhiễm trùng đường mật. Khi tử thiết, Douglas nhận thấy một nang OMC có kích thước to với túi mật có kích thước bình thường đổ vào nang và có hiện tượng xơ hóa thành nang trên vi thể. Tác giả cũng đưa ra suy đoán rằng hẹp bẩm sinh đoạn cuối OMC là nguyên nhân tạo thành nang. 5 Năm 1959, với 2 bệnh án cá nhân và hồi cứu 94 bệnh án từ y văn, Alonso-Lej, Revor và Pessagno đã đưa ra bảng phân loại kinh điển và tổng quát nhất cho nang đường mật. Các tác giả cũng đưa ra những phương pháp điều trị dành cho từng thể loại nang đường mật khác nhau. Tuy nhiên, do những hạn chế về kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh lúc bấy giờ, bảng phân loại này chỉ đề cập đến đường mật ngoài gan. Từ thời điểm này, những hiểu biết về sinh lý bệnh của nang đường mật được nghiên cứu kỹ càng hơn và những phương thức phẫu thuật mới bắt đầu xuất hiện. Những giả thiết về bệnh sinh cũng được tìm tòi. Năm 1936, Yotsuyanagi đề ra giả thiết bất thường trong quá trình tái rỗng hóa đường mật trong thời kỳ bào thai như là một cơ chế tạo ra nang. Năm 1969, Babbitt đưa ra giả thiết KCMT dài là giả thiết bệnh sinh được chấp nhận nhiều nhất cho đến ngày nay. Giả thiết này được cũng cố bằng báo cáo của Todani vào 1984 về hình ảnh X quang đường mật của nang OMC đã cho thấy trong đa số các trường hợp nang đều có KCMT dài. Năm 1977, với sự phát triển của những kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, Todani [108] đã đưa ra bảng phân loại được chấp nhận rộng rãi nhất hiện nay cho cả dãn đường mật trong và ngoài gan. Phương pháp phẫu thuật cũng đã có nhiều thay đổi qua các thời điểm khác nhau. Năm 1924, Mac Whorter lần đầu tiên thực hiện phẫu thuật cắt nang, nối ống gan chung-tỏ tràng. Tuy nhiên, do tỉ lệ tử vong quá cao trong thời điểm đó (trước năm 1960, có khoảng 30 – 40% trường hợp tử vong khi cắt nang), nên phẫu thuật cắt nang không được chấp nhận và bị quên lãng dần đi, nhường chổ cho những phẫu thuật nối nang-ruột (nối nang-tỏ tràng hay nối nang-hỗng tràng) với ưu điểm nhẹ nhàng và có tỉ lệ tử vong phẫu thuật thấp hơn rất nhiều. 6 Từ năm 1970, qua báo cáo của Kasai với 14/21 trường hợp cắt nang OMC thành công, không có tử vong đã dần thuyết phục mọi người chấp nhận cắt nang là phẫu thuật triệt để duy nhất cho bệnh, trong khi các phẫu thuật nối nang-ruột dần lộ ra quá nhiều biến chứng với thời gian theo dõi lâu dài sau mổ. Năm 1975, nghiên cứu lâu dài và có số liệu lớn nhất của Flanigan với 275 trường hợp nang OMC được phẫu thuật bằng các phương pháp khác nhau đã cho thấy nhiễm trùng đường mật sau mổ xuất hiện ở 58% trường hợp sau nối nang-tỏ tràng, ở 34% trường hợp sau nối nang-hỗng tràng theo Roux-en-Y và chỉ ở 8% trường hợp sau cắt nang. Báo cáo này một lần nữa thuyết phục mọi người chấp nhận cắt nang là phương pháp điều trị lý tưởng nhất dành cho nang OMC. Năm 1995, qua hồi cứu 97 trường hợp cắt nang OMC ở trẻ em, Todani [110] đã cho thấy với kiểu nối mật-ruột ở vị trí thấp trên ống gan chung, tỉ lệ nhiễm trùng đường mật do hẹp miệng nối mật-ruột nhiều hơn gấp 30 lần so với kiểu nối cao và rộng tại hợp lưu các ống gan (40,91% so với 1,33% trường hợp). Năm 1996, Miyano [67] báo cáo 180 trường hợp cắt nang và nối ống gan-hỗng tràng theo Roux-en-Y cho thấy tỉ lệ nhiễm trùng đường mật do hẹp miệng nối ống gan-hỗng tràng ở 2,3% trường hợp. Tất cả các trường hợp này đều xảy ra ở những bệnh nhi > 5 tuổi. Tác giả khuyến cáo nối cao mật-ruột nên thực hiện ở bệnh nhi lớn, ở những trường hợp có hẹp ống gan hay cú dãn đường mật trong gan kèm theo. Tác giả cũng cho thấy vai trò của siêu âm như một phương tiện chẩn đoán hình ảnh có giá trị nhất trong việc tầm soát và chẩn đoán sớm bệnh. 1.1.2.2. Việt Nam 7 Những nghiên cứu đầu tiên về nang OMC được công bố vào đầu thập niên 60 của thế kỷ XX. Tại miền Bắc, năm 1963, Nguyễn Xuân Thụ [] là người đầu tiên trình bày 6 trường hợp nang OMC trong 3 năm tại Khoa Phẫu nhi - Bệnh viện Việt Đức. Tác giả đã mô tả những đặc điểm về lâm sàng, chẩn đoán, bệnh học của nang. Lúc bấy giờ, nối nang-tỏ tràng được xem là phương pháp điều trị đơn giản nhất với kết quả tốt cho mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, qua quá trình theo dõi sau mổ, tác giả đã nhận thấy kết quả lâu dài của kỹ thuật này thường không tốt. Quan điểm điều trị này được thay đổi từ 1973 bằng nối nang-hỗng tràng theo Roux-en-Y và cắt nang, nối ống gan chung- hỗng tràng theo Roux-en-Y từ 1975 [], [75]. Trong cùng thời gian, năm 1963, tại Đại học Y khoa Sài Gòn, Nguyễn Thành Long [124] đã trình bày luận án Bác sĩ y khoa với 5 trường hợp nang OMC được ghi nhận cũng trong vòng 3 năm tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Phương pháp phẫu thuật vẫn là nối nang-tỏ tràng kiểu bờn-bờn. Theo Nguyễn Lương Tuyền [122], phẫu thuật cắt bán phần nang, nối ống mật chủ-tỏ tràng do Trần Ngọc Ninh thực hiện lần đầu tiên tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 vào ngày 08/10/1968. Cũng trong báo cáo này, từ 1970, phẫu thuật cắt toàn bộ nang và túi mật, nối ống gan chung-tỏ tràng bắt đầu được thực hiện và thay thế hoàn toàn kỹ thuật cắt bán phần nang. Tại Việt nam, phẫu thuật cắt nang, nối ống gan-tỏ tràng bằng một quai hỗng tràng biệt lập lần đầu được báo cáo vào 1999 tại Việt nam do tập hợp số liệu của hai Bệnh viện Bạch mai và Nhi trung ương []. Năm 2000, Nguyễn Thanh Liêm [] báo cáo 61 trường hợp cắt nang, nối ống gan-tỏ tràng bằng quai hỗng tràng biệt lập ở trẻ em với kết quả bước đầu khả quan. 8 Trước thập niên 90 của thế kỷ XX tại Việt nam, vấn đề chẩn đoán bệnh thường khó khăn, chẩn đoán thường muộn khi đó cú biến chứng hay khi mổ, do đó, tỉ lệ tử vong thường khá cao. Báo cáo của Nguyễn Xuân Thụ vào năm 1986 cho thấy chẩn đoán chính xác bệnh trước mổ chỉ trong 76,32% trường hợp, trong khi có đến 74% bệnh nhi nhập viện trong tình trạng tắc mật và 86,96% trường hợp có nhiễm trùng đường mật, vì vậy tỉ lệ tử vong lên đến 18% [75]. Phẫu thuật cắt nang thường khó thực hiện mà buộc phải thực hiện những kỹ thuật nối nang-ruột nhẹ nhàng hơn do tình trạng bệnh nhi cũng như điều kiện về gây mê và hồi sức lúc này không cho phép [], [], [75], [125], [122]. Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, nhờ sự phổ cập của siêu âm, nang OMC được phát hiện ngày càng nhiều hơn, sớm hơn và là đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả ở nhiều khía cạnh bệnh lý. Phan Thị Hiền [] đã nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của nang OMC trong giai đoạn siêu âm đã được phổ cập và đối chiếu hình ảnh của nang trên siêu âm với tổn thương trong khi mổ để đánh giá mức độ chính xác của siêu âm trong việc chẩn đoán bệnh. Tác giả cho thấy biểu hiện lâm sàng của nang OMC đã thay đổi rất nhiều so với thời kỳ trước khi có siêu âm và độ chính xác cao của siêu âm trong chẩn đoán bệnh. Kết quả sớm và đặc biệt là kết quả lâu dài của cắt nang bắt đầu được nghiên cứu kỹ càng hơn. Báo cáo hồi cứu 119 trường hợp cắt nang, nối ống gan chung-hỗng tràng theo Roux-en-Y tại Bệnh viện Nhi trung ương của Lê Đình Chiến [] vào năm 2000 cho thấy tỉ lệ biến chứng tương đối cao (17,6%) trong thời gian hậu phẫu sớm. Với thời gian theo dõi trung bình 4,6 năm sau mổ, tác giả đã ghi nhận có đến 18,4% bệnh nhi có hay nghi ngờ có nhiễm trùng đường mật. 9 Trong cùng thời điểm, báo cáo của Trương nguyễn uy Linh [] với kỹ thuật cắt nang, nối ống gan chung-hỗng tràng theo Roux-en-Y cũng ghi nhận kết quả tương tự: 19,2% trường hợp có biến chứng trong thời gian hậu phẫu sớm và 3,85% trường hợp có nhiễm trùng đường mật với thời gian theo dõi chỉ từ 2 – 27 tháng sau mổ. Như vậy, vấn đề biến chứng sớm và muộn sau mổ vẫn là một thách thức cho những phẫu thuật viên ngoại nhi Việt Nam trong thời điểm hiện tại mặc dù bệnh ngày càng được chẩn đoán sớm hơn. 1.1.3. Dịch tễ học Nang OMC là dị dạng tương đối hiếm gặp ở các nước phương tây, với tần suất bệnh được đánh giá từ 1/13.000 đến 1/2.000.000 trẻ sinh ra sống [37], [47], [48], [99], [128]. Tuy nhiên, bệnh lại rất thường gặp ở các nước phương đông, đặc biệt, theo các nghiên cứu của Nhật bản thì tần suất của bệnh lên đến 1/1.000 [47], [48], [66], [69], [68]. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, hiện nay, hàng năm cú trờn 70 trường hợp nang OMC được điều trị []. Ưu thế về giới rõ rệt ở nữ với tỉ lệ nữ/nam được ghi nhận từ 3 – 4/1 [], [], [37]. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng 2/3 số trường hợp được phát hiện trước 10 tuổi [37]. Số bệnh nhi được phát hiện sớm ở tuổi sơ sinh và trước sinh ngày một tăng nhờ vào các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, đặc biệt là siêu âm [69]. Tính chất gia đình của bệnh không rõ ràng mặc dù đó cú báo cáo ghi nhận [40]. 1.2. PHÂN LOẠI 1.2.1. Phân loại theo Alonso-Lej (1959) [], [119] 10 [...]... vào ống túi mật - Có ống gan phụ đổ vào ống mật chủ - Có hai ống gan phụ, từ thùy trỏi đổ vào ống mật chủ và thùy phải đổ vào OGC Các dị dạng này cần lưu ý trong phẫu thuật [1] - Ống mật chủ Ống mật chủ (OMC) hình thành do sự chập lại của OGC và ống túi mật tương ứng bờ trờn khỳc một tá tràng, ống đi sau khúc tá tràng này rồi lách vào sau đầu tụy để đổ vào bóng Vater, vào tá tràng qua nhỳ tỏ lớn ở phần... của các ống mật ngoại vi: Có hiện tượng giãn ra ở điểm giữa hai lớp tế bào gan xung quanh tĩnh mạch cửa Những phần ống mật bị giãn sẽ trở thành đường mật trong gan vĩnh viễn -Thì 2: Hiện tượng tạo hình sửa chữa các ống mật này -Thì 3: Là quá trình hợp nhất các ống mật ngoại vi vào nhu mô xung quanh tĩnh mạch cửa Đoạn cuống mầm gan nguyên thuỷ nằm dưới miệng ống túi mật mở vào trở thành ống mật chủ, đổ... biệt với giãn đường mật do sỏi kẹt oddi Các biến chứng của nang ống mật chủ có thể biểu hiện trên siêu âm như sỏi trong nang, trong túi mật, trong đường mật trong gan hay trong ống tuỵ, những biến đổi cấu trỳctuỵ do viêm, giãn ống tuỵ và/ hoặc xơ gan do ứ mật, 29 tắc tĩnh mạch cửa, áp xe gan và u tân sinh ác tính trong thành nang hay túi mật Siêu âm chỉ nghi ngờ ung thư nang ống mật chủ khi có những hình... túi sa OMC [9] - Túi mật: Có vai trò lưu trữ và cô đặc mật trước khi chảy vào tá tràng Túi mật hình quả lê, ở người trưởng thành dài 8 cm, chỗ rộng nhất dài 3cm chia ba phần cổ, thân và đáy Cổ túi mật tiếp liền với ống túi mật dẫn mật đổ vào OMC Ống túi mật hợp với OGC và ống gan phải với róng ngang ở rốn gan tạo thành tam giác mật có động mạch túi mật chạy trong mạc treo cổ túi mật, đây là mốc để tìm... vào đường dẫn mật. Đường dẫn mật chia làm hai khu vực [2] 1.4.1 Đường dẫn mật trong gan 19 - Đường dẫn mật trong gan phải: Tạo bởi ống mật phõn thùy sau và ống mật phõn thùy trước nhận mật của các hạ phõn thùy V,VI,VII,VIII - Đường dẫn mật trong gan trái: Tạo bởi sự chập lại của ống mật phõn thùy giữa ( hạ phõn thùy IV) và hai ống của phõn thùy bên ( hạ phõn thùy II và III) - Đường dẫn mật của thùy... Được chia thành hai nhóm nhỏ IVa: dãn đường mật trong và ngoài gan phối hợp IVb: dãn đường mật ngoài gan thành nhiều nang Loại V: dãn đường mật trong gan thành một hoặc nhiều nang Ở trẻ em, tuyệt đại đa số các trường hợp (> 95%) là nang OMC có hay không có kết hợp với dãn đường mật trong gan (nang đường mật loại I và IV), các thể loại khác rất hiếm gặp ở trẻ em [], [78] Trong phạm vi của nghiên cứu,... xuống của khúc hai tá tràng Ở người trưởng thành ống mật chủ dài 5-6cm đường kính từ 56mm, nơi hẹp nhất là bóng Vater khoảng 3mm Ống mật chủ chia thành 4 đoạn: Đoạn trên tá tràng, đoạn sau tá tràng, đoạn sau tụy và đoạn trong thành tá tràng Ở đoạn trong thành tá tràng, OMC đổ vào điểm nối 1/3 dưới và 2/3 trên của khúc II tá tràng theo ba hình thái sau: - Đoạn chung giữa ống mật và ống tụy ngắn( ống mật. .. ống bài xuất của cả hai mầm tụy sát nhập với nhau tạo nên tụy chính thức (hình 1.3) Ống tụy chính được tạo ra bởi đoạn xa của ống tụy lưng và gần như toàn bộ ống tụy bụng Vì ống tụy chính đại diện cho con đường bài xuất chính của tụy ngoại tiết, đoạn gần của ống tụy lưng bị bít kín hoặc tồn tại dưới dạng một ống nhỏ là ống tụy phụ Ống tụy chính mở vào tá tràng ở nhỳ tỏ lớn, còn ống tụy phụ mở vào ống. .. dẫn mật nở to và tiến vào bên trong mạc treo tràng trước để tạo ra túi mật, cuống của nó nối với cuống của mầm gan nguyên thuỷ trở thành ống túi mật Khi cỏc dõy tế bào gan tạo thành các thuỳ gan phải và trái, cuống của mầm gan nguyên thuỷ chia thành hai nhánh tiến vào trong hai thuỳ ấy và trở thành ống gan Trong gan, hai nhánh này lại tiếp tục phân nhánh nhiều lần để tạo ra các ống mật Những ống mật. .. lên từng mảng của thành nang mang tớnh sõm lấn [] Một biến chứng đặc biệt của nang ống mật chủ là thủng hoặc vỡ nang với biểu hiện lâm sàng là tình trạng viờm phỳc mạc mật Siêu âm cho thấy dịch tự do trong ổ bụng và ống mật chủ giãn, có thể kèm theo giãn đường mật trong gan Đôi khi có thể có hình ảnh mất liên tục của thành nang [] Ngoài ra, siêu âm còn có giá trị trong chẩn đoán nang OMC trước sinh từ . thuật nội soi điều trị nang OMC ở trẻ em với hai mục tiêu: 1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nang OMC ở trẻ em. 2.Đánh giá kết quả sớm và lâu dài của phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý nang. ngắn phẫu thuật nội soi đã được áp dụng trong điều trị bệnh nang omc tại một số trung tâm phẫu thuật lớn trên thế giới [24,55,97,115]. Tại Việt nam, một số trung tâm đã áp dụng phẫu thuật nội soi. tiến hành phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý nang ống mật chủ từ những năm 2006, mới đầu chúng tôi chủ trương cắt nang nối ống gan với hỗng tràng, về sau tiến hành song cả hai phương pháp nối ống

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hồ Hữu Thiện, Phạm Như Hiệp, Phạm anh Vũ (2009), “Phẫu thuật nội soi điều trị Nang ống mật chủ ở trẻ em: Kết quả bước đầu tại bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Y học thực hành số 690+ 691, tr. 64-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soiđiều trị Nang ống mật chủ ở trẻ em: Kết quả bước đầu tại bệnh viện trungương Huế
Tác giả: Hồ Hữu Thiện, Phạm Như Hiệp, Phạm anh Vũ
Năm: 2009
4. Lê Đình Chiến (2000), “Đỏnh giỏ kết quả điều trị u nang ống mật chủ ở trẻ em bằng phương pháp cắt nang và nối mật ruột kiểu Roux-en-Y”, Nhi khoa - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 2000, tr. 542-547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỏnh giỏ kết quả điều trị u nang ống mật chủ ở trẻem bằng phương pháp cắt nang và nối mật ruột kiểu Roux-en-Y
Tác giả: Lê Đình Chiến
Năm: 2000
5. Nguyễn Cao Cương (2004), “Mổ lại cắt nang đường mật sau nối nang-ruột non”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh tập 8 (1), tr. 378-381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mổ lại cắt nang đường mật sau nối nang-ruộtnon”, "Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Cao Cương
Năm: 2004
6. Nguyễn Cao Cương (2004), “Ung thư nang đường mật ở người lớn”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh tập 8 (1), tr. 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư nang đường mật ở người lớn
Tác giả: Nguyễn Cao Cương
Năm: 2004
7. Nguyễn Đình Hối (2000), “Chụp đường mật và nội soi đường mật”, Ngoại khoa tập 43 (5), tr. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chụp đường mật và nội soi đường mật”, "Ngoạikhoa
Tác giả: Nguyễn Đình Hối
Năm: 2000
10. Nguyễn tấn Cường (2008), “Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt nang đường mật qua ngã nội soi”, Y học TP. Hồ Chí Minh tập 12(4), tr.143-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt nang đườngmật qua ngã nội soi
Tác giả: Nguyễn tấn Cường
Năm: 2008
11.Nguyễn Thanh Liêm (2000), “Điều trị u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang và dùng một quay ruột non để thay thế ống mật chủ: Kinh nghiệm bản thân với 61 trường hợp”, Tạp chí Y học thực hành số 391, tr. 131-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị u nang ống mật chủ bằng kỹ thuậtcắt nang và dùng một quay ruột non để thay thế ống mật chủ: Kinh nghiệmbản thân với 61 trường hợp
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2000
12. Nguyễn Thanh Liêm (2000), Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, Nhà xuất bản y học, tr. 320-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2000
13. Nguyễn thanh Liêm, Phạm duy Hiền (2007), “ Kết quả điều trị 276 trường hợp u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang nối mật ruột kiểu Roux-en-Y và quai ruột biệt lập”, Tạp chí thông tin y dược số 5, tr 31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị 276 trườnghợp u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang nối mật ruột kiểu Roux-en-Yvà quai ruột biệt lập
Tác giả: Nguyễn thanh Liêm, Phạm duy Hiền
Năm: 2007
14. Nguyễn Thanh Liêm, Phạm Duy Hiền, Nguyễn Đức Thọ (2005), “Kết quả điều trị 154 trường hợp u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang và nối mật- ruột kiểu Roux-en-Y”, Tạp chí Y học thực hành số 506, tr. 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảđiều trị 154 trường hợp u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang và nối mật-ruột kiểu Roux-en-Y”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm, Phạm Duy Hiền, Nguyễn Đức Thọ
Năm: 2005
16. Nguyễn Văn Đức (1989), Phẫu thuật bụng ở sơ sinh và trẻ em, Nhà xuất bản Y học 1989, tr. 304-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật bụng ở sơ sinh và trẻ em
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học 1989
Năm: 1989
17. Nguyễn Xuân Thụ, Lê Sỹ Trung, Nguyễn Thành Công (1995), “Kỹ thuật cắt bỏ nang trong phẫu thuật điều trị u nang ống mật chủ”, Nhi khoa số 1, tr. 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật cắtbỏ nang trong phẫu thuật điều trị u nang ống mật chủ”, "Nhi khoa
Tác giả: Nguyễn Xuân Thụ, Lê Sỹ Trung, Nguyễn Thành Công
Năm: 1995
18. Nguyễn Xuân Thụ, Thái Lan Thư (1963), “U nang ống mật chủ ở trẻ em qua 6 bệnh ỏn”, Y học Việt nam số 3, tr. 28-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U nang ống mật chủ ở trẻ emqua 6 bệnh ỏn
Tác giả: Nguyễn Xuân Thụ, Thái Lan Thư
Năm: 1963
19. Phạm Anh Vũ, Phạm Văn Lình (2002): “Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện trung ương Huế”, Ngoại khoa tập 48 (2), tr. 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá kết quả phẫuthuật dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện trung ương Huế
Tác giả: Phạm Anh Vũ, Phạm Văn Lình
Năm: 2002
20. Phan Thị Hiền, Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Thanh Liêm (2000), “Nghiờn cứu các biểu hiện lâm sàng và siêu âm để chẩn đoán dãn ống mật chủ ở trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành số 391, tr. 218-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờncứu các biểu hiện lâm sàng và siêu âm để chẩn đoán dãn ống mật chủ ở trẻem
Tác giả: Phan Thị Hiền, Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2000
21. Trần Ngọc Lương, Vương Hùng, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ (1999), “Kỹ thuật nối đường mật-tỏ tràng bằng quay ruột biệt lập trong điều trị dãn đường mật bẩm sinh”, Tạp chí thông tin dược học số 9, tr. 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nối đường mật-tỏ tràng bằng quay ruột biệt lập trong điềutrị dãn đường mật bẩm sinh
Tác giả: Trần Ngọc Lương, Vương Hùng, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ
Năm: 1999
22. Trịnh Văn Việt, Lê Nam Thắng, Nguyễn Thanh Liêm (2002), “Điều trị u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang và nối mật-ruột”, Tạp chí Y học thực hành số 410, tr. 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị unang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang và nối mật-ruột
Tác giả: Trịnh Văn Việt, Lê Nam Thắng, Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2002
23. Trương Nguyễn Uy Linh (2001), “Kết quả bước đầu của phẫu thuật sớm và nối cao mật-ruột trong phẫu thuật cắt nang đường mật ở trẻ em”, Ngoại khoa tập 47 (3), tr. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu của phẫu thuật sớmvà nối cao mật-ruột trong phẫu thuật cắt nang đường mật ở trẻ em
Tác giả: Trương Nguyễn Uy Linh
Năm: 2001
25. Trương Nguyễn Uy Linh, Trần Thành Trai, Huỳnh Công Tiến, Đào Trung Hiếu (2000), “Điều trị phẫu thuật nang ống mật chủ ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 4 (1), tr. 106-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị phẫu thuật nang ống mật chủ ở trẻ em tại Bệnh việnNhi Đồng 1
Tác giả: Trương Nguyễn Uy Linh, Trần Thành Trai, Huỳnh Công Tiến, Đào Trung Hiếu
Năm: 2000
26. Vương Hùng, Nguyễn Xuân Thụ (1978), “Gúp phần vào giải quyết một số vấn đề về chẩn đoán và điều trị u nang ống mật chủ ở trẻ em”, Y học Việt nam tập 87 (2), tr. 34-44.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gúp phần vào giải quyết một sốvấn đề về chẩn đoán và điều trị u nang ống mật chủ ở trẻ em”, "Y học Việt nam"tập 87 (2), tr. 34-44
Tác giả: Vương Hùng, Nguyễn Xuân Thụ
Năm: 1978

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại này chỉ đề cập đến các dạng dãn của đường mật ngoài gan, bao gồm 3 loại (Hình 1.1): - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng ph ân loại này chỉ đề cập đến các dạng dãn của đường mật ngoài gan, bao gồm 3 loại (Hình 1.1): (Trang 11)
Hình   1.2.   Phân   loại   nang   đường   mật   theo   Todani.   “Nguồn: - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
nh 1.2. Phân loại nang đường mật theo Todani. “Nguồn: (Trang 12)
Hình 1.5. Những dạng hợp lưu giữa ống mật chủ và ống tụy chính. “Nguồn: - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.5. Những dạng hợp lưu giữa ống mật chủ và ống tụy chính. “Nguồn: (Trang 24)
Hình 1.6. Trào ngược tụy-mật qua kênh chung mật-tụy dài. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.6. Trào ngược tụy-mật qua kênh chung mật-tụy dài (Trang 25)
Hình 1.7. Cơ chế van giả cuối ống mật chủ theo Vương Hùng và Nguyễn Xuân - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.7. Cơ chế van giả cuối ống mật chủ theo Vương Hùng và Nguyễn Xuân (Trang 27)
Hình 1.8. Hình siêu âm nang ống mật chủ trước sinh ở thai 31 tuần. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.8. Hình siêu âm nang ống mật chủ trước sinh ở thai 31 tuần (Trang 30)
Hình 1.9. Hình cộng hưởng từ của nang ống mật chủ (mũi tờn).“Nguồn: - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.9. Hình cộng hưởng từ của nang ống mật chủ (mũi tờn).“Nguồn: (Trang 31)
Hình 1.10. Hình cộng hưởng từ của nang ống mật chủ ở thai 26 tuần (mũi - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.10. Hình cộng hưởng từ của nang ống mật chủ ở thai 26 tuần (mũi (Trang 32)
Hình 1.11. Hình chụp nhấp nháy của nang ống mật chủ. “Nguồn: Kim, 1995” - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.11. Hình chụp nhấp nháy của nang ống mật chủ. “Nguồn: Kim, 1995” (Trang 33)
Hình 1.13. Hình chụp đường mật qua da của nang ống mật chủ.“Nguồn: - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.13. Hình chụp đường mật qua da của nang ống mật chủ.“Nguồn: (Trang 34)
Hình1.14. Hình chụp mật-tụy ngược dòng qua nội soi của nang ống mật - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.14. Hình chụp mật-tụy ngược dòng qua nội soi của nang ống mật (Trang 35)
Hình 1.15. Hình chụp đường mật trong khi mổ của nang ống mật chủ. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.15. Hình chụp đường mật trong khi mổ của nang ống mật chủ (Trang 37)
Hình 1.16. Nối nang-tỏ tràng. “Nguồn: O’Neill, 1998” [ 78 ]. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.16. Nối nang-tỏ tràng. “Nguồn: O’Neill, 1998” [ 78 ] (Trang 42)
Hình 1.19. Cắt nang, nối ống gan-tỏ tràng. “Nguồn: O’Neill, 1998” [ 78 ]. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.19. Cắt nang, nối ống gan-tỏ tràng. “Nguồn: O’Neill, 1998” [ 78 ] (Trang 49)
Hình 1.21. Cắt nang, nối ống gan-hang vị. “Nguồn: Sauer,1994” [ 88 ]. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 1.21. Cắt nang, nối ống gan-hang vị. “Nguồn: Sauer,1994” [ 88 ] (Trang 51)
Hình 2.22.: Đặt troca. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 2.22. Đặt troca (Trang 64)
Bảng 3.1.    phân bố nhóm tuổi của bện nhi khi phẫu thuật. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.1. phân bố nhóm tuổi của bện nhi khi phẫu thuật (Trang 74)
Bảng 3.2. Phân bố tỷ lệ giới. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.2. Phân bố tỷ lệ giới (Trang 75)
Bảng 3.8. Bệnh nhân đã được điều trị nhiễm khuẩn lúc nhập viện. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.8. Bệnh nhân đã được điều trị nhiễm khuẩn lúc nhập viện (Trang 80)
Bảng 3.11. Kích thước đường kính nang trên hình ảnh siêu âm. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.11. Kích thước đường kính nang trên hình ảnh siêu âm (Trang 81)
Bảng 3.15. Bilirubin máu - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.15. Bilirubin máu (Trang 84)
Bảng 3.19. Tình trạng gan, túi mật, đường mật - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.19. Tình trạng gan, túi mật, đường mật (Trang 86)
Bảng 3.25. Số bệnh nhân phải truyền máu và lượng máu truyền (ml). - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.25. Số bệnh nhân phải truyền máu và lượng máu truyền (ml) (Trang 90)
Bảng 3.33: Kết quả theo dừi sau mổ. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.33 Kết quả theo dừi sau mổ (Trang 95)
Bảng 3.32. Số lượng bệnh nhi được theo dừi xa sau mổ. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.32. Số lượng bệnh nhi được theo dừi xa sau mổ (Trang 95)
Bảng 3.34. Đánh giá kết quả sau mổ - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 3.34. Đánh giá kết quả sau mổ (Trang 97)
Bảng 4.36 So sánh thời gian phẫu thuật nội soi. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 4.36 So sánh thời gian phẫu thuật nội soi (Trang 118)
Bảng 4.37: So sánh tỉ lệ chuyển mổ mở - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 4.37 So sánh tỉ lệ chuyển mổ mở (Trang 119)
Bảng 4.38. Tỉ lệ rò mật so sánh với phẫu thuật mổ mở. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Bảng 4.38. Tỉ lệ rò mật so sánh với phẫu thuật mổ mở (Trang 121)
Hình 4.x. Nối ống gan-hỗng tràng theo Roux-en-Y tận- tận. - Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em
Hình 4.x. Nối ống gan-hỗng tràng theo Roux-en-Y tận- tận (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w