1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ giá thực hiệu lực VAREER và tác động đối với cán cân thương mại việt nam

87 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Trang i TĨM TẮT Bài nghiên cứu trình bày phương pháp để đo lường tỷ giá thực hiệu lực gọi value-added exchange rate (VAREER) thực tính tốn cho Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013 Với tỷ giá thực đa phương tính theo phương pháp mới, nghiên cứu thực nghiệm tác động đến cán cân thương mại (CCTM) Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013 Phương pháp VAREER là phương pháp tiếp cận tỷ giá thực hiệu lực REER, theo đó REER tính dựa phần giá trị gia tăng (GTGT) hàng hóa và dịch vụ mà quốc gia đóng góp vào chu trình sản xuất toàn cầu Điều đó hoàn toàn phù hợp với thực tế hội nhập ngày càng sâu rộng quốc gia giới, đó có Việt Nam Kết cho thấy có chênh lệch đáng kể VAREER và REER giai đoạn 1999 – 2013, đặc biệt từ năm 1999 thời điểm bắt đầu có điều chỉnh mạnh về hệ thống tiền tệ nhiều nước giới từ sau khủng hoảng toàn cầu 1997 – 1998 Chỉ số VAREER và REER so với mốc thời điểm năm 1999 lần lượt vào khoảng 130.89 128.7 (kỳ gốc 1999) Điều đó cho thấy rằng đồng VND định giá cao khoảng 30.89% xét theo chỉ số VAREER Ngoài ra, chênh lệch lớn VAREER và REER theo thời gian đặt câu hỏi lớn về độ xác chỉ số REER việc đo lường mức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số VECM sử dụng để nghiên cứu tác động tỷ giá thực VAREER lên CCTM Việt Nam Kết cho thấy, có mối tương quan thuận VAREER CCTM dài hạn, khoảng 2.3% Đồng thời ngắn hạn, mối tương quan VAREER CCTM ngược chiều, sau đó điều chỉnh về trạng thái cân bằng dài hạn thông qua hệ số điều chỉnh Kết hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đường cong J Ngoài ra, cú sốc tỷ giá VAREER có tác động tương đối mạnh với thay đổi cán cân thương mại thời kỳ đầu, nhiên tác động này có xu hướng giảm dần năm sau đó Trang ii MỤC LỤC Tóm tắt i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục hình v Danh mục bảng vi Mở đầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan 1.2 Bố cục trình bày CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2.1 Lý thuyết về tỷ giá 2.1.1 TGHĐ danh nghĩa 2.1.2 TGHĐ thực: 2.2 Tác động tỷ giá thực lên cán cân thương mại 2.2.1 Khái niệm cán cân thương mại (CCTM) 2.2.2 Tác động tỉ giá thực lên CCTM 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 12 2.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến GTGT và đo lường tỷ giá thực hiệu lực GTGT 12 2.3.2 Các nghiên cứu về tác động tỷ giá thực lên CCTM 16 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 19 3.1 Phương pháp nghiên cứu 19 3.1.1 Chuyên môn hóa theo chiều dọc 19 3.1.2 Chỉ số VAX và cách đo lường 22 3.1.3 Thiết lập cơng thức tính VAREER 27 Trang iii 3.1.4 So sánh VAREER REER 34 3.1.5 Thực nghiệm tính VAREER 40 3.1.6 Mơ hình nghiên cứu VECM 41 3.2 Mô tả liệu 47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Kết tính VAREER 50 4.2 Kết nghiên cứu VECM 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 68 Tài liệu tham khảo 69 PHỤ LỤC 1: GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ TỶ TRỌNG CỦA VIỆT NAM 72 Hộp 1: Tỷ trọng về GTGT Việt Nam với số đối tác thương mại 72 Hộp Vì đo lường mậu dịch GTGT lại trở nên quan trọng 74 PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 77 Trang iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCTM CES CPI EUV GDP GTAP IMF NEER PPI PPP OECD RER REER TGHĐ ULC VAREER VAX WTO WPI Constant Elasticity of Substitution Consumer Price Index Exports Unit Value Gross Domestic Product Global Trade Analysis Project International Monetary Fund Nominal Effective Exchange Rate Producer Price Index Purchasing Power Parity Organisation for Economic Cooperation and Development Real Exchange Rate Real Effective Exchange Rate Unit Labor Cost Value-added Real Effective Exchange Rate Value Added to Export World Trade Organization Wholesale Price Index Cán cân thương mại Độ co giãn thay bất biến Chỉ số giá tiêu dùng Giá trị đơn vị xuất Tổng sản phẩm quốc nội Dự án phân tích thương mại toàn cầu Quỹ tiền tệ quốc tế TGHĐ danh nghĩa có hiệu lực Chỉ số giá sản xuất Ngang giá sức mua Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TGHĐ thực TGHĐ thực có hiệu lực Tỷ giá hối đối Chi phí đơn vị lao động Tỷ giá thực có hiệu lực tính GTGT GTGT xuất Tổ chức thương mại giới Chỉ số giá bán bn Trang v DANH MỤC HÌNH Hình Giá trị VAREER và REER giai đoạn 1999 – 2013 50 Hình 2: Sự biến động chỉ số REER VAREER 52 Hình Mức độ biến động VAREER và REER giai đoạn 19992013 53 Hình 4 Giá trị VAREER với giả định khác 54 Hình Kết Unit root test cho chuỗi liệu 55 Hình Kết lựa chọn độ trễ theo tiêu chuẩn 57 Hình Kiểm định tính dừng phần dư 58 Hình Kiểm định đồng liên kết Johansen 58 Hình Kết ước lượng mơ hình VECM dài hạn 59 Hình 10 Kết ước lượng mơ hình VECM ngắn hạn 60 Hình 11 Kiểm định LM 64 Hình 12 Kiểm định White 64 Hình 13 Kiểm định AR 65 Hình 14 Kiểm định tính dừng phần dư 65 Hình 15 Hàm phản ứng 66 Hình 16 Phân rã phương sai 67 Trang vi DANH MỤC BẢNG Bảng A 1: Giá trị gia tăng xuất Việt Nam đến 74 Bảng A 2: 20 đối tác thương mại có mậu dịch GTGT lớn 77 Bảng A 3: GDP deflator Việt Nam và đối tác thương mại 78 Bảng A 4: Tỷ giá danh nghĩa nước so với USD 79 Bảng A 5: Tỷ trọng giá trị gia tăng Việt Nam với 20 nước đối tác thương mại 80 Bảng A 6: Bảng số liệu về BOT, VAREER, GDP_VN GDP_w từ 1991 2013 (quý) 81 Trang MỞ ĐẦU Tỷ giá hối đối thực có hiệu lực (REER) khái niệm quen thuộc kinh tế học tầm quan trọng tính ứng dụng rộng rãi REER đo lường giá trị đồng tiền so với rổ đồng tiền ngoại tệ khác Việc hiểu vận dụng REER giúp điều chỉnh tỷ giá phù hợp với sách tăng trưởng kinh tế, củng cố vị đồng nội địa cân bằng cán cân thương mại (CCTM) REER tính tốn trước dựa giả định rằng việc mậu dịch nước chỉ dựa hàng hóa dịch vụ cuối Điều đó khơng cịn phù hợp để phân tích sách cạnh tranh yếu tố đầu vào từ nhập sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất Trong giới toàn cầu hóa nay, hai phần ba tổng mậu dịch việc giao thương hàng hóa trung gian nước “Cỗ máy Châu Á” là khái niệm mà Richard E Baldwin (2008) nhắc đến cho thấy điều rằng chuỗi cung ứng hàng hóa trung gian phát triển mạnh Châu Á Trong nghiên cứu khác Dedrick, Kraemer Linden (2010) số này tăng lên gấp hai lần kể từ năm 1970 Đặc biệt nền kinh tế nổi, việc sản xuất sản phẩm xuất dựa phần lớn vào nhập sản phẩm trung gian từ nước phát triển Kết phần đóng góp nước chiếm tỷ lệ lớn xuất quốc gia Tất điều đặt vấn đề mới, đó là cần phải thay đổi giả định cơng thức tính REER tìm công thức để thay cho công thức REER truyền thống Chẳng hạn, VND tăng giá so với đờng tiền khác hàng hóa Việt Nam xuất nước trở nên đắt Nhưng VND tăng giá, điều đó đồng nghĩa với hàng hóa trung gian nhập để làm nguyên liệu đầu vào Việt Nam trở nên rẻ Như cần phải xây dựng công thức nhằm phản ánh thay đổi giá hàng hóa trung gian vào tỷ giá thực đa phương Điều REER chưa đáp ứng được, REER Trang tính dựa giả định cứng nhắc mậu dịch chỉ dựa sản phẩm cuối hay nói cách khác chỉ dựa vào tỷ trọng xuất nhập gộp nước Bems Johnson (2012) giới thiệu khác niệm – VAREER Theo đó, VAREER TGHĐ thực có hiệu lực có phản ánh phần GTGT mà quốc gia đóng góp vào chuỗi cung ứng tồn cầu Vậy VAREER tính toán nào? Bài nghiên cứu làm rõ phương pháp tính tốn VAREER và thực nghiệm tính VAREER cho Việt Nam giai đoạn 1999-2013 Từ kết có được, nghiên cứu tiếp tục khảo sát tác động tỷ giá thực đa phương tới CCTM Việt Nam ngắn hạn dài hạn giai đoạn 1999 – 2013 bằng sử dụng mô hình VECM Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1Tổng quan Trong nhiều vấn đề tranh luận về kinh tế tồn cầu, TGHĐ ln xem trung tâm vai trị bền vững nền kinh tế TGHĐ yếu tố quan trọng có quan hệ mật thiết với nền kinh tế từng quốc gia Chính vậy, việc sử dụng TGHĐ để đo lường sức mạnh cạnh tranh mậu dịch với đối tác nước ngoài là điều mà quốc gia quan tâm Một tỷ giá đa phương sử dụng phổ biến REER Tuy nhiên, REER xây dựng dựa tỷ trọng gộp xuất nhập quốc gia so với đối tác thương mại Điều khơng cịn phù hợp với nền kinh tế đại, quốc gia thực chuyên môn hóa và đó chỉ sản xuất hoặc vài cấu phần sản phẩm Tuy nhiên, xuất nhập gộp không phản ánh phần giá trị gia tăng mà quốc gia đóng góp, đó không phản ánh sức cạnh tranh thương mại quốc gia Lấy ví dụ về sản xuất xe Ford Trung Quốc để mô tả cho ý tưởng về thương mại GTGT Theo cách tiếp cận truyền thống Armington (1969), xe Ford là “sản phẩm” cuối Trung Quốc giả sử rằng Trung Quốc cạnh tranh với nhà cung ứng xe khác thị trường quốc tế Theo định nghĩa này, tăng lên về giá xe Ford dẫn đến giảm sút sức cạnh tranh Trung Quốc Trong thực tế, Trung Quốc là điểm lắp ráp cuối xe Ford quy trình sản xuất mang tính liên kết qua nhiều nước Điều cho thấy rằng nhu cầu về dịch vụ lắp ráp (là GTGT Trung Quốc) thay đổi giá dịch vụ thay đổi (tiền lương nhân công Trung Quốc thay đổi) Nhưng khác biệt là định nghĩa lại “sản phẩm” Trung Quốc chỉ phần GTGT xe Ford sản xuất nước Bems và Johnson (2012) sử dụng hệ thống liệu Input – Output toàn cầu để ước lượng tỷ trọng mậu dịch song phương có kết hợp sản phẩm trung Trang gian, kết hợp với điều kiện cân bằng thị trường giả định về độ co giãn thay thế, từ đó tính TGHĐ thực có hiệu lực có kết hợp GTGT Dựa cơng thức đó, nghiên cứu tính lại chỉ số REER dựa GTGT mà Việt Nam đóng góp vào chuỗi cung ứng tồn cầu Mục đích nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: Thứ nhất, việc giả định tính tốn VAREER VAREER có thật tốt để đo lường sức mạnh cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế hay không? Thứ hai, khác biệt tỷ giá VAREER và REER về mặt thực nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013 Thứ ba, có nhiều nghiên cứu về tác động tỷ giá lên cán cân thương mại Việt Nam thực thời gian qua bằng cách sử dụng REER Bài nghiên cứu tìm hiểu liệu việc sử dụng VAREER cho kết 1.2 Bố cục trình bày Bài nghiên cứu trình bày sau Trong Phần chúng tơi trình bày lý thuyết nền tảng về tỷ giá và cán cân thương mại mối liên hệ tỷ giá và cán cân thương mại thể qua điều Marshall – Lerner hiệu ứng đường cong J Phần trình bày phương pháp tính VAREER, phương pháp sử dụng mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số VECM ng̀n liệu Phần trình bày kết nghiên cứu cuối Phần rút kết luận Trang 67 Phân rã phương sai: Phân rã phương sai giúp có thông tin quan trọng liên quan đến nguồn gốc dẫn đến thay đổi cán cân thương mại, đặc biệt phân tích vai trò VAREER thay đổi đó Bảng tỷ trọng mức độ tác động yếu tố đến cán cân thương mại thể sau đây: Hình 16 Phân rã phương sai 100% 90% 80% 70% 60% lnVAREER 50% lnGDP_w 40% lnGDP_VN 30% lnBOT 20% 10% 0% 10 11 12 13 14 Dựa vào biểu đờ tỷ trọng trên, nhìn chung tỷ trọng tác động cú sốc có thay đổi theo thời gian, cụ thể:  Cú sốc VAREER tác động tương đối mạnh đến thay đổi cán cân thương mại BOT thời kỳ đầu tiên, nhiên tác động này có xu hướng giảm dần năm về sau  Cú sốc GDP giới có tác động mạnh biến tỷ giá xu hướng tiếp tục gia tăng Cú sốc GDP nước gần không có tác động đáng kể Trang 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu này mô tả công thức thực tính VAREER cho Việt Nam giai đoạn 1999-2013 với hỗ trợ Matlab Đồng thời sử dụng mơ hình VECM để nghiên cứu tác động VAREER lên CCTM Việt Nam giai đoạn Kết cho thấy có khác biệt quan trọng kết tỷ giá thực hiệu lực tính dựa GTGT mà Việt Nam đóng góp vào chuỗi cung ứng toàn cầu chỉ số REER tính dựa CPI IMF Khác biệt này giải thích chủ yếu khác biệt tỷ trọng sử dụng để tính tốn hai chỉ số khác biệt chỉ số giá.Độ lệch lớn VAREER và REER đặt nghi vấn về mức độ xác sử dụng REER để đo lường cạnh tranh giai đoạn Từ kết quả, khuyến cáo nhà làm sách nên xem xét áp dụng chỉ số tỷ giá thực có hiệu lực Kết mơ hình VECM cho thấy mối tương quan thuận VAREER CCTM dài hạn, tác động vào khoảng 2.3% Trong ngắn hạn, mối tương quan VAREER và CCTM là ngược chiều, sau đó điều chỉnh về trạng thái cân bằng dài hạn thông qua hệ số điều chỉnh Kết hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đường cong J Cú sốc tỷ giá VAREER có tác động tương đối mạnh với thay đổi cán cân thương mại thời kỳ đầu, nhiên tác động này có xu hướng giảm dần năm sau đó Tuy nhiên việc tính tốn tỷ giá thực hiệu lực theo giá trị gia tăng cho Việt Nam có điểm hạn chế lớn Như trình bày phần trước, để tính VAREER cần ng̀n liệu quan trọng là tỷ trọng thương mại Việt Nam và nước đối tác Những liệu chỉ cung cấp số thống kê về mậu dịch giá trị gia tăng đến cuối thời điểm năm 2009 Bài nghiên cứu tính VAREER cho giai đoạn 2010 – 2013 dựa giả định rằng tỷ trọng không đổi bằng mức năm 2009 Tuy nhiên, với toàn cầu hóa và phát triển mạnh chuỗi cung ứng giai đoạn nay, càng có nhiều quốc gia Trang 69 tiến hành chuyên môn hóa theo chiều sâu Kết càng có nhiều sản phẩm giá trị gia tăng tạo Vì việc cập nhật số liệu là điều cần thiết để xây dựng chỉ số VAREER bám sát với thực tế, phản ánh sức cạnh tranh giai đoạn Mặc dù có hạn chế trên, nghiên cứu mở hướng nghiên cứu tương lai, bằng cách sử dụng tỷ số VAREER để thực nghiệm lại nghiên cứu liên quan đến REER Đó những hướng nghiên cứu đầy tiềm Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Neil Foster- McGregor, Robert Stehrer (2013) " Value Added content of Trade: A Comprehensive Approach" Economics Letters Fuzhi Cheng and David Orden (2005) "Exchange Rate Misalignment and Its Effects on Agricultural Producer Support Estimate: Empirical Evidence from India and China" International Food Policy Research Institute Jonathan Eaton and Samuel Kortum (2010) "Technology in the Global Economy: A Framework for Quantitive Analysis" Mitsuyo Ando (2006) "Fragmentation and Vertical intra- industry trade in East Asia" North American Journal of Economics and Finance Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Phong, Phạm Văn Hà (2010) " Lựa chọn TGHĐ bối cảnh phục hồi nền kinh tế' Nguyen Tran Phuc and Nguyen Duc Tho (2009) " Exchange Rate Policy in Viet Nam, 1985-2008" Asean Economic Bulletin Vol 26, No.2 Paul S.Armington (1969) " A theory of Demand for Products Distinguished by Place of Production" International Monetary Fund Staff Papers Robert C Johnson, Guillermo Noguera (2011) " Accounting for Intermediates: Production sharing and Trade in Value Added" Journal of International Economics Robert C.Feenstra (2001) "Global Production Sharing and Rising Inequality: A survey of Trade and Wages" National Bureau of Economic Research Robert C.Johnson, Guillermo Noguera (2012) "Fragmentation and Trade in Value Added over Four Decades" NBER Working Paper Rudolfs Bems and Robert Johnson (2012) Value Added Exchange Rates NBER Working Paper Series Rudolfs Bems, Robert C Johnson (2012) " Value Added Exchange Rates: measuring competitiveness vertical specialization in trade" NBER Working Paper Trang 71 Tamim Bayoumi, Jaewoo Lee, and Sarma Jayanthi (2005) "New Rates from New Weights" IMF Working Paper Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh, Pham Chi Quang (2000) "Exchange Rate Arrangement in Viet Nam: Information Content and Policy Options" East Asian Development Network (EADN) Willem Thorbecke (2010) "Investigating the Effect of Exchange Rate Changes on the People's Republic of China's Processed Exports" ADBI Working Paper Series Zsolt Darvas (2012) "Real Effective Exchange Rates For 178 Countries: A New Database" Bruegel Working Paper Danh mục web: cepii (n.d.) Retrieved from http://www.cepii.fr/ nber (n.d.) Retrieved from http://www.nber.org/data/ Unstats (n.d.) Retrieved from http://unstats.un.org/unsd/default.htm Stats (n.d.) Retrieved from http://stats.oecd.org/ Trang 72 PHỤ LỤC 1: GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ TỶ TRỌNG CỦA VIỆT NAM Hộp 1: Tỷ trọng về GTGT Việt Nam với số đối tác thương mại Tác giả cho rằng tỷ trọng thương mại này đo lường cạnh tranh thuần túy chuỗi cung ứng gia tăng Chẳng hạn, chuỗi cung ứng nhà cung ứng nước giảm xuống tỷ trọng cho thấy cạnh tranh tăng lên Điều này có thể hiểu rằng, quốc gia giảm nhập trung gian đầu vào để sản xuất lúc cạnh tranh nhà xuất tăng lên (do cầu giảm, nguồn cung dư thừa nên cạnh tranh khốc liệt hơn) Biểu đồ sau thể tỷ trọng Việt Nam so với số đối tác thương mại lớn, bao gồm Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Nhật Bản và Hàn Quốc Hình A Tỷ trọng giá trị gia tăng Việt Nam so với số đối tác thương mại lớn (Đơn vị phần trăm) 30 25 20 15 10 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 CHN FRA JPN KOR USA Nguồn: Tỷ trọng theo tính tốn Bems Johnson (2012) Trang 73 Tỷ trọng này tính bài, đó tỷ trọng Việt Nam quốc gia i năm t tính theo công thức 𝑊𝑖𝑡 = 𝑉𝐴𝑋 𝑖𝑡 ∑ 𝑗 𝑉𝐴𝑋 𝑗𝑡 Trong đó: - 𝑉𝐴𝑋 𝑖𝑡 tỷ lệ GTGT xuất quốc gia i năm t ∑ 𝑗 𝑉𝐴𝑋 𝑗𝑡 tổng tỷ lệ GTGT xuất tất quốc gia rổ tiền tệ Tổng tỷ trọng ∑ 𝑊𝑖𝑡 = Tỷ trọng Việt Nam so với Mỹ 2009 mức 22.7%, cao so với năm 1999, 8.37% Tỷ trọng có giảm nhẹ thời điểm 2007-2008 ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu Xét đến cuối thời điểm khoảng thời gian nghiên cứu, tỷ trọng Việt Nam Trung Quốc tăng 10%, tỷ trọng Nhật Bản có tăng nhẹ với 9.65% Một câu hỏi đặt liệu khu vực địa lý có ảnh hưởng đến tỷ trọng hay không Thứ nhất, nhận thấy rằng, hiệp định thương mại (RTA) song phương và đa phương khu vực, cụ thể hiệp định song phương Việt Nam với nước khối ASIAN Hiệp định Thương mại Tự ASIAN góp phần làm tăng cường giao thương và làm giảm tỷ lệ xuất GTGT đó làm giảm tỷ trọng Ngồi ra, theo kết tính tốn nghiên cứu Bems và Johnson năm 2012, quốc gia tham gia hiệp định thương mại có tỷ trọng VAREER thấp (khoảng từ đến điểm phần trăm) so với quốc gia không tham gia hiệp định thương mại Thứ hai, cách biệt về địa lý trở thành rào cản chuỗi cung ứng xuyên quốc gia Cụ thể, cách biệt về địa lý làm tăng cách biệt tỷ trọng VAREER tỷ trọng REER Ví dụ, tỷ trọng Trang 74 VAREER giảm lớn hai quốc gia nằm gần VAREER đó tỷ trọng REER lại giảm không đáng kể Bảng sau là thể giá trị gia tăng (triệu USD) mà Việt Nam xuất nước đối tác thương mại lớn năm năm 1995, 2000, 2005, 2008 và 2009.10 Bảng A 1: Giá trị gia tăng xuất Việt Nam đến số đối tácthương mại lớn.(Đơn vị: Triệu USD) Domestic value added (by source industry) 1995 embodied in gross exports 126.3 United States China Japan Korea France 57.9 229.3 44.7 60 2000 2005 2008 2009 574.8 1182.6 1977.5 1849.1 147.9 368.9 135.5 154.8 509.5 533.9 271.9 202.1 1207.7 922.8 575.4 351.9 1094.4 893.9 490.1 336.9 Nguồn: OECD-WTO_TiVA Indicators Dựa vào bảng số liệu ta thấy Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản là bađối tác thương mại lớn Việt Nam Giá trị xuất gộp đến ba cường quốc này xếp vị trí cao (năm 2009, tổng xuất Việt Nam đến ba nước Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản lần lượt là 11.4, 5.4 và 6.3 tỷ USD), xuất giá trị gia tăng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với xuất gộp cho thấy rằng Việt Nam là nước với ngành công nghiệp gia cơng là chủ yếu Hộp Vì đo lường mậu dịch GTGT lại trở nên quan trọng GTGT trở thành tâm điểm nhà làm sách nhiều nguyên nhân Một là, việc giao dịch GTGT dẫn đến tranh luận về cân bằng mậu dịch Một câu hỏi đặt nhà làm sách đó là liệu rằng thâm Số liệu này lấy từ dự án xây dựng chỉ số Trade in Value Added (TiVA) phối hợp OECD và WTO từ 1995-2009 Vì giới hạn truy cập vào liệu chỉ có thể có số liệu này cho Việt Nam năm (1995,2000,2005,2008 và 2009) 10 Trang 75 hụt hay thặng dư quốc gia nên đo lường bằng tổng mậu dịch mậu dịch tăng thêm Chẳng hạn Trung Quốc biết đến quốc gia gia công hàng đầu giới, rõ ràng xét về mặt tổng mậu dịch điều thổi phờng CCTM Trung Quốc lên gấp nhiều lần Thứ hai, việc mậu dịch dựa GTGT làm giảm tác động biến đổi tý giá Chẳng hạn, quốc gia có tỷ phần giá trị nhập lượng đầu vào xuất lớn chịu tác động thay đổi tý giá, là quốc gia chủ yếu xuất hàng hóa sản xuất đơn thuần nước Hiểu đơn giản góc độ công ty, việc sử dụng nhiều nhập lượng đầu vào từ nước ngoài để sản xuất hàng hóa xuất (dựa phần lớn vào chuỗi cung ứng bên ngoài), đồng nội địa tăng giá, việc xuất gặp bất lợi hàng xuất trở nên mắc hơn, ngược lại, phần nhập giá trị trung gian có lợi nội địa tăng giá làm cho hàng nhập trở nên rẻ Thứ ba, mậu dịch GTGT có ảnh hưởng trực tiếp lên việc làm và tăng trưởng Nhưng ảnh hưởng lên việc làm và tăng trưởng nào? Điều đó tranh cãi nhà làm sách chưa đến hời kết Có người cho rằng, chuỗi cung ứng toàn cầu làm giảm việc làm nước Họ dẫn chứng chẳng hạn việc gia công phần lớn dựa vào nguyên vật liệu nhập từ bên mà không tạo nhiều GTGT không góp phần tạo công ăn việc làm nước Nhưng ngược lại, xét khía cạnh quốc gia xuất phần nguyên vật liệu trung gian khác Càng nhiều nguyên vật liệu xuất tạo nhiều công ăn việc làm nước Đối với tăng trưởng, chuỗi GTGT càng mở rộng nghĩa là quốc gia ngày càng thực chun mơn hóa theo chiều dọc, đó phần lớn quốc gia chỉ sản xuất cơng đoạn hay hàng hóa mà họ cảm thấy có lợi nhiều Thứ tư, mậu dịch GTGT làm thay đổi quan điểm về bảo hộ nền công nghiệp nước Nếu trước đây, nhiều quốc gia sử dụng sách để bảo hộ nền cơng nghiệp nước ngày quan điểm phần bị phai Trang 76 mờ phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu Gawande, Hoekman Cui (2011) chỉ rằng, mậu dịch GTGT hay chuỗi cung ứng toàn cầu góp phần làm giảm đáng kể công cụ bảo hộ nền công nghiệp truyền thống Cuối cùng, mậu dịch GTGT làm thay đổi ý niệm về cạnh tranh Nếu REER trước nhiều người tin tưởng sử dụng chỉ tính dựa dịng tổng mậu dịch chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI ngày niềm tin họ phần giảm đi, mặc dù chỉ số phổ biến Thật chỉ hữu dụng giới giả định rằng tất quốc gia cạnh tranh bán hàng hóa dịch vụ sản xuất hoàn toàn dựa nguyên vật liệu và đầu vào trung gian từ nước Một chỉ số đặt nền móng cho nghiên cứu về sách VAREER – chỉ số tính nghiên cứu Trang 77 PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng A 2: 20 đối tác thương mại có mậu dịch GTGT lớn Stt Tên nước 10 Begium Canada China France Germany India Indonesia Italy Japan Korea, Rep Mã BEL CAN CHN FRA DEU IND IDN ITA JPN KOR Stt Tên nước 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Netherlands Poland Russian Federation South Africa Spain Switzerland Thailand Turkey United Kingdom United States Mã NLD POL RUS ZAF ESP CHE THA TUR GBR USA Trang 78 Bảng A 3: GDP deflator Việt Nam các đối tác thương mại Stt Mã 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 BEL 88.34 90.08 91.93 93.78 95.64 97.68 100 102.34 104.78 107.02 108.29 110.51 112.71 114.89 116.96 CAN 85.32 88.85 89.84 90.83 93.81 96.8 100 102.67 105.95 110.3 108.18 111.36 117.67 119.63 121.49 CHE 94.89 96.31 97.51 98.11 98.92 99.75 100 102.21 104.77 107.68 107.2 107.56 107.96 108.08 108.4 CHN 97.98 100 102.05 102.65 105.33 112.61 117.04 121.47 130.7 140.89 140.06 149.42 161.08 164.02 168.72 DEU 95.47 94.83 95.89 97.27 98.33 99.39 100 100.31 101.95 102.74 103.95 105.02 106.32 107.87 109.78 ESP 78.66 81.33 84.74 88.43 92.11 95.84 100 104.14 107.54 110.1 110.18 110.27 110.29 110.27 111.28 FRA 89.33 90.74 92.56 94.62 96.51 98.12 100 102.14 104.78 107.45 108.22 109.26 110.66 112.35 114.25 GBR 88.77 89.48 91.52 93.78 95.81 98.08 100 102.86 105.23 108.59 111.01 114.45 117.1 119.06 121.13 IDN 83.02 100 114.3 121.03 127.68 138.59 158.46 180.78 201.13 237.64 257.3 278.55 301.17 314.8 332.36 10 IND 82.07 85.06 87.8 91.06 94.58 100 104.24 110.93 117.32 127.48 135.21 147.19 159.37 172.36 185.16 11 ITA 85.94 87.61 90.13 93.02 95.92 98.22 100 101.71 104.12 106.76 108.99 109.41 110.89 112.81 114.21 12 JPN 108.73 107.38 106.09 104.45 102.66 101.27 100 98.88 97.96 96.72 96.24 94.15 92.38 91.57 90.97 13 KOR 82.7 86.84 90.2 93.11 96.42 99.35 100 99.86 101.93 104.9 108.5 112.42 114.15 115.24 117.67 14 NLD 83.48 86.93 91.36 94.85 96.92 97.63 100 101.77 103.65 105.86 105.96 106.83 108.04 109.46 111.79 15 POL 82.16 88.12 91.18 93.23 93.6 97.42 100 101.48 105.5 108.78 112.86 114.25 118 120.98 122.41 16 RUS 72.62 100 116.49 134.54 153.08 184.12 219.67 252.99 287.92 339.63 346.4 395.54 457 495.63 523.97 17 THA 161.46 163.63 167.02 168.38 170.62 175.95 183.85 193.49 200.17 208.04 212.09 219.86 229.15 232.24 238.32 18 TUR 165.8 171.25 176.06 179.23 182.56 188.91 195.79 203.1 207.71 219.91 227.97 238.77 250.73 264.04 280.83 19 USA 87.04 89.02 91.06 92.46 94.31 96.89 100 103.07 105.81 107.88 108.71 110.02 112.18 114.14 117.03 20 ZAF 65.1 70.84 76.27 84.47 89.16 94.84 100 106.53 115.13 124.35 134.67 144.37 153.09 161.45 171.24 21 VNM 37.53 41.88 43 45.12 48.23 52.68 57.53 62.46 68.48 84.01 89.23 100 121.26 134.51 147.98 (Nguồn: World Bank) Trang 79 Bảng A 4: Tỷ giá danh nghĩa các nước so với USD Stt Mã 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 BEL 0.939 1.085 1.118 1.063 0.886 0.805 0.804 0.797 0.731 0.683 0.72 0.755 0.719 0.778 0.778 CAN 1.486 1.485 1.549 1.569 1.401 1.301 1.212 1.134 1.074 1.067 1.143 1.03 0.99 0.999 0.996 CHE 1.502 1.689 1.688 1.559 1.347 1.243 1.245 1.254 1.2 1.083 1.088 1.043 0.888 0.938 0.101 CHN 8.278 8.279 8.277 8.277 8.277 8.277 8.194 7.973 7.608 6.949 6.831 6.77 6.461 6.312 6.16 DEU 0.939 1.085 1.118 1.063 0.886 0.805 0.804 0.797 0.731 0.683 0.72 0.755 0.719 0.778 0.778 ESP 0.939 1.085 1.118 1.063 0.886 0.805 0.804 0.797 0.731 0.683 0.72 0.755 0.719 0.778 0.778 FRA 0.939 1.085 1.118 1.063 0.886 0.805 0.804 0.797 0.731 0.683 0.72 0.755 0.719 0.778 0.778 GBR 0.618 0.661 0.695 0.667 0.612 0.546 0.55 0.543 0.5 0.544 0.642 0.647 0.624 0.633 0.624 IDN 7855.15 8421.77 10260.8 9311.19 8577.13 8938.85 9704.74 9159.31 9141 9698.96 10389.9 9090.43 8770.43 9386.62 10041 10 IND 43.055 44.942 47.186 48.61 46.583 45.316 44.1 45.307 41.349 43.505 48.405 45.726 46.67 53.437 52.988 11 ITA 0.939 1.085 1.118 1.063 0.886 0.805 0.804 0.797 0.731 0.683 0.72 0.755 0.719 0.778 0.778 12 JPN 113.907 107.765 121.529 125.388 115.933 108.193 110.218 116.299 117.754 103.359 93.57 87.78 79.807 79.79 93.78 13 KOR 1188.81 1130.95 1290.99 1251.08 1191.61 1145.31 1024.11 954.791 929.257 1102.04 1276.93 1156.06 1108.29 1126.47 1042.15 14 NLD 0.939 1.085 1.118 1.063 0.886 0.805 0.804 0.797 0.731 0.683 0.72 0.755 0.719 0.778 0.778 15 POL 3.967 4.346 4.094 4.08 3.889 3.658 3.235 3.103 2.768 2.409 3.12 3.015 2.963 3.257 3.178 16 RUS 24.62 28.129 29.169 31.348 30.692 28.814 28.284 27.191 25.581 24.853 31.74 30.368 29.382 30.84 32.328 17 THA 37.814 40.112 44.432 42.96 41.485 40.222 40.22 37.882 34.518 33.313 34.286 31.686 30.492 31.083 29.58 18 TUR 0.419 0.625 1.226 1.507 1.501 1.426 1.344 1.428 1.303 1.302 1.55 1.503 1.675 1.796 1.858 19 USA 1 1 1 1 1 1 1 20 ZAF 2388.01 3110.84 3610.93 4398.59 4733.27 4778.87 4463.50 3603.07 4002.52 3745.66 5046.10 4797.13 4860.66 5147.25 5054.53 21 VNM 13943.1 14167.7 14725.1 15279.5 15509.5 15746 15858.9 15994.2 16105.1 16302.2 17065.0 18612.9 20509.7 20828 20201 (Nguồn: IMF) Trang 80 Bảng A 5: Tỷ trọng giá trị gia tăng Việt Nam với 20 nước đối tác thương mại Stt Mã BEL CAN CHE CHN DEU ESP FRA GBR IDN 10 IND 11 ITA 12 JPN 13 KOR 14 NLD 15 POL 16 RUS 17 THA 18 TUR 19 USA 20 ZAF 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0.016766 0.013179 0.000000 0.070533 0.093086 0.025584 0.068020 0.060262 0.045388 0.014004 0.038054 0.241661 0.083371 0.020845 0.008310 0.013668 0.033299 0.005622 0.144733 0.003614 0.014432 0.013732 0.000000 0.101447 0.082068 0.022980 0.059254 0.058990 0.027864 0.010574 0.036634 0.254478 0.080276 0.019720 0.008119 0.014291 0.035663 0.006383 0.149260 0.003836 0.014913 0.013844 0.004128 0.112148 0.084188 0.024107 0.059287 0.061657 0.020172 0.015433 0.039864 0.225794 0.076244 0.020963 0.007753 0.016901 0.030763 0.005833 0.166525 0.003610 0.012846 0.014365 0.001271 0.112615 0.076650 0.023246 0.056371 0.054862 0.023373 0.018014 0.036997 0.200486 0.081449 0.018705 0.007076 0.019366 0.029029 0.005924 0.205166 0.003460 0.011850 0.015863 0.001260 0.117166 0.072959 0.021177 0.051025 0.053278 0.024301 0.016970 0.034303 0.183456 0.071612 0.016787 0.006320 0.017172 0.028410 0.005158 0.247426 0.004769 0.011389 0.016971 0.004623 0.130589 0.075958 0.022924 0.046477 0.056040 0.022267 0.019577 0.031675 0.180768 0.070466 0.017323 0.006461 0.020690 0.029814 0.006076 0.229676 0.004858 0.011466 0.019579 0.001200 0.136296 0.066773 0.023207 0.045356 0.052289 0.022145 0.022396 0.030164 0.177268 0.062386 0.018193 0.006791 0.025053 0.034319 0.007390 0.233007 0.005922 0.010958 0.020374 0.004536 0.135581 0.067594 0.023472 0.043029 0.051157 0.030050 0.024998 0.030798 0.167468 0.058319 0.017762 0.007324 0.023407 0.035956 0.007982 0.238502 0.005267 0.010817 0.019644 0.006463 0.156784 0.072309 0.024044 0.045576 0.047649 0.028436 0.026177 0.032527 0.154684 0.062327 0.017881 0.008056 0.024994 0.032672 0.008567 0.221746 0.005112 0.010989 0.019335 0.007684 0.166131 0.066617 0.025220 0.039215 0.042536 0.023732 0.029911 0.030080 0.162798 0.058722 0.018355 0.008811 0.030515 0.033405 0.010202 0.218463 0.004963 0.010083 0.017735 0.006583 0.183428 0.066510 0.023299 0.038855 0.038060 0.022997 0.030897 0.029167 0.145226 0.060090 0.019234 0.007547 0.027648 0.035207 0.010837 0.226961 0.006219 (Nguồn: Bems Johnson (2012)) Trang 81 Bảng A 6: Bảng số liệu về BOT, VAREER, GDP_VN GDP_w từ 1991 -2013 (quý) Time lnBOT 1999q1 1999q2 1999q3 1999q4 2000q1 2000q2 2000q3 2000q4 2001q1 2001q2 2001q3 2001q4 2002q1 2002q2 2002q3 2002q4 2003q1 2003q2 2003q3 2003q4 2004q1 2004q2 2004q3 2004q4 2005q1 2005q2 2005q3 2005q4 2006q1 2006q2 0.047032 -0.06737 0.070857 -0.1044 -0.04608 -0.12826 0.078522 -0.20997 -0.02007 -0.04491 0.025292 -0.26528 -0.15766 -0.20108 -0.05569 -0.24565 -0.16186 -0.28394 -0.11547 -0.33506 -0.08334 -0.23987 -0.1367 -0.27451 -0.06695 -0.26174 -0.01424 -0.15503 0.001571 -0.1931 lnVAREER2 lngdp_vn lngdp_w Time lnBOT 4.61517 4.625983 4.620293 4.620429 4.66835 4.672784 4.66586 4.656214 4.653886 4.655064 4.646381 4.602948 4.628235 4.612587 4.596372 4.568779 4.599549 4.583767 4.577275 4.560439 4.610135 4.601634 4.595853 4.570469 4.615165 4.775172 4.707717 4.695106 4.749752 4.742272 4.60517 5.298428 5.323147 3.832295 5.086179 5.422336 3.900779 4.735999 5.157154 5.508307 4.024825 4.855929 5.281159 5.615517 4.140836 4.965191 5.405972 5.750914 4.252319 5.097567 5.531131 5.904539 4.433174 5.272706 5.707019 6.064289 4.548712 5.387545 5.846295 6.213511 4.577169 4.588104 4.596394 4.556422 4.618175 4.61853 4.616731 4.609101 4.600142 4.596106 4.58492 4.591684 4.605058 4.615154 4.615058 4.609507 4.611102 4.605116 4.624685 4.641531 4.640452 4.645038 4.632373 4.637155 4.64171 4.656277 4.648689 4.652915 4.664619 4.661854 2006q3 2006q4 2007q1 2007q2 2007q3 2007q4 2008q1 2008q2 2008q3 2008q4 2009q1 2009q2 2009q3 2009q4 2010q1 2010q2 2010q3 2010q4 2011q1 2011q2 2011q3 2011q4 2012q1 2012q2 2012q3 2012q4 2013q1 2013q2 2013q3 -0.08614 -0.18484 -0.15617 -0.28362 -0.19427 -0.35849 -0.39117 -0.37464 -0.08449 -0.15061 0.135506 -0.21295 -0.28257 -0.39605 -0.18 -0.19 -0.08311 -0.27285 -0.13466 -0.21807 -0.02366 -0.12743 -0.02012 -0.06532 0.090128 -0.05745 -0.19668 -0.29189 -0.23379 lnVAREER2 lngdp_vn lngdp_w 4.726934 4.709378 4.778376 4.758619 4.730722 4.715652 4.755889 4.806018 4.841629 4.837666 4.882886 4.872361 4.847732 4.82145 4.872684 4.876403 4.861084 4.832527 4.879496 4.909375 4.906514 4.911146 4.980769 4.979237 4.976743 4.972322 4.96708 4.963506 4.965206 4.683107 5.533259 6.000349 6.374126 4.8695 5.770759 6.255951 6.630081 5.072057 5.927061 6.385479 6.745429 5.225941 6.083162 6.550148 6.923141 5.422474 6.307176 6.776201 7.170419 5.634019 6.464785 6.919029 7.321619 5.8593 6.654406 7.342936 5.923747 7.362349 4.656925 4.664555 4.672083 4.681224 4.680894 4.677969 4.671166 4.653299 4.640754 4.614249 4.601566 4.626847 4.64227 4.665348 4.680978 4.677413 4.668635 4.66909 4.662802 4.655337 4.662783 4.65498 4.657086 4.661352 4.6575 4.670616 4.399735 4.3583 4.457073 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, IFS, Reuter) ... cứu tác động tỷ giá thực hiệu lực kết hợp GTGT CCTM ngắn hạn dài hạn Thay sử dụng TGHĐ thực hiệu lực REER để đo lường tác động CCTM, nghiên cứu sử dụng tỷ giá thực hiệu lực dựa GTGT – VAREER. .. nghĩa có hiệu lực Chỉ số giá sản xuất Ngang giá sức mua Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TGHĐ thực TGHĐ thực có hiệu lực Tỷ giá hối đối Chi phí đơn vị lao động Tỷ giá thực có hiệu lực tính GTGT... tính tỷ giá thực hiệu lực dùng chỉ số giá chỉ số giá Mỗi chỉ số giá sử dụng để tính tỷ giá thực hiệu lực đều có nhược điểm riêng: Chỉ số giá tiêu dùng CPI phản ánh mức thay đổi tương đối giá

Ngày đăng: 27/07/2014, 01:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w