Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ

154 50 0
Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.2.1 Thế giới [0], [37], [47], [67], [78], [82], [76] .8 1.1.2.2 Việt Nam 11 1.1.3 Dịch tễ học .13 1.2 PHÂN LOẠI .14 1.2.1 Phân loại theo Alonso-Lej (1959) [0], [119] 14 1.2.2 Theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm Valayer (1994) giãn đường mật thành nang chia thành loại dùa hình thái giải phẫu 14 1.2.3 Phân loại theo Todani (1977) [108], [107] 15 1.3 Mễ PHÔI HỌC NANG OMC 16 1.3.1 Sự xuất mầm nguyên thuỷ gan đường dẫn mật 16 1.3.1.1 Sự xuất mầm nguyên thuỷ gan .16 1.3.1.2 Phát triển mầm gan nguyên thuỷ 17 1.3.1.3 Sự phát triển mầm nguyên thuỷ đường dẫn mật 18 1.3.2 Phát triển tụy 21 1.3.2.1 Tụy ngoại tiết 21 1.3.2.2 Tuỵ nội tiết 23 1.4 GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT 23 1.4.1 Đường dẫn mật gan .23 1.4.2 Đường dẫn mật gan: .24 1.5 SINH BỆNH HỌC 26 1.5.1 Rối loạn chức vận động hệ đường mật 26 1.5.2.Sai lệch trình tái rỗng hoá đường mật 27 1.5.3 Giả thiết kênh chung mật-tụy dài, chấp nhận nhiều 27 1.6 LÂM SÀNG 30 1.6.1 Vàng da 31 1.6.2 Đau bụng 31 1.6.3 Khối u sườn phải 32 1.6.4 Sốt 32 1.7 CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG 32 1.7.1 Chụp X quang dày-tỏ tràng .32 1.7.2 Siêu âm 32 1.7.3 Chụp mật-tụy cộng hưởng từ 35 1.7.4 Chụp nhấp nháy với 99mTc-diisopropyliminodiacetic acid (DISIDA) 36 1.7.5 Chụp cắt lớp vi tính 37 1.7.6 Chụp đường mật qua da [0,33] 38 1.7.7 Chụp mật-tụy ngược dòng qua nội soi 39 1.7.8 Chụp đường mật mổ .39 1.8 BIẾN CHỨNG 40 1.8.1 Nhiễm trùng đường mật .41 1.8.2 Sỏi mật 41 1.8.3 Viêm túi mật 41 1.8.4 Áp xe gan .41 1.8.5 Viêm tụy 41 1.8.6 Vỡ, thủng nang .42 1.8.7 Xơ gan 42 1.8.8 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa .43 1.8.9 Ác tính hóa [11] .43 1.9 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT .44 1.9.1 Dẫn lưu nang 45 1.9.2 Nối nang với đường tiờu hoỏ 45 1.9.2.1 Nối nang-tỏ tràng [17], [37], [47], [48], [68], [99] 45 1.9.2.2 Nối nang-hỗng tràng [37], [39] 48 1.9.3 Cắt bỏ toàn nang nối ống gan chung (OGC) với đường tiờu hố 49 1.9.3.1 Mơ tả kỹ thuật .49 1.9.3.2 ưu điểm phương pháp cắt nang 55 1.9.3.3 Tử vong biến chứng sau mổ [107] 55 1.9.4 Điều trị nang OMC phương pháp phẫu thuật nội soi cắt nang, nối OGC với đường tiờu hoỏ .59 1.9.4.1 Ưu điểm phương pháp mổ nội soi: 60 1.9.4.2 Nhược điểm: 61 1.9.4.3.Tình hình điều trị bệnh lý nang OMC phương pháp phẫu thuật nội soi giới Việt nam 61 CHƯƠNG 63 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 63 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 63 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .64 2.2.2 Cỡ mẫu 64 2.2.3 Chọn mẫu .64 2.2.4 Y đức nghiên cứu: 64 2.2.5.Phương pháp phẫu thuật nghiên cứu: 65 2.2.6 Các tiêu nghiên cứu: 70 2.2.6.1 Các tiêu nghiên cứu trước mổ 70 2.2.6.2 Các tiêu nghiên cứu mổ .72 2.2.6.3.Nghiên cứu sau mổ: .73 CHƯƠNG 76 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHểM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 76 3.1.1.Tuổi bệnh nhân lúc phẫu thuật 76 3.1.2 Phân bố tỷ lệ giới 77 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNGVÀ CẬN LÂM SÀNG 78 3.2.1.Đặc điểm lâm sàng 78 3.2.1 Bệnh sử bệnh nhi nhập viện 78 3.2.1.2 Lý đến khám bệnh 79 3.2.1.3 Mối tương quan lý nhập viện thời gian xuất triệu trứng 80 3.2.1.4 Mối tương quan lý nhập viện thời gian xuất triệu trứng 80 3.2.1.5 Triệu trứng thường kết hợp lúc nhập viện 81 3.2.1.6 Điều trị nhiễm khuẩn trước lúc vào viện 82 3.2 1.7 Triệu chứng thực thể vào viện .82 3.2.1.8 Tam chứng kinh điển (đau bụng, vàng da, sờ thấy u bụng ) 83 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 83 3.2.2.1 Kích thước đường kính nang trờn hỡnh ảnh siêu âm 83 3.2.2.2 Liên quan kích thước đường kính nang tuổi 85 3.2.2.2 Liên quan kích thước đường kính nang tuổi 85 3.2.2.3 Giãn đường mật gan .85 3.2.2.4 Xét nghiệm huyết học 86 3.2.2.5 Điều trị kháng sinh trước mổ 88 3.3.1 kết mổ 88 3.3.1.1 Đánh giá mổ 88 3.3.1.2 Thời gian phẫu thuật 90 3.3.1.3 Mối liên quan thời gian mổ kích thước nang, thời gian bắt đầu triệu chứng, tuổi, ống mật chủ viờm dớnh 91 3.3.1.4 Thời gian cắt nang .91 3.3.1.5 Truyền máu mổ 92 3.3.1.6 Kỹ thuật cắt nang 93 3.3.1.7 Thời gian làm miệng nối .93 3.3.1.8 Dẫn lưu ổ bụng 94 3.3.1.9 Chuyển mổ mở 94 3.3.2 Kết sớm sau mổ 95 3.3.2.1 Diễn biến sau mổ 95 3.3.2.2 Biến chứng sớm sau mổ 96 3.3.2.3 Thời gian nằm viện sau mổ 96 3.3.3.Theo dõi xa sau mổ 97 3.3.3.1 Số lượng bệnh nhi khoảng thời gian theo dõi .97 3.3.3.2 Kết theo dõi xa sau mổ 98 3.3.3.3 Đánh giá kết sau mổ theo Terblanche: .100 4.BÀN LUẬN 101 4.1 Đặc điểm lâm sàng 101 4.1.1 Tuổi mổ: .101 4.1.2 Giới .102 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 103 4.1.3.1 Đau bụng 104 4.1.3.2.Vàng da 104 4.1.3.3 Khối u sười phải .106 4.1.3.4 Tam chứng kinh điển 106 4.1.3.5 Phân bạc màu 107 4.1.3.6 Nôn 107 4.1.3.7 Sốt 108 4.1.3.8 Thời điểm phẫu thuật 108 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 108 4.2.1 Men gan bilirubin máu 108 4.2.2 Siêu âm chụp cắt lớp vi tính 108 4.2.3 Thể loại nang 110 4.2.4 Kích thước nang: 111 4.3 Kết mổ 111 4.3.1 Qui trình Phẫu thuật: 111 4.3.1.1.Tư bệnh nhân 111 4.3.1.2 Vị trí, cách đặt trocat bơm phúc mạc 112 4.3.2 Cắt nang 113 4.3.4 Nối mật ruột: 115 4.3.4.1 Lựa chọn phương pháp nối 115 4.3.4.2 Kỹ thuật nối: 118 4.3.5 Thời gian phẫu thuật 120 4.3.6 Tai biến mổ tỉ lệ chuyển mổ mở .121 4.4 Kết sớm sau mổ sớm 124 4.4.1 Rò mật sau mổ 124 4.4.2 Tụ dịch nhiễm trùng ổ bụng 126 4.4.3 Rò tuỵ 127 4.4.4 Dính, tắc ruột sớm sau mổ .127 4.4.5 Thời gian trở lại nhu động ruột thời gian xuất viện 128 4.5 Kết lâu dài 129 4.5.1 Hẹp miệng nối mật ruột: 129 4.5.2 Nhiễm trùng đường mật ngược dòng 129 4.5.3 Viêm dày trào nguợc dịch mật loét hành tá tràng 130 4.5.4 Sỏi mật 131 4.5.5 Đánh giá kết sau mổ theo Terblanche [105] 132 KẾT LUẬN .133 KIẾN NGHỊ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 TIẾNG ANH 139 TIẾNG PHÁP 153 MỞ ĐẦU Nang ống mật chủ (OMC) bệnh lý bất thường giải phẫu bẩm sinh đường mật, OMC giãn thành hình thoi hình cầu mà khơng có tắc phần cuối OMC Đây bệnh có nhiều tên gọi khác giãn ống mật chủ tiờn phỏt thành nang, u nang giả hiệu ống mật chủ, u nang tiên thiên đường mật, giãn đường mật thành nang bẩm sinh Bệnh Vater mô tả lần năm 1723 Douglas mô tả chi tiết năm 1852 [27] Bệnh gặp với tỉ lệ 3-4 nữ/ năm Mỹ tỉ lệ mắc bệnh 1/100.000 trẻ đẻ sống 1/13.000 số bệnh nhân vào viện Nhật bệnh phổ biến ( 2/3 số trường hợp báo cáo giới) với tỷ lệ 1/1.000 trẻ đẻ sống [59] Việt Nam chưa có số thống kê cụ thể số bệnh nhân tăng lên nhanh với phát triển phương tiện chẩn đoán đại [] Bệnh cảnh điển hình bệnh u nang ống mật chủ tam chứng cổ điển: đau hạ sườn phải, vàng da u hạ sườn phải Trong thực tế nhiều bệnh nhân khơng có đủ tam chứng trờn nờn chẩn đốn khó khăn dẫn đến chẩn đốn xử lý muộn Các phương tiện chẩn đốn bệnh hình ảnh bao gồm: Chụp mật tụy ngược dòng, chụp mật qua da, chụp mật theo đường tĩnh mạch, phóng xạ đồ, chụp CT, chụp MRI đặc biệt siêu âm phương pháp áp dụng rộng rãi, không sang chấn, góp phần lớn chẩn đốn sớm chẩn đoán xác định bệnh Các phương pháp điều trị bệnh thay đổi theo thời gian bao gồm: - Dẫn lưu nang ngồi: Ngày dùng có biến chứng viờm phỳc mạc mật thủng nang (coi thủ thuật tạm thời) - Dẫn lưu nang vào đường tiêu hóa: Nối nang với tá tràng hay nối nang với hỗng tràng kiểu Roux-en-Y kiểu Omega - Cắt bỏ nang nối mật- ruột: Có thể nối ống gan chung với tá tràng, hỗng tràng ống gan chung tá tràng dùng quai hồng tràng làm cầu nối Phẫu thuật nội soi dần thay cho đường mổ kinh điển đường trắng rốn đường ngang sườn phải để phẫu thuật điều trị bệnh nang OMC [55,57,63,97,102] Cùng với ưu điểm vượt trội thẩm mỹ, gây chấn thương ổ phúc mạc, thời gian phục hồi sau mổ ngắn phẫu thuật nội soi áp dụng điều trị bệnh nang omc số trung tâm phẫu thuật lớn giới [24,55,97,115] Tại Việt nam, số trung tâm áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý từ năm 2008, đa số tác giả chủ trương cắt nang, nối ống gan chung với hỗng tràng theo kiểu Roux-en-Y mở nhỏ ( 5cm) sườn phải để thực miệng nối mật ruột [,], cho kết khả quan Chúng tiến hành phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý nang ống mật chủ từ năm 2006, đầu chủ trương cắt nang nối ống gan với hỗng tràng, sau tiến hành song hai phương pháp nối ống gan – hỗng tràng ống gan- tá tràng với miệng nối mật ruột thực hoàn toàn nội soi Câu hỏi đặt liệu phẫu thuật nội soi thay phẫu thuật mổ mở nên lựa chọn phương pháp nối mật ruột sau cắt nang OMC, tính thời điểm giới Việt nam chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị nang OMC trẻ em với hai mục tiêu: 1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang OMC trẻ em 2.Đánh giá kết sớm lâu dài phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý nang OMC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa Nang OMC định nghĩa tình trạng dãn bẩm sinh dạng cầu hay dạng thoi đường mật ngồi gan, mà khơng có tắc nghẽn nguyờn phỏt OMC [], [], [], [37], [107], [128] Như vậy, dãn OMC đến kích thước xem nang OMC? Nhất kích thước đường mật trẻ em thay đổi tùy theo tuổi (Bảng 1.1) Hiện nay, nhiều nghiên cứu cho rằng: siêu âm OMC trẻ em dãn  mm người ta xem nang OMC [65], [95], [106] Tuổi Xquang đường mật Siêuâm 0– tuổi mm 2,0 mm 1,3 2– tuổi 2,6 1,7 4– tuổi 3,2 1,8 6– tuổi 3,8 2,0 8–10 tuổi 3,9 1,8 10 – 12 tuổi 4,0 2,2 12 – 14 tuổi 4,9 2,2 Bảng 1.1 Kích thước đường mật bình thường trẻ em theo tuổi ”Nguồn: Brunelle, 1987” ”Nguồn: Brunelle, 1987” [120] Hiện tượng dãn đường mật khơng đơn OMC mà cịn có phần cịn lại đường mật ngồi gan, đường mật gan [], [], [119], [126], [127], [128] 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.2.1 Thế giới [], [37], [47], [67], [78], [82], [76] Năm 1723, Vater Elzer nhà giải phẫu học ghi nhận trường hợp nang OMC dạng thoi nghiên cứu chuyên khảo dị dạng giải phẫu đường mật Tuy nhiên, đến năm 1852, Douglas công bố báo cáo lâm sàng cấu trúc nang OMC dạng cầu Đó trường hợp thiếu nữ 17 tuổi có diễn tiến bệnh năm với vàng da, đau bụng sốt Khám lâm sàng tác giả phát có khối vùng sườn phải Những triệu chứng bệnh thuyên giảm rõ rệt sau dẫn lưu nang qua da, nhiên bệnh nhân tử vong tháng sau nhiễm trùng đường mật Khi tử thiết, Douglas nhận thấy nang OMC có kích thước to với túi mật có kích thước bình thường đổ vào nang có tượng xơ hóa thành nang vi thể Tác giả đưa suy đoán hẹp bẩm sinh đoạn cuối OMC nguyên nhân tạo thành nang Năm 1959, với bệnh án cá nhân hồi cứu 94 bệnh án từ y văn, Alonso-Lej, Revor Pessagno đưa bảng phân loại kinh điển tổng quát cho nang đường mật Các tác giả đưa phương pháp điều trị dành cho thể loại nang đường mật khác Tuy nhiên, hạn chế kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh lúc giờ, bảng phân loại đề cập đến đường mật gan Từ thời điểm này, hiểu biết sinh lý bệnh nang đường mật nghiên cứu kỹ phương thức phẫu thuật bắt đầu xuất Những giả thiết bệnh sinh tìm tịi Năm 1936, Yotsuyanagi đề giả thiết bất thường q trình tái rỗng hóa đường mật thời kỳ bào thai chế tạo nang Năm 1969, Babbitt đưa giả thiết KCMT dài giả thiết bệnh sinh chấp nhận nhiều ngày Giả thiết cố báo cáo Todani vào 1984 hình ảnh X quang đường mật nang OMC cho thấy đa số trường hợp nang có KCMT dài Năm 1977, với phát triển kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh, Todani [108] đưa bảng phân loại chấp nhận rộng rãi cho dãn đường mật gan Phương pháp phẫu thuật có nhiều thay đổi qua thời điểm khác Năm 1924, Mac Whorter lần thực phẫu thuật cắt nang, nối ống gan chung-tỏ tràng Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong cao thời điểm (trước năm 1960, có khoảng 30 – 40% trường hợp tử vong cắt nang), nên phẫu thuật cắt nang không chấp nhận bị quên lãng dần đi, nhường chổ cho phẫu thuật nối nang-ruột (nối nang-tỏ 10 24 Trương Nguyễn Uy Linh (2002), Bệnh học điều trị học Ngoại khoa Ngoại nhi, Nhà xuất Y học, tr 61-80 25 Trương Nguyễn Uy Linh, Trần Thành Trai, Huỳnh Công Tiến, Đào Trung Hiếu (2000), “Điều trị phẫu thuật nang ống mật chủ trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập (1), tr 106-111 26 Vương Hùng, Nguyễn Xuân Thụ (1978), “Gúp phần vào giải số vấn đề chẩn đoán điều trị u nang ống mật chủ trẻ em”, Y học Việt nam tập 87 (2), tr 34-44 TIẾNG ANH Ahn SM, Jun JY, Lee WJ et al (2009), “ Laparoscopic total intracorporeal correction of choledochal cyst in pediatric population”, J Laparoendosc Adv Surg 19(5), pp 683-686 Alonso-LeiJ F (1959), Congenital choledochal cyst with a report of and an analysis of 94 cases Gynecol Obstet, 108, pp 19-30 Ando H., Ito T., Kaneko K., Nagaya M., Seo T (1995), “Congenital stenosis of the intrahepatic of bile duct associated with choledochal cysts”, J Am Coll Surg 181 (5), pp 426-430 Ando H., Ito T., Nagaya M., Watanabe Y., Seo T et al (1995), “Pancreaticobiliary maljunction without choledochal cysts in infants and children: clinical features and surgical therapy”, J Pediatr Surg 30 (12), pp 1658-1662 Ando K., Miyano T., Kohno S., Takamizawa S., Lane G (1998), “Spontaneous perforation of choledochal cyst: a study of 13 cases”, Eur J Pediatr Surg (1), pp 23-25 140 Aspelund G, Ling SC, Ng V et al (2007), “ A role for laparoscopic approach in the treatment of biliary atresia and choledochal cysts”, J Pediatr Surg 42(5), pp 869-872 Babbitt DP., Starshk RJ., Clemitt AR ( 1973), Choledochal cysts: A concept of etiology, Am J Roentgenol ,119pp.57-62 Beattie JG., Keay S., Muir BB, (1993), Acute pancreatitis with pseudocyst formation complicating prenagnancy in a patient with a co- existent choledochal cyst J Obstet Gynecol, 100, pp 957-959 10.Benhidjeb T., Said S., Rudolph B., Siegmund E (1996), “Anomalous pancreatico-biliary junction - Report of a new experimental model and review of the litterature”, J Pediatr Surg 31 (12), pp 1670-1674 11 Benjamin I.S (2003), “Biliary cystic disease: the risk of cancer”, J Hepatobiliary Pancreat Surg 10 (5), pp 335-339 12 Burnweit A.A., Birken G.A., Heiss K (1996), “The management of choledochal cysts in the newborn”, Pediatr Surg Int 11 (2), pp 130133 13.Buyukiavuz I., Ekinci S., Ciftci A.O., Karnak I., Emin M et al (2003), “A retrospective study of choledochal cyst: clinical presentation, diagnosis and treatment”, Turk J Pediatr 45 (4), pp 321-325 14.Chaudhary A., Dhar P., Sachdev A (1996), “Choledochal cysts - Differences in children and adults”, Br J Surg 83 (2), pp 186-188 141 15.Chen C.J (2003), “Clinical and operative findings of choledochal cysts in neonates and infants differ from those in older children”, Asian J Surg 26 (4), pp 213-217 16 Cheng M.T., Chang M.H., Hsu H.Y., Ni I.H., Lai H.S et al (2000), “Choledochal cyst in infancy: a follow-up study”, Acta Paediatr Tw 41 (1), pp 13-17 17 Chijiiwa K., Koga A (1993), “Surgical management and long-term follow-up of patients with choledochal cysts”, Am J Surg 165 (2), pp 238-242 18 Chijiiwa K., Komura M., Kameoda N (1994), “Postoperative follow-up of patients with type IVa choledochal cysts after excision of extrahepatic cyst”, J Ann Coll Surg 179 (6), pp 641-645 19.Chokshi NK, Guner YS, Aranda A et al (2009), “ Laparoscopic choledochal cyst excision: Lessons learned in our experience”, J Laparoendosc Surg Tech 19(1), pp 87-91 20.Davenport M., Basu R (2005), “Under pressure: Choledochal malformation manometry”, J Pediatr Surg 40 (2), pp 331-335 21 Delarue A., Chappuis J.P., Esposito C (2000), “Is the appendix graft suitable for routine biliary surgery in children?”, J Pediatr Surg 35 (9), pp 1312-1316 22.Desmet VJ (2004), “Pathogenesis of ductal plate malformation”, Journal of Gastroenterology and hepathology, pp 356-360 23.Diao M, Li L, Zhang JZ et al (2010), “ A shorter loop in Rouen-Y hepaticojejunostomy reconstruction for choledochal cysts is equally effective: Preliminary results of a prospective randomized study”, J Pediatr Surg 45(4), pp 845-847 142 24 Farello GA, Cerofolini A, Rebonato M, et al Congenital choledochal cyst: video-guided laparoscopic treatment Surg Laparosc Endosc 1995;5:354-358 25 Filler M, Stringgel G (1980), “Treatement of choledochal cyst by excision”, J Pediatr Surg 15, pp 437-42 26 Flake A.W (1997), Surgery of infant and children - Scientific principles and practice, Lippincott-Raven, pp 1415-1424 27 FlaniganDP (1975), Biliary Cyst.Ann surg182, pp.635 -643 28.Franga D.L., Howell C.G., Mellinler G.D., Hatley R.M (2005), “Single-stage reconstruction of perforated choledochal cyst: case report and review of the litterature”, Am Surg 71 (5), pp 398-401 29 Fu M., Wang Y.X., Zhang J.Z (2000), “Evolution in the treatment of choledochus cyst”, J Pediatr Surg 35 (9), pp 1344-1347 30 Gardikis S., Antipas S., Kambouri K (2005), “The Roux-en-Y procedure in congenital hepatobiliary disorders”, Rom J Gastroenterol 14 (2), pp 135-140 31.Guelrud M., Morera C., Rodriguez M (1999), “Normal and anomalous pancreaticobiliary union in children and adolescents”, Gastrointest Endosc 50 (2), pp 189-193 32.Hamada Y., Tanano A., Sato M., Kato Y., Hioki K (1998), “Rapid enlargement of choledochal cyst: antenatal diagnosis and delayed primary excision”, Pediatr Surg Int 13 (5), pp 419-421 33.Handa R., Kale R (2003), “ Spontaneous perforation of choledochal cyst”, J Indian Assoc Pediatr Surg (8), pp.116117 143 34 Hata Y., Sasaki F., Takahashi M (1993), “Surgical treatment of congenital biliary dilatation associated with pancreaticobiliary maljunction”, Surg Gynecol Obstet 176 (6), pp 581-587 35.Hay SA (2008), “Laparoscopic mucosectomy for large choledochal cyst”, J Laparoendosc Adv Surg Tech 18(5), pp 783-784 36.Hong L, Wu Y, Yan Z, et al Laparoscopic surgery for choledochal cyst in children: a case review of 31 patients Eur J Pediatr Surg 2008; 18:67-71 37 Howard E.R (1988), Maingot’s Abdominal Operation, 8th edition, Appleton-Century-Crofts, pp 1789-1808 38.Iinuma Y., Narisawa R., Iwafuchi M (2000), “The role of endoscopic retrograde cholangiopancreatography in infants with cholestasis”, J Pediatr Surg 35 (4), pp 545-549 39 Imazu M., Iwai N., Tohiwa N (2001), “Factors of biliary carcinogenesis in choledochal cysts”, Eur J Pediatr Surg 11 (1), pp 24-27 40 Iwafuchi M., Ohsawa Y., Naito S., Naito M., Maruta Y (1990), “Familial occurrence of congenital bile duct dilatation”, J Pediatr Surg 25 (3) , pp 353-355 41.Jang JY, Kim SW, Han HS et al (2006), “ Totally laparoscopic management of choledochal cysts using a fourhole method”, Sur Endosc 20(11), pp 1762-1765 42 Jensen L, Nielsen OV, Lenz K (1978) “Fat malabsorption in patients with Roux-en-Y Hepaticojejunostomy”, Gyneco Obstet Surg, 147 pp 782-87 43.Jia J, Li L, Liu G et al ( 2004), “ Total cyst excision with ultrasonic scapel under the laparoscope for choledochal cyst”, Zhonghua Wai Ke Za Zhi 42(17), pp 1056-1059 144 44 Joseph V.T (1990), “Surgical techniques in long-term results in the treatment of choledochal cyst”, J Pediatr Surg 25 (7), pp 782-787 45 Kaneko K., Ando H., Watanabe Y., Seo T., Harada T (2003), “Secondary excision of choledochal cysts after previous cystenterostomies”, Hepato-Gastroenterol 46 (29), pp 2772-2775 46 47 KaranikaID, Kounddourakis SS, Macheras AN (1997) Karrer F.M (1990), “Choledochal cyst”, Surg Clin North Am 70 (12), pp 1410-1416 48 Karrer F.M., Pence J.C (2003), Operative pediatric surgery, Mc Graw Hill, pp 775-788 49.Kim JH, Choi TY, Han JH et al (2008), “ Risk factors of postoperative anastomotic stricture after excision of choledochal cysts with hepaticojejunostomy”, J Gastrointest Surg 12(5), pp 822-828 50 Kim O.H., Chung H.J., Choi B.J (1995), “Imaging of choledochal cyst”, Radiographics 15 (1), pp 69-88 51 Lai H.S., Duh Y.C., Chen W.J (1997), “Manifestations and surgical treatment of choledochal cyst in different age group patients”, J Formos Med Assoc 96 (4), pp 242-246 52.Le DM, Woo RK, Sylvester K, et al Laparoscopic resection of type choledochal cyst in pediatric patients Surg Endosc 2006;20:249-251 53.Lee KH, Tam YH, Yeung CK et al (2009), “ Laparoscopic excision of choledochal cysts in children: an intermediateterm report”, Pediatr Surg Int 25(4), pp 355-360 54.Li L, Liu SH, Hou WY et al (2008), “ Laparoscopic correction of biliary duct stenosis in choledochal cyst”, J Pediatr Surg 43(4), pp 644-646 145 55 Li L., Feng W., Jing-Bo F., Qi-Zhi Y (2004), “ Laparoscopic- assisted total cyst excision of choledochal cyst and Roux-en-Y hepatoenterostomy”, J Pediatr Surg 39 (11), pp 1663-1666 56.Li MJ, Feng JX, Jin QF (2002), “ Early complications after excision with hepaticoenterostomy for infants and children with choledochal cysts”, Hepatobiliary & Pancreatic Diseases International 1(2), pp.281-284 57 Liem Nguyen Thanh, Hien pham Duy (2010) “ Laparoscopic repair for choledochal cyst: lessons learned from 190 cases”, J Pediatr Surg 45, pp 540-544 58.Liu SL, Li L, Hou WY et al (2009), “ Laparoscopic excision of choledochal cyst and Rou-en-Y hepaticojejunostomy in symptomatic neonates”, J Pediatr Surg 44(3), pp 508-511 59 Long-term results management of typ I choledochal cysts in adults.Acta chir Belg, 97,pp 13-18 60 MacArthur MS, Long mire WP (1971), “ Peptic ulcer disease after choledochojejunostomy”, Am J Surg 122, pp 155-158 61.Maheswari M., Parekh B.R., Lahoti B.K (2002), “Biliary peritonitis: A rare presentation of perforated choledochal cyst”, Indian Pediatr 39 (6), pp 588-592 62.Matsumoto Y., Fujii H., Itakura J (2002), “Recent advances in pancreaticobiliary maljunction”, J Hepatobiliary Pancreat Surg (1), pp 45-54 63 Meehan J.J., Eliott S., Sandler A (2007), “ the robotic approach to complex hepaticobiliary anomalies in children: Preliminary report”, J pediatr Surg 42 (12), pp 2110-2114 64.Metcalfe M.S., Wemyss-Holden S.A., Maddern G.J (2003), “Management dilemmas with choledochal cysts”, Arch Surg 138 (3), pp 333-339 146 65 Miyano G., Yamataka A., Shimotakahara A (2005), “Cholecystectomy alone is inadequate for treating forme fruste choledochal cyst: evidence from a rare but important case report”, Pediatr Surg Int 21 (1), pp 6163 66 Miyano T (1994), Surgery of the newborn, Churchill Livingstone, pp 281-286 67 Miyano T., Yamakata A., Kato Y (1996), “Hepaticoenterostomy after excision of choledochal cyst in children: A 30-year experience with 180 cases”, J Pediatr Surg 31 (10), pp 1411-1421 68 Miyano T., Yamataka A (2003), Newborn surgery, 2nd edition, Arnold, pp 589-596 69 Miyano T., Yamataka A., Kato Y (1997), “Choledochal cyst”, Curr Opin Pediatr 9, pp 283-288 70.Moraca RJ, Lee FT, Ryan JA et al (2002), “ Long term biliairy function after reconstruction of major bile duct injuries with hepaticoduodenostomy or hepaticojejunostomy”, Arch Surg 137(8), pp 889-893 71 Naga M.I., Suleiman D.N (2004), “Endoscopic management of choledochal cyst”, Gastrointest Endosc 59 (3), pp 427-432 72.Nagorney D.M (2000), Surgery of the liver and biliary tract, 3rd edition, pp 1229-1294 73.Netter F.H (1997), Atlas of human anatomy, Ciba Geigy Corporation, dịch Nguyễn Quang Quyền, pp 300301 74 Nguyen Liem, MD, PhD, Le anh Dung (2009) “ Laparoscopic complete Cyst Excision and Hepaticoduodenostomy for choledochal cyst: Early Results in 74 cases”, Journal of endolaparoscopic & advanced surgical techniques, April 2009, 19(s1),pp s87-s90 147 75 Nguyễn Xuân Thu, Hoàng Bội Cung, Nguyễn Thanh Liêm (1986), “Surgical treatment of congenital cystic dilatation of the biliary tract”, Acta Chir Scand 152, pp 669-674 76 O’Neill J.A (1991), Pediatric surgery of the liver, pancreas and spleen, WB Saunders company, pp 91-106 77.O’Neill J.A (1992), “Choledochal cyst”, Curr Probl Surg 29, pp 365-410 78 O’Neill J.A (1998), Pediatric Surgery, 5th edition, Mosby, pp 14831492 79.O’Neill J.A (2003), Principles of Pediatric Surgery, Elsevier, pp 1281-1286 80 Ohi R., Yaoita S., Takamichi K (1990), “Surgical treatment of congenital dilatation of the bile duct with special reference to late complications after total excisional operation”, J Pediatr Surg 25 (6), pp 613-617 81 Okada A., Higaki J., Nakamura T (1992), “Roux-en-Y versus interposition biliary reconstruction”, Surg Gynecol Obstet 174 (4), pp 313-316 82 Okada O., Nakamura T., Okumura K (1987), “Surgical treatment of choledochal cyst with technical considerations”, Surgery 101 (2), pp 238-243 83.Palanivelu C, Rangarajan M, Parthasarathi R et al (2008), “ Laparoscopic management of choledochal cyst: technique and outcomes-a retrospective study of 35 patients from a tertiary center”, J am coll Surg 207(6), pp.839-846 84.Redkar R., Davenport M., Howard E.R (1998), “Antenatal diagnosis of congenital anomalies of biliary tract”, J Pediatr Surg 33 (5), pp 700-704 148 85 Rha S.Y., Stovroff M.C., Glick P.L (1996), “Choledochal cysts: a ten year experience”, Am Surg 62 (1), pp 30-34 86 Saing H., Tam P.K.H., Lee J.M.H (1985), “Surgical management of choledochal cysts: A review of 60 cases”, J Pediatr Surg 20 (4), pp 443-448 87 Samuel M., Spitz L (1996), “Choledochal cyst: varied clinical presentations and long-term results of surgery”, Eur J Pediatr Surg (2), pp 78-81 88 Sauer H., Schimpl G., Mayr J (1994), “Hepaticoantrostomy: A new biliary drainage after resection of a choledochal cyst”, Pediatr Surg Int (7), pp 539-540 89.Sawyer M.A.J (2004), “Choledochal cysts”, E Medicine, pp 1-10 90 Schier F., Clausen M., Kouki M (1994), “Late results in the management of choledochal cyst”, Eur J Pediatr Surg (3), pp 141144 91 Schimpl G., Aigner R., Sorantin E (1997), “Comparison of hepaticoantrostomy and hepaticojejunostomy for biliary reconstruction after resection of a choledochal cyst”, Pediatr Surg Int 12 (4), pp 271275 92 Schukri N., Hasegawa T., Wasa M (1998), “Characteristics of infantile cases of congenital dilatation of bile duct”, J Pediatr Surg 33 (12), pp 1794-1797 93.Sharma A., Wakhlu A., Sharma S (1995), “The role of endoscopic retrograde cholangiopancreatography in the management of choledochal cyst in children”, J Pediatr Surg 30 (1), pp 65-67 149 94 Shi L.B., Peng S.Y., Meng X.K (2001), “Diagnosis and treatment of congenital choledochal cyst: 20 year’ experience in China”, World J Gastroenterol (5), pp 732-736 95 Shimotakahara A., Yamataka A., Kobayashi H (2003), “Forme fruste choledochal cyst : Long-term follow-up with special reference to special technique”, J Pediatr Surg 38 (12), pp 1832-1836 96 Shimotakahara A., Yamataka A., Yanai T (2005), “Roux-en-Y hepaticojejunostomy or hepaticoduodenostomy for biliary reconstruction during the surgical treatment of choledochal cyst: which is better?”, Pediatr Surg Int 21 (1), pp 5-7 97 Shimura H., Tanaka M., Shimizu S (1998), “ Laparoscopic treatment of congenital choledochal cyst”, Surg Endosc 12, pp 1268-1271 98.Singham J, Schaeffer D, Yoshida E, et al Choledochal cysts: analysis of disease pattern and optimal treatment in adult and paediatric patients HPB(Oxford) 2007;9:383-387 99 Stewart B.A., Lilly J.R (1990), “Choledochal cyst”, Surg Clin North Am 70 (3), pp 351-356 100 Suita S., Shono K., Kinugasa Y (1999), “Influence of age on the presentation and outcome of choledochal cyst”, J Pediatr Surg 34 (12), pp 1765-1768 101 Takada K., Hamada Y., Watanabe K (2005), “Duodenogastric reflux following biliary recontruction after excision of choledochal cyst”, Pediatr Surg Int 21 (1), pp 1-4 102 Tan HL, Shankar KR, Ford WD Laparoscopic resection of type I choledochal cyst Surg Endosc 2003;17:1495 103 Tanaka M, Shimizu S, Mizumoto K, Yokohata K, Chijiwa K (2001), “ Laparoscopically assisted 150 resection of choledochal cyst and Roux-en-Y reconstruction”, Surg Endosc 15(6),pp.545-52 104 Tang ST, Yang Y, Wang Y et al (2010), “ Laparoscopic choledochal cyst excision, hepaticojejunostomy and extracorporeal Roux-en-Y anastomosis: a technical skill and intermediate-term report in 62 cases” Surg Endosc jul [Epub ahead of print] 105 Terblanche J., Worthley C.S., Spence R.A.J (1990), “High or low hepaticojejunostomy for bile duct stricture”, Surgery 108 (5), pp 828834 106 Thomas S., Sen S., Zachariah N (2002), “Choledochal cyst sans cystexperience with six “forme fruste” cases”, Pediatr Surg Int 18 (4), pp 247-251 107 Todani T (1998), Pediatric surgery and urology: long term outcomes, WB Saunders Company Limited, pp 417-429 108 Todani T., Watanabe Y., Narusue M (1977), “Congenital bile duct cysts: Classification, operative procedures, and review of thirty-seven cases including cancer arising from choledochal cyst”, Am J Surg 134 (8), pp 263-269 109 Todani T., Watanabe Y., Toki A (2003), “Classification of congenital biliary cystic disease: special reference to type Ic and IVa cysts with primary ductal stricture”, J Hepatobiliary Pancreat Surg 10 (5), pp 340344 110 Todani T., Watanabe Y., Urushihara N (1995), “Biliary complications after excisional procedure for choledochal cyst”, J Pediatr Surg 30 (3), pp 478-481 151 111 Tsuchida Y., Takahashi A., Suzuki N (2002), “Development of intrahepatic biliary stones after excision of choledochal cysts”, J Pediatr Surg 37 (2), pp 165-167 112 Ure BM, Nustede R, Becker H (2005), “ Laparoscopic resection of congenital choledochal cyst, Hepaticojejunostomy, and externally made Roux-en-Y anastomosis”, J Pediatr Surg 40(4), pp 728-730 113 Wiseman K., Buczkowski A.K., Chung S.W (2005), “Epidemiology, presentation, diagnosis and outcome of choledochal cysts in adults in an urban environment”, Am J Surg 189 (5), pp 527-531 114 Wong A.M.C., Cheung Y.C., Liu Y.H (2005), “Prenatal diagnosis of choledochal cyst using magnetic resonance imaging: A case report”, World J Gastroenterol 11 (32), pp 5082-5083 115 Woo R., Le D., Albenese C.T (2006), “ Robot- assisted Laparoscopic resection of a typ I choledochal cyst in a child”, J Laparoendoscopic & Advanced surgery Techniques 16 (2), pp 179-183 116 Yamataka A., Kobayashi H., Shimotakahara A (2003), “Recommendations for preventing complications related to Rouxen-Y hepatico-jejunostomy performed during excision of choledochal cyst in the children”, J Pediar Surg 38 (12), pp 18301832 117 Yamataka A., Kobayashi H., Shimotakahara A (2003), “Recommendations for preventing complications related to Rouxen-Y hepatico-jejunostomy performed during excision of choledochal cyst in the children”, J Pediar Surg 38 (12), pp 18301832 152 118 Yamataka A., Segawa O., Kobayashi H (2000), “Intraoperative pancreatoscopy for pancreatic duct stone debris distal to the common channel in choledochal cyst”, J Pediatr Surg 35 (1), pp 1-4 TIẾNG PHÁP 119 Branchereau S., Valayer J (2002), “Malformations kystiques de la voie biliaire chez l’enfant: dilatation congộnitale de la voie biliaire principale Traitement chirurgical”, Encycl Mộd Chir 40976, pp 1-9 120 Brunelle F (1987), “Pathologie des voies biliaires de l’enfant”, Encycl Mộd Chir 33496 A10, pp 1-12 121 Erlinger S (2000), “Dilatations kystiques des voies biliaires”, La revue du praticien 50, pp 2136-2145 122 Nguyễn Lương Tuyền (1972), Contribution l’ộtude de la dilatation kystique congộnitale du canal cholộdoque chez le nourrisson, Thốse pour le doctorat en mộdecine, Universitộ de Saigon - Facultộ de mộdecine 123 Nguyen Thanh Liêm, Valayer J (1994), “Dilatation congộnitale des voies biliaires chez l’enfant”, Press Med 23, pp 1565-1568 153 124 Nguyễn Thành Long (1963), Contribution l’ộtude des dilatations kystiques congộnitales du cholộdoque chez l’enfant, Thốse pour le doctorat en mộdecine, Universitộ de Saigon - Facultộ de mộdecine 125 Trần Ngọc Ninh, Lichtenberger R.P (1964), “La dilatation kystique congộnitale du cholộdoque chez l’enfant, Ann Chir Inf 5, pp 12-16 126 Valayer J (1990), Chirurgie digestive chez l’enfant, Doin, pp 259-266 127 Valayer J., Moreaux J (1992), “Kystes de la voie biliaire”, Encycl Mộd Chir 40976, pp 1-14 128 Vergnes P (1994), “Kyste du cholộdoque”, Chirurgie hộpato-biliaire de l’enfant, Congrốs de Collốge national de chirurgie pộdiatrique, pp 85100 154 ... ống túi mật - Có ống gan phụ đổ vào ống mật chủ - Có hai ống gan phụ, từ th? ?y trỏi đổ vào ống mật chủ th? ?y phải đổ vào OGC Các dị dạng cần lưu ý phẫu thuật [1] - Ống mật chủ Ống mật chủ (OMC)... OMC: vị trí ung thư thường túi mật, ứ đọng acid mật đậm đặc men t? ?y túi mật 1.9 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Nguyên tắc điều trị u nang OMC phẫu thuật Không điều trị điều trị nội bệnh nhân thường tử vong... chung ống mật ống t? ?y ngắn( ống mật t? ?y chung ngắn) - Đoạn chung ống mật ống t? ?y dài ( ống mật t? ?y chung dài) - Khơng có đoạn chung mà ống đổ qua lỗ vào tá tràng Chiều dài trung bình ống mật tụy

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG

    • 1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu

    • 1.1.2.1. Thế giới [], [37], [47], [67], [78], [82], [76]

    • 1.1.2.2. Việt Nam

    • 1.1.3. Dịch tễ học

    • 1.2. PHÂN LOẠI

    • 1.2.1. Phân loại theo Alonso-Lej (1959) [], [119]

    • 1.2.2 Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Liêm và Valayer (1994) thì giãn đường mật thành nang được chia thành 4 loại dùa trên hình thái giải phẫu.

    • 1.2.3. Phân loại theo Todani (1977) [108], [107]

    • 1.3. Mễ PHÔI HỌC NANG OMC.

    • 1.3.1. Sự xuất hiện những mầm nguyên thuỷ của gan và đường dẫn mật

    • 1.3.1.1. Sự xuất hiện mầm nguyên thuỷ của gan .

      • Những dây tế bào gan phát sinh từ nội bì ruột nguyên thuỷ tiếp tục tiến triển trong vách ngang. Ở đó, chúng cùng với xoang máu phát sinh từ các tĩnh mạch noãn hoàng và các tĩnh mạch rốn tạo thành nhu mô gan. Cũn mụ lien kết của gan ( vỏ xơ bao bọc gan, cỏc vỏch lien kết gian tiuờủ thuỳ , gian thuỳ, khoảng cửa) phát sinh từ trung mụ vỏch ngang ( trung bỡ lỏ tạng) [,22]

      • 1.3.1.2 Phát triển của mầm gan nguyên thuỷ.

      • 1.3.1.3. Sự phát triển mầm nguyên thuỷ của các đường dẫn mật

      • 1.3.2. Phát triển của tụy.

      • 1.3.2.1 Tụy ngoại tiết.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan