1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản kỹ thuật của eu và tác động đối với hàng xuất khẩu của việt nam sang eu

111 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Rào cản kỹ thuật của eu và tác động đối với hàng xuất khẩu của việt nam sang eu Rào cản kỹ thuật của eu và tác động đối với hàng xuất khẩu của việt nam sang eu Rào cản kỹ thuật của eu và tác động đối với hàng xuất khẩu của việt nam sang eu luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM TRUNG PHƯƠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM TRUNG PHƯƠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội - 2020 CAM KẾT Bản luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu độc lập riêng biệt, cam kết không chép từ tài liệu có sẵn nội dung luận văn chưa công bố đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn tơi thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết Hà Nội,03 tháng 05 năm 2020 Tác giả Phạm Trung Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn tới PGS.TS Hà Văn Hội, Thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực để tơi hồn thiện Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho học viên hồn thành tốt khóa học Tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan nơi tơi công tác tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi thời gian tơi học hồn thành chương trình học Trân trọng cảm ơn! Hà Nội,03 tháng 05 năm 2020 Tác giả Phạm Trung Phương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoảng trống khoa học đề tài luận văn 1.2 Cơ sở lý luận rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật 1.2.2 Phân loại rào cản kỹ thuật 10 1.2.3 Đặc điểm rào cản kỹ thuật 11 1.2.4 Tác động rào cản kỹ thuật: 12 1.3 Quy định EU rào cản kỹ thuật thương mại 12 1.3.1 TBT - Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại 13 1.3.2 SPS - Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ 15 1.4 Hệ thống quản lý chung 17 1.4.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 17 1.4.2 GMP - chứng nhận thực hành sản xuất tốt 23 1.4.3 HACCP - điểm kiểm sốt tới hạn phân tích mối nguy hại vệ sinh 24 1.4.4 Hệ thống quản lý môi trường 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 30 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp luận 30 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu, số liệu, tài liệu 30 2.3 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin, tài liệu, liệu 32 2.3.1 Phương pháp thống kê, so sánh: 32 2.3.2 Phương pháp phân tích thực chứng: 33 2.3.3 Phương pháp đánh giá tác động rào cản kỹ thuật EU: 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 34 3.1 Khái quát chung rào cản kỹ thuật EU 34 3.1.1 Tiêu chuẩn chất lượng 34 3.1.2 Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm an toàn cho người sử dụng 37 3.1.3 Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 48 3.1.4 Quản lý đồ phế thải bao bì 49 3.2 Nhãn sinh thái 52 3.2.1 Nhãn hiệu sinh thái EU 53 3.2.2 Nhãn hiệu sinh thái quốc gia 54 3.2.3 Nhãn hiệu cụ thể sản phẩm 54 3.3 Các quy định khác 56 3.4 Tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội 56 3.4.1 Tiêu chuẩn SA 8000 56 3.4.2 Nhãn mác thương mại bình đẳng 59 3.5 Thực trạng thương mại Việt Nam EU 59 3.6 Tác động hàng rào kỹ thuật EU số hàng xuất Việt Nam 66 3.6.1 Hàng dệt may 67 3.6.2 Hàng thủy sản 72 3.6.7 Nguyên nhân tác động 81 3.6.8 Những vấn đề đặt Việt Nam 83 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI KHI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG EU 88 4.1 Triển vọng xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU 88 4.1.1 Cơ hội thách thức 88 4.1.2 Định hướng triển vọng xuất Việt Nam sang EU 89 4.2 Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại xuất hàng hóa Việt Nam sang EU 90 4.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 91 4.2.2 Nhóm giải pháp từ phía hiệp hội doanh nghiệp 93 4.3 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 94 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa FTA EVFTA TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại SPS Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ GMP chứng nhận thực hành sản xuất tốt HACCP ATTP DN Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu_ Việt Nam Điểm kiểm soát tới hạn phân tích mối nguy hại vệ sinh An tồn thực phẩm Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trаng Bảng 1.1 Mơ hình đảm bảo chất lượng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Kim ngạch xuất VN sang EU giai đoạn 2016-2018 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất dệt may qua năm 70 Bảng 3.5 Thị trường xuất thủy sản 73 Bảng 3.6 Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU (đvt: triệuUSD) Xuất sản phẩm ngành dệt may năm 2018 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm gần i 19 61 64 68 73 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Hình, Nội dung Biểu đồ Trаng Error! Hình 1.1 Câu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 Bookmark not defined Error! Hình 3.1 Các giai đoạn hình thành tiêu chuẩn châu Âu Bookmark not defined Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam-EU Trị giá xuất vào EU tháng đầu năm 2018 Sản lượng vải (triệu m2) sản lượng quần áo người lớn (triệu cái) Kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam (triệu USD) Tỷ trọng thị trường xuất hải sản VN ii 63 65 67 69 81 quy mô lớn tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, đó, chưa đáp ứng hồn tồn nhu cầu thị trường Các hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu Hàng hóa Việt Nam bước đầu vào trực tiếp thị trường phân phối nước nhập Hoạt động xúc tiến thương mại nói chung chưa đồng đồng từ khâu sản xuất đến khâu tiếp thị thâm nhập thị trường Việc tiếp cận thị trường để tìm kiếm khách hàng giới thiệu sản phẩm thông qua hoạt động xúc tiến thương mại hội chợ, triển lãm…còn hạn chế Kinh phí dành cho xúc tiến thương mại cịn thấp so với nhiệm vụ trì, phát triển thị trường nhu cầu doanh nghiệp; tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất thấp mức trung bình nhiều nước khu vực 87 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI KHI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG EU 4.1 Triển vọng xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU 4.1.1 Cơ hội thách thức Việc Trung Quốc ký hiệp định thương mại với EU thành viên WTO yếu tố không thuận cố gắng cạnh tranh thị phần Việt Nam Theo tính tốn, kim ngạch giày dép may mặc Trung Quốc tăng đến tỷ USD Một khó khăn mà ngành sản xuất giày dép Việt Nam gặp phải nay, hầu hết thiết bị sản xuất giày dép nhập từ Đài Loan Hàn Quốc, chủ yếu công nghệ thập kỷ 70, 80 nên tuổi thọ ngắn phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ nên khả cạnh tranh hiệu không cao Thị trường dệt may EU mở Việt Nam, liệu hàng Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường EU sau Trung Quốc nước có ngành dệt may phát triển, tham gia WTO hàng dệt may Trung Quốc hưởng thuế ưu đãi vào thị trường EU Hơn nữa, nhìn tương lai sau năm 2004, hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU với điều kiện mà EU xóa bỏ hạn ngạch dệt may thành viên WTO vào ngày 31-12-2004, cịn nước khơng thuộc WTO áp dụng điều chưa rõ Bên cạnh đó, số mặt hàng nơng sản Việt Nam có nhu cầu xuất lớn vấp phải hàng rào thuế quan cao EU: gạo mức 100%, đường gần 200% Hai mặt hàng giảm thuế theo thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), mức thuế phải nộp cao, số lượng lớn hàng nhiều nước khác giảm nhiều miễn 88 thuế Tuy nhiên, phải thừa nhận số nông sản thực phẩm Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu chặt chẽ xuất sang EU Một hạn chế doanh nghiệp Việt Nam chưa làm tốt công tác marketing thiếu vốn để mua nguyên phụ liệu cần thiết, chưa lập quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập mà phải xuất vào EU qua trung gian Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đứng trước ngưỡng cửa thời kỳ gắn liền với Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA), Triển vọng phát triển phụ thuộc vào đường lối sách hai bên định hướng mang tính dài hạn Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường hoạt động thông tin thị trường EU, áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất nhập với EU đặc biệt khuyến khích mặt hàng có lợi thị trường EU việc làm cần thiết để trì thị trường giàu tiềm Bên cạnh đó, cần thúc đẩy việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng xuất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế nhằm vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường EU nói riêng giới nói chung 4.1.2 Định hướng triển vọng xuất Việt Nam sang EU EU đối tác quan trọng Việt Nam lĩnh vực hợp tác thương mại, xuất vơi danh mục ngành hàng ngày tăng lên, từ mặt hàng có may mặc,da giầy,… có thêm nhiều mặt hàng tiềm khác thủy sản, nông sản, điện tử điện máy, … Giầy da mặt hàng định hướng trọng điểm Việt Nam Châu Âu mà thị trường đầy tiềm có dân số gần 400 triệu, mức sống cao nhu cầu sử dụng giầy dép mức lớn Các doanh nghiệp da-giày Việt Nam phải cố gắng để đáp ứng qui định tiêu chuẩn xuất xứ nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm để đứng vững thị trường EU 89 Tiếp đến dệt may, ngành có tiềm xuất lớn thứ hai số mặt hàng công nghiệp chế biến nước EU thị trường dệt may hạn ngạch lớn Việt Nam, 40% hàng dệt may xuất Việt Nam xuất sang EU, Nhật Bản thị trường dệt may phi hạn ngạch Khi ký hợp đồng hàng dệt may Việt Nam - EU, EU dành cho Việt Nam mức thuế quan phổ cập ưu đãi GSP nhằm tạo điều kiện cho hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam, từ chỗ bị cấm vận xuất vào thị trường EU với tốc độ xuất tăng nhanh từ 38-40% năm Rõ ràng, Hiệp định Việt Nam - EU năm 1993 hàng dệt may mở thị trường lớn cho hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam 4.2 Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại xuất hàng hóa Việt Nam sang EU Những chủ trương sách Nhà nước giai đoạn vừa qua thực đòn bẩy kinh tế quan trọng hoạt động xuất hàng hoa thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng Tuy nhiên, giá trị xuất Việt Nam vào thị trường khiêm tốn mà nguyên nhân xuất phát từ hàng rào kỹ thuợt EU Bối cảnh nay, với xu tự hố tồn cầu việc thắt chặt rào cản thương mại nước, việc đạt mục tiêu Việt Nam khó khăn Trong thời gian qua, quốc gia nhập cắt giảm đáng kể hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan không phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế thay vào đó, quốc gia lại đặt rào cản khác tinh vi, phức tạp, phù hợp với quy định quốc tế, rào cản kỹ thuật quốc gia trọng Trên thực tế, tranh chấp phát sinh thâm nhập thị trường nước, Việt Nam phải chịu tổn thất lớn mặt kinh tế Vì vậy, để vượt rào cản thương mại EU nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, nên thực số giải pháp sau: 90 4.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước Thứ nhất, tăng cường thơng tin, phổ biến pháp luật, sách thương mại nước nhằm giúp doanh nghiệp biết trước để đề phịng có đối sách hợp lý Đây giải pháp quan trọng, nay, hiểu biết WTO môi trường pháp luật kinh doanh nước nhập doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ cịn hạn chế, khơng kịp thời Vì vậy, xuất sang thị trường này, doanh nghiệp thường mắc phải vướng mắc thủ tục tiêu chuẩn pháp lý quốc gia Điều gây lúng túng việc xử lý khiến doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại định Từng bước chuyển dần khoản trợ cấp theo cam kết gia nhập WTO Chủ động đối phó với rào cản chống bán phá giá Hiện chưa có quy chuẩn chung hành vi bán phá giá, vậy, quốc gia áp dụng quy chuẩn khác Do đó, xâm nhập vào thị trường quốc gia nhập khẩu, Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị kiến thức quy chuẩn để tránh việc mắc phải rào cản Đồng thời, xảy tranh chấp bán phá giá, theo kinh nghiệm số nước Trung Quốc, Canada, Thái Lan Chính phủ thường kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp chủ động việc chuẩn bị hồ sơ tài liệu, nhận định lại hành vi để từ đó, sớm đưa định hợp lý Thứ hai, thực có hiệu chương trình, kế hoạch hành động nâng cao sức cạnh tranh nhằm đáp ứng ngày tốt dễ dàng vượt qua rào cản quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất Các nước nhập với lập luận bảo vệ người tiêu dùng thường đưa tiêu chuẩn kỹ thuật cao hàng hố nhập khẩu, thực chất, loại rào cản thương mại Chính 91 vậy, để xuất sang nước này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có đầu tư để đổi công nghệ, trang thiết bị chủ động áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nên khả đầu tư đổi trang thiết bị cơng nghệ khó khăn Do đó, nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp cách có trọng điểm để nâng cao sức cạnh tranh họ Hiện nay, yếu tố môi trường nước lợi dụng để làm rào cản thương mại quốc tế Vì vậy, việc hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 14020, ISO/DIS 14021, ISO/CD 14024) để đối phó vượt qua rào cản môi trường cần thiết Thứ ba, phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu xuất xứ Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam khơng thể phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà có khả như: dệt may, giày dép… lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử) Cần có sách phát triển cơng nghiệp phụ trợ phù hợp với nhu cầu phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn khác đất nước Hiện nhiều khu công nghiệp phụ trợ Việt Nam xây dựng nước nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất ngành công nghiệp Việt Nam Thứ tư, Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, hoàn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, môi trường sở hữu trí tuệ nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản sở hữu trí tuệ Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để đáp ứng điều kiện lao động, môi trường sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung EVFTA nói riêng Đồng thời, cần quy định chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm; Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên 92 truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề môi trường, lao động sở hữu trí tuệ; Tăng cường đầu tư cơng nghệ xử lý chất thải, khí thải, đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo cam kết EVFTA; Tăng cường giáo dục ý thức DN tầm quan trọng việc chuyển sang sử dụng công nghệ sạch, đầu tư công nghệ xử lý môi trường ý thức việc sử dụng tiêu chuẩn dư lượng hố chất sản xuất nơng nghiệp… Thứ năm, phát triển lực công nghệ quản lý chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn Cần thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngồi ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu quả; Thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật; Khai thác lợi cam kết đầu tư từ EVFTA nhằm tăng cường hợp tác công nghệ để tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất; Phát triển mạnh hình thức thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho DN xuất nhằm nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh DN; Tăng cường đầu tư công nghệ phục vụ công tác kiểm tra, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật khác Bên cạnh giải pháp trên, cần xây dựng giải pháp tổng thể nhằm phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để tìm hiểu mở rộng hội tiếp cận thị trường EU 4.2.2 Nhóm giải pháp từ phía hiệp hội doanh nghiệp - Nâng cao lực thu thập, xử lý thông tin sẵn sàng khởi kiện kháng kiện - Phát huy vai trò điều hồ quy mơ sản xuất xuất khẩu, giá chất lượng sản phẩm để hạn chế nguy gặp phải vụ kiện chống bán phá giá - Nâng cao lực hoạt động hiệp hội ngành 93 4.3 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp Thứ nhất, tham gia vào hệ thống chất lượng Các doanh nghiệp Việt Nam muốn xâm nhập mở rộng thị phần EU khơng cịn cách khác phải tạo nguồn hàng xuất thích hợp với thị trường Muốn tạo nguồn hàng thích hợp doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư hoàn thiện quản lý hai yếu tố quan trọng q trình sản xuất, có tính định việc cho đời sản phẩm Hơn nữa, đến cuối năm 2004, EU chấm dứt giai đoạn thực GSP sách cụ thể cho giai đoạn sau khơng cịn thuận lợi trước cho Việt Nam Khi đó, hàng hoa Việt Nam phải cạnh tranh bình đẳng với nước khác trị trường EU điều kiện hàng hóa họ có ưu chất lượng, khối lượng, giá Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn cách khác phải tăng cường áp dụng hệ thống quản lý: ISO 9000, ISO 14000 HACCP Như vậy, để tránh thất bại cạnh tranh với hàng xuất loại nước thị trường EU doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường áp dụng hệ thống chất lượng Các doanh nghiệp phải tâm niệm tiêu chuẩn chìa khoa để họ thành cơng thị trường lớn bậc giới Tùy thuộc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chọn cho hệ thống quản lý phù hợp Chẳng hạn ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm doanh nghiệp cần thiết phải áp dụng tiêu chuẩn HACCP u cầu bắt buộc xí nghiệp chế biến thực phẩm nước phát triển có sản phẩm xuất vào thị trường Trong đó, doanh nghiệp ngành có q trình sản xuất gây nhiễm hay nguy hại tới môi trường sinh thái (công nghiệp chế biến gỗ, ngành cơng nghiệp sản xuất tơ ) lại phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Còn 94 doanh nghiệp khác biện pháp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Thứ hai, áp dụng hệ thống giải thưởng chất lượng Việt Nam Giải thưởng chất lượng Việt Nam thiết lập theo định Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi trường vào tháng 8/1995, biện pháp nhằm đẩy mạnh biện pháp hiểu biết đòi hỏi hồn hảo chất lượng, khuyến khích doanh nghiệp tham gia phong trào phát triển chất lượng Bảy tiêu chí giải thưởng chất lượng Việt Nam tuyển chọn theo chuẩn mực áp dụng Mỹ, EU, Nhật Bản Trong trình áp dụng, giải thưởng chứng tỏ mơ hình quản lý phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam Nó cung cấp dẫn tốt cho việc nhận thức đánh giá, kiểm sốt cải tiến cơng việc kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Khi tiến hành đánh giá hệ thống theo tiêu chí giải, thứ bắt đầu nguyên tắc công việc Vì vậy, doanh nghiệp có nhiều hội để nhìn thấy đâu vấn đề thực mà cơng ty cần giải Dần dần làm quen với nguyên tắc xem xét tổng thể, xem xét thay đổi, xem xét mối quan hệ qua lại việc riêng lẻ Ngày nhiều doanh nghiệp tin rằng, mơ 95 hình theo giải thưởng chất lượng chìa khóa mang đến thành cơng, sở để xây dựng hệ thống quản lý tốt nhằm đáp ứng đầy đủ háy vượt đòi hỏi khách hàng Thứ ba, Đầu tư cho thiết bị, đội ngũ chuyên viên kỹ thuật Một nguyên nhân dẫn đến sản phẩm chất lượng, không đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn EU trình độ kỹ thuật ta cịn q nghèo nàn Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thật ý thức điều Chúng ta phải nghĩ đồng vốn bỏ ban đầu để đẩu tư vào nguồn nhân lực mang lại nhiều, nhiều đồng lãi sau Bởi vậy, từ bây giờ, doanh nghiệp cần phải quan tâm cao độ hàng rào thương mại mang tính kỹ thuật, nâng cao trình độ kỹ thuật trình độ quản lý Doanh nghiệp nên đầu tư cách có hiệu vào việc mua sắm trang thiết bị đại, đồng thời nên đầu tư cho việc đào tạo chuyên gia trẻ, có lực chun mơn họ lực lượng chủ chốt hoạt động doanh nghiệp sau Ngoài việc tạo điều kiện để chuyên gia học tập nước nước ngoài, doanh nghiệp cần cử họ tham gia lớp tập huấn, khoa đào tạo quan chức nước tổ chức Thứ tư, Đầu tư phát triển thương hiệu Việt Nam thị trường EU Uy tín thương hiệu sản xuất ngày trở nên quan trọng Cùng mức chất lượng sản phẩm có thương hiệu uy tín, nhiều người biết đến bán giá cao chục lần Bởi vây, doanh nghiêp, thương hiệu coi vũ khí cạnh tranh tài sản vơ hình.Việc xây dựng thương hiệu hàng hóa khơng thúc đẩy sản phẩm doanh nghiệp mà tạo dựng uy tín, mặt cho quốc gia Thế giới biết đến Nhật Bản qua Toyota, Sony Phần Lan qua Nokia, hay nước Pháp qua sản phẩm rượu vang, thương hiệu có tầm vóc Việt Nam khơng có Hầu hết doanh 96 nghiệp Việt Nam ý đến đối thủ nước, cịn với đối thủ nước ngồi có phần chủ quan Người tiêu dùng châu Âu, đặc biệt người Pháp thường sính mặt hàng tiếng, có thương hiệu.Trong đó, mặt hàng Việt Nam lưu hành thị trường EU khơng có tên tuổi, mà lại xuất chủ yếu qua nước thứ ba, thương hiệu nước trung gian Theo ơng Felipe Palacios Sureda, bí thư thứ hai phái đồn Ủy ban châu Âu Việt Nam, khơng đầu tư quan tâm mức đến việc phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hóa Việt Nam làm cho sản phẩm Việt Nam không giới biết đến Đây coi thiệt thịi lớn sản phẩm Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngồi nói chung thị trường EU nói riêng Để khắc phục điều này, thiết nghĩ doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng phương án nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm Doanh nghiệp giới thiệu mặt hàng thông qua hội trợ triển lãm tổ chức hàng năm nước EU thông qua hỗ trợ văn phòng xúc tiến, hỗ trợ thương mại Việt Nam đặt nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu Intemet, đặc biệt, cần bổ sung chức quản lý thương hiệu doanh nghiệp, việc xây dựng chiến lược thương hiệu Các công ty chun mơn hỗ trợ doanh nghiệp việc này, quan trọng doanh nghiệp tự xác định chiến lược để từ lựa chọn phương án cụ thể thực tế Doanh nghiệp nên cần phải tuân thủ nguyên tắc chiến lược "thương hiệu trước hàng hóa", nhanh chóng khắc phục thói quen đưa hàng hóa thị trường tính đến thương hiệu Đã có ý kiến cho rằng, doanh nghiệp cần xúc tiến việc xây dựng thương hiệu trước năm kể từ thời điểm đưa hàng thị trường xuất Chính vậy, từ bây giờ, để xuất thành công hàng hóa sang thị trường EU, doanh 97 nghiệp Việt Nam nên triển khai nghiên cứu kỹ thị trường nước mà định đặt quan hệ giao thương mặt xu hướng tiêu dùng, thói quen, sở thích để có chiến lược xây dựng thương hiệu phù hợp Cần phát triển doanh nghiệp có quy mơ lớn nhằm tăng cường khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng cường liên kết cữa doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn tạo lợi cạnh cho doanh nghiệp khác toàn cầu Doanh nghiệp cần tổ chức theo định hướng khách hàng thay định hướng sản xuất thương mại nay, điều chưa phù hợp với thực tế tạo rào cản phát triển doanh nghiệp Yêu cầu dặt phải đổi mối phương thức hoạt động doanh nghiệp.Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại, nhằm tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp loại bỏ dần rào cản thương mại Xu hướng đầu tư cho công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa đổi phương thức sản xuất, công nghệ quản lý đại theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu sức khỏe mơi trường Chúng ta cần có chế đồng bộ, hoàn thiện, để vừa bảo hộ thương mại hàng hoá nước lại vừa phù hợp với khuôn khổ WTO 98 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, sẵn sàng để tiếp cận thị trường Châu Âu đầy tiềm mà hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu ( EVFTA) sửa thức có hiệu lực Trong bối cảnh luận văn nghiên cứu “Rào cản kỹ thuật EU tác động hàng xuất Viêt Nam sang EU” tác giả góp phần đưa tới kiến thức cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam làm quen phát triển xuất hàng hóa sang thị trường EU Bài luận văn đưa số quan điểm Rào cản kỹ thuật EU với hàng hóa nhập khẩu, tác động hàng hóa xuất Việt Nam, đưa số giải pháp để hàng hóa xuất Việt Nam tiếp cận thị trường Châu Âu – EU Rất nhiều thách thức đặt với Việt Nam phải đối mặt với tiêu chuyển, quy định chặt chẽ EU quy định xuất xứ, lao động môi trường, hàng rào phi thuế quan kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường EU Điển hình mặt hàng nơng sản, dù EVFTA có ưu đãi với quy định SPS linh hoạt đa số ngành hàng nông sản nước ta chè, rau vấp phải hạn chế tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thiếu tính đồng lơ hàng, cơng tác thu hoạch bảo quản chưa tốt nên chất lượng hạn chế Khả thâm nhập thị trường với nông sản, ta làm tốt công tác đàm phán để nước nhập cắt giảm thuế nhập cho hàng hóa xuất Việt Nam (thơng qua Hiệp định FTA) Tuy nhiên, việc đàm phán để công nhận quản lý chất lượng, quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật hạn chế Do vậy, nhiều mặt hàng dù nước ngồi giảm thuế 0% nơng sản Việt Nam chưa phép nhập vào số thị trường (như sữa, thịt lợn, số loại rau quả) Phát triển số mặt hàng nơng sản có lợi cịn hạn chế Những hạn chế, yếu nội sản xuất nhỏ, phân tán, 99 khắc phục nhiều, chưa đáp ứng đòi hỏi sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, đó, chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu thị trường Các hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu Hàng hóa Việt Nam bước đầu vào trực tiếp thị trường phân phối nước nhập Hoạt động xúc tiến thương mại nói chung chưa đồng đồng từ khâu sản xuất đến khâu tiếp thị thâm nhập thị trường Việc tiếp cận thị trường để tìm kiếm khách hàng giới thiệu sản phẩm thông qua hoạt động xúc tiến thương mại hội chợ, triển lãm…cịn hạn chế Kinh phí dành cho xúc tiến thương mại cịn thấp so với nhiệm vụ trì, phát triển thị trường nhu cầu doanh nghiệp; tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất thấp mức trung bình nhiều nước khu vực Gia nhập WTO, hàng xuất VN có nhiều hội để đẩy mạnh xuất hàng hóa nước ngồi Cơ hội, điều kiện thuận lợi xuất doanh nghiệp hàng rào thuế quan biện pháp mang tính hạn chế định lượng giảm đáng kể Tuy nhiên, ảnh hưởng WTO yêu cầu sống, bảo vệ môi trường, … nước xây dựng hệ thống rào cản khó đối phó Trong q trình thâm nhập thị trường nước ngoài, doanh nghiệp VN thường gặp loại rào cản sau: thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ… bên cạnh rào cản kỹ thuật vệ sinh thực phẩm Những rào cản có ảnh hưởng lớn đến xuất VN tích cực tiêu cực Điều quan trọng doanh nghiệp, quan nhà nước, hiệp hội ngành hàng xuất cần có biện pháp đối phó hữu hiệu với rào cản EU coi "pháo đài châu Âu", pháo đài khơng phải khơng cơng doanh nghiệp có tâm xây dựng cho bước thích hợp 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2016, 2017, 2018 Thanh Bình - "Những rào cản kỹ thuật EU với hàng nhập khẩu”Tạp chí thương mại, số 38 năm 2004 Phịng thương mại cơng nghiệp VN - "Kinh doanh với thị trường EU” Trung tâm WTO hội nhập, 2015 Tóm lược Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU ( EVFTA) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội VCCI, 2012 Kiến nghị sách cộng đồng Doanh nghiệp Việt nam Triển vọng Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh Châu Âu( FTA Việt Nam- EU) Ủy ban tư vấn sách thương mại quốc tế, VCCI Hà Nội Website links: http://www.europa.eu/ http://www.ehi.org/ http://www.osha.eu.int/ http://www.ce-marking.nl/ http://www.foodmarketexchange.com/ http://www.vnexpress.net/ Hiệp hội dệt may Việt Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/ Tổng cục hải quan: https://www.customs.gov.vn/default.aspx https://comtrade.un.org/ 10 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Co-hoi-moi-voi-thitruong-xuat-khau-lon-nhat-EU/211019.vgp 101 ... tác động rào cản kỹ thuật EU: 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 34 3.1 Khái quát chung rào cản kỹ thuật EU. .. chung rào cản kỹ thuật - Thứ hai: Đánh giá thực trạng tác động rào cản kỹ thuật EU hàng xuất Việt Nam sang EU - Thứ ba: Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU Đối. .. đến rào cản kỹ thuật EU tác động số mặt hàng xuất Việt Nam EU 1.2 Cơ sở lý luận rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật Rào cản thương mại Thương mại quốc tế thực với

Ngày đăng: 14/02/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w