Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
423,57 KB
Nội dung
Marketing nông nghiệp 270 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 270 Có thể nói cà phê trong những năm 90 đ trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu dao động từ 400 đến 600 triệu USD tạo ra từ 6% - 10% thu nhập từ xuất khẩu quốc gia. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu đạt đợc không đồng nhất với tăng lợng xuất khẩu mà chủ yếu do yếu tố giá cả quyết định. Ví dụ năm 1999 đạt kim ngạch xuất khẩu gần 600 triệu USD, lợng cà phê xuất khẩu khoảng 488 ngàn tấn. Đến niên vụ 2000/2001 lợng xuất khẩu đạt trên 874 ngàn tấn gấp gần 1,8 lần so với năm 1999 nhng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 382 triệu USD chỉ bằng 64% so với kim ngạch năm 1999. 2.2.2. Thị trờng và giá cả Có thể nói, chỉ trong một thời gian ngắn Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu cà phê đứng thứ hai sau Braxin. Theo sát là Côlômbia và Indonesia. Mexico 4% India 4% Guatemala 5% Indonesia 6% Columbia 11% Việt Nam 16% Khác 29% Brazil 25% Hình 9.6. Thị phần các nớc sản xuất cà phê chính Cà phê Việt Nam đợc xuất khẩu đi 59 nớc trên Thế giới. Các thị trờng nhập khẩu chính của Việt Nam là Mỹ, các nớc EU (Đức, Thuỵ Sỹ, Marketing nông nghiệp 271 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 271 Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha và Italia) và Châu á (Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc. 66% 4% 5% 8% 17% Nhật Singapore Khác Mỹ EU Hình 9.7. Các nớc nhập khẩu cà phê của Việt Nam Việt Nam đ tiến hành những bớc đi quan trọng để mở rộng thị trờng xuất khẩu nh đa dạng hoá các quan hệ thơng mại trong vùng và Thế giới, ký hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ, đang đẩy nhanh tốc độ gia nhập WTO. Tuy nhiên, dự báo hiệu quả của quá trình tự do hoá thơng mại sẽ không lớn với ngành cà phê, vì việc giảm thuế quan đ khá nhiều, thuế nhập khẩu vào các thị trờng này vẫn rất thấp. Ví dụ, nh ở Mỹ là 0% đối với cà phê nhân. Về giá cả: Với lợng hơn 95% sản lợng cà phê đợc xuất khẩu và từng bớc tự do hoá thơng mại, ngành cà phê Việt Nam ngày càng gắn chặt với thị trờng Thế giới. Giá xuất khẩu và giá thị trờng nội địa bám sát biến động giá trên thị trờng Thế giới. Khoảng cách giữa giá xuất khẩu của Việt Nam và giá quốc tế ngày càng thu hẹp tuy còn chậm. Marketing nông nghiệp 272 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 272 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trong nớc Giá xuất khẩu Giá Thế giới Nguồn: Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan Hình 9.8. Giá nội địa, giá xuất khẩu và giá Thế giới, 1990 2001 (USD/tấn) Thực tế cho thấy, mua bán cà phê ở Việt Nam đợc hoàn toàn tự do hoá. Mọi doanh nghiệp đều có quyền mua bán, chế biến cà phê để xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc. Thuế xuất khẩu cà phê đợc giữ ở mức 0% từ nhiều năm nay. 2.2.3. Năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam Hàng hoá và chủng loại hàng hoá: Thị trờng Thế giới có 2 loại cà phê hàng hoá đợc buôn bán phổ biến đó là cà phê Arabica có hơng vị thơm ngon thờng rất đợc a chuộng, đợc trồng ở vùng cao trên dới 1000m so với mặt biển và cà phê Robusta có hàm lợng cafein cao hơn. Ngoài cà phê nhân sống đợc buôn bán phổ biến còn khoảng 5% lợng cà phê đợc buôn bán dới dạng cà phê đ chế biến có thể tiêu thụ Marketing nông nghiệp 273 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 273 dùng ngay nh: cà phê rang xay, cà phê hoà tan, cà phê khử cafein, cà phê lỏng đóng hộpvv. Việt Nam xuất khẩu ra thị trờng Thế giới chủ yếu là cà phê Robusta dới dạng nhân sống. Mặt hàng đơn điệu không phong phú hấp dẫn nên khó tiêu thụ. Vừa qua Thế giới khủng hoảng thừa cà phê Robusta làm chúng ta càng khó khăn hơn. Chất lợng hàng hoá: Có thể nói cà phê Việt Nam vốn là cà phê có chất lợng cao. Tuy là cà phê Robusta nhng đợc trồng ở độ cao 400 500m so với mặt biển, điều kiện đất đai, điều kiện khí hậu thời tiết và trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật của ngời dân cho phép sản xuất cà phê chất lợng cao. Tuy nhiên do khâu chế biến cha đợc coi trọng đ làm giảm đáng kể chất lợng cà phê Việt Nam thể hiện ở: - Thu hái lạc hậu: Tuốt cả cành 1 lần cả quả xanh và quả chín, lẫn tạp nhiều. - Quy trình chế biến: Chủ yếu là phơi khô. Quy trình chế biến ớt cho sản phẩm chất lợng cao mà các nớc đang áp dụng phổ biến thì ở Việt Nam mới bắt đầu áp dụng. Cà phê chế biến ớt còn chiếm tỷ trọng rất thấp. - Hệ thống sàng lọc, phân loại không đủ và không quan tâm vì ngời bán thích bán xô. - Độ ẩm còn cao thờng lớn hơn 13% rất dễ ẩm mốc. - Tỷ lệ cà phê chế biến tạo thêm giá trị gia tăng (có thể tiêu dùng ngay) còn quá ít. Giá thành cà phê còn cao: Mấy năm trớc do giá cà phê hấp dẫn, nhiều vùng đất không thật sự thuận lợi đ đợc trồng cà phê. Vì vậy đòi hỏi Marketing nông nghiệp 274 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 274 phải đầu t lớn đặc biệt chi phí cho tới nớc và chăm sóc, khấu hao vờn cây đ đẩy giá thành lên cao, nhiều lúc cao hơn cả giá bán cà phê trên thị trờng Thế giới. Ví dụ: vụ cà phê 2000/2001 giá bán bình quân là 436,6 USD/tấn tơng đơng 6,5 triệu đồng/tấn. Nh vậy chỉ bằng 60% - 70% giá thành của phần lớn các hộ nông dân sản xuất cà phê ở tỉnh Đắc Lắc. Phân phối còn lệ thuộc quá nhiều vào bên ngoài: Hàng năm cà phê Việt Nam xuất khẩu sang trên 50 nớc và vùng lnh thổ. Nhng thực ra phần lớn chỉ bán trực tiếp cho khoảng một chục hng buôn có mặt tại Việt Nam. Có thể nói cà phê xuất khẩu chủ yếu tại lnh thổ Việt Nam. Bên cạnh đó những thiếu sót trong giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng, không đảm bảo cam kết giao hàng đ ký về khối lợng, chất lợng, kỳ hạn đ làm mất lòng tin của ngời mua và dẫn đến những thua thiệt không đáng có. Cha có thơng hiệu mặt hàng cà phê Việt Nam: Mặc dầu hàng năm Việt Nam xuất khẩu một khối lợng lớn cà phê, nhiều ngời tiêu dùng đ uống cà phê của chúng ta nhng cha hề biết đến cà phê Việt Nam. Bởi vì ngời tiêu dùng đ uống cà phê Việt Nam dới một nhn mác khác do các hng buôn lớn đa ra theo ý của họ. 2.3. Những định hớng nhằm nâng cao sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam Để nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam cần tập trung theo các định hớng sau đây: - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp hơn với yêu cầu của thị trờng: Marketing nông nghiệp 275 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 275 Giảm bớt diện tích cà phê Robusta kém hiệu quả. Mở rộng diện tích trồng cà phê Arabica ở những nơi có điều kiện. Giữ mức diện tích nh hiện nay, tổng sản lợng khoảng 60 ngàn tấn. - Đổi mới công nghệ thiết bị chế biến cà phê nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với đòi hỏi của thị trờng: Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn cấp Nhà nớc về cà phê. Tích cực chuẩn bị cho việc áp dụng tiêu chuẩn chất lợng tối thiểu đối với cà phê xuất khẩu theo quyết định của Uỷ ban chất lợng cà phê của ICO. Đổi mới công nghệ và thiết bị chế biến. - Đa dạng hoá sản phẩm cà phê khắc phục tình trạng sản phẩm đơn điệu. Đa ra thị trờng nhiều loại sản phẩm và nhiều chủng loại sản phẩm nh cà phê rang xay, cà phê hoà tan, tổ chức sản xuất và cung cấp loại cà phê hữu cơ, cà phê đặc biệt. - Hạ giá thành sản xuất bằng việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để có năng suất cao với mức đầu t hợp lý, giảm sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, tận dụng các nguồn phân hữu cơ và phòng trừ tổng hợp (IPM). - Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng cà phê ở nớc ngoài, khuyến khích dùng cà phê trong nớc. - Phát triển một ngành sản xuất kinh doanh cà phê bền vững. Có thể nói thị trờng cà phê Thế giới, hiện nay cung đ đáp ứng đủ cầu về mặt số lợng. Lúc này thị trờng đòi hỏi những chủng loại cà phê Marketing nông nghiệp 276 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 276 mới tốt hơn, ngon hơn, cà phê đặc biệt. Nói cách khác thị trờng đòi hỏi chất lợng chứ không phải là số lợng. Điều đó bắt buộc chúng ta phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng; cơ cấu giống; áp dụng công nghệ quy trình sản xuất, thu hái, chế biến tiến bộ; hạ giá thành sản phẩm; chống xói mòn; chống ô nhiễm nguồn nớc; chống làm kiệt quệ nguồn nớc, nguồn dinh dỡng; đảm bảo sản xuất bền vững hiệu quả. III. Marketing kinh doanh rau quả ở Việt Nam 1. Một vài nét về sản xuất Đối với rau: ở Việt Nam rau đợc trồng ở mọi vùng đợc chia làm 3 nhóm chính: rau ăn lá, rau ăn củ và rau ăn quả. Trong đó, rau ăn lá đợc trồng nhiều nhất. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong giai đoạn 1995 2000 diện tích trồng rau tăng từ 377 ngàn ha lên 469 ngàn ha với tốc độ bình quân tăng 4,5%/năm. Năm 2000 sản lợng rau các loại đạt chừng 6,1 triệu tấn tăng gần 0,5 triệu tấn so với 5 năm trớc đó, đạt tốc độ tăng trởng 1,7%/năm. Rau đợc sản xuất theo hớng hàng hoá tập trung chủ yếu ở: - Thứ nhất: Các vùng rau chuyên canh ở ven các thành phố lớn, các đô thị và khu công nghiệp. Các vùng này chiếm khoảng 35% diện tích và khoảng 37% sản lợng rau cả nớc. Tại đây rau đợc trồng chủ yếu để bán cho dân c các đô thị và khu công nghiệp. Ngoài ra còn một số vùng rau chuyên canh phục vụ tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu nh Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng. Marketing nông nghiệp 277 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 277 - Hai là: Rau đợc sản xuất trên cơ sở luân canh với lúa và các cây trồng khác, chủ yếu đợc trồng ở vụ Đông Xuân tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Đây cũng là nơi cung cấp lợng rau hàng hoá lớn chiếm trên 65% diện tích và trên 63% sản lợng. Ngoài ra còn chừng 12 triệu hộ gia đình có diện tích trồng rau bình quân 36m 2 /hộ (theo điều tra của đề tài KN 01 12) cho sản lợng ớc tính 500 ngàn tấn mỗi năm. Rau ở đây chủ yếu là tự tiêu. Đối với cây ăn quả: Trong giai đoạn 1995 2000 diện tích cây ăn quả tăng nhanh và ổn định với tốc độ tăng bình quân 10,3%, đa diện tích cây ăn quả các loại từ 346,4 ngàn ha năm 1995 lên 565 ngàn ha vào năm 2000. Năm nhóm cây ăn quả quan trọng nhất của Việt Nam gồm: chuối, xoài, cây có cùi (nhn, vải, chôm chôm), cây có múi (cam, chanh, quýt, bởi) và dứa. Trong các nhóm cây ăn quả thì nhn vải chôm chôm có tốc độ tăng trởng nhanh nhất về diện tích, bình quân tăng 34,8%/năm đa diện tích từ 37,9 ngàn ha năm 1995 lên 169 ngàn hà năm 2000 chiếm 30% diện tích các loại. Kế đến là xoài với mức tăng 17,4%/năm, dứa 7,1%/năm. Sản lợng cây ăn quả các loại có tốc độ tăng bình quân 5,9%/năm giai đoạn 1995 đến 2000 và đa sản lợng từ 3 triệu tấn lên 4 triệu tấn, tăng 33,33%. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nớc với diện tích 238,8 ngàn ha (chiếm 42% tổng diện tích cây ăn quả cả nớc). Tiếp đến là vùng Đông Bắc gần 100 ngàn ha (chiếm 17%), Đông Nam Bộ 79 ngàn ha Marketing nông nghiệp 278 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 278 (14%) vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ có chừng 40 50 ngàn ha. Các loại cây ăn quả chính đợc phân bố chủ yếu ở các tỉnh nh sau: - Nhn vải chôm chôm tập trung chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và vùng Đông Bắc. Các tỉnh trồng nhiều vải là Bắc Giang (25,5 ngàn ha); Bến Tre (16,2 ngàn ha); Tiền Giang (13,5 ngàn ha); Vĩnh Long, Sơn La, Hải Dơng (xấp xỉ 9,5 ngàn ha). - Cây có múi đợc trồng chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: Cần Thơ (13,1 ngàn ha); Bến Tre, Vĩnh Long (6 ngàn ha); Hà Giang, Nghệ An (4 ngàn ha). - Dứa đợc trồng chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: Kiên Giang (9,2 ngàn ha); Tiền Giang (7,8 ngàn ha); Bạc Liêu (3,6 ngàn ha). - Xoài đợc trồng chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: Tiền Giang (6 ngàn ha); Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang (3 ngàn ha); các tỉnh Bình Phớc, Khánh Hoà cũng có trên 4 ngàn ha. - Chuối đợc trồng rải rác khắp cả nớc. Các tỉnh trồng chuối chủ yếu là Thanh Hoá, Cà Mau (7 8 ngàn ha); Đồng Nai, Sóc Trăng (6 ngàn ha). 2. Về tiêu thụ, chế biến và lu thông 2.1. Thị trờng trong nớc và xuất khẩu 2.1.1. Thị trờng trong nớc Rau quả Việt Nam sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Điều tra mức sống dân c của Tổng cục Thống kê (1998) thì mức tiêu thụ rau quả tơi của một ngời dân Việt Nam bình quân 71kg/ngời/năm. Trong Marketing nông nghiệp 279 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 279 số đó lợng rau tiêu thụ chiếm khoảng 3/4 hay 54kg/ngời, lợng quả tiêu thụ khoảng 17kg/ngời. Về mặt giá trị tiêu thụ rau quả chiếm khoảng 4% tổng chi tiêu bình quân của gia đình. Mức tiêu thụ rau quả tơi cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng. Nếu nh mức tiêu thụ rau quả tơi chỉ 31kg/ngời/năm ở vùng núi phía Bắc thì tại 2 thành phố lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 159kg/ngời/năm, ở các vùng đô thị nói chung là 105 159kg/ngời/năm. Trong khi đó ngời dân ở nông thôn chỉ tiêu thụ 31 99kg/ngời/năm. Điều tra này cũng cho thấy, các hộ gia đình có mức thu nhập cao hơn thì tiêu thụ nhiều rau quả hơn. Nhóm hộ giàu 134kg/ngời/năm gấp 5 lần so với nhóm hộ nghèo (26kg/ngời/năm). Nếu tính theo sản lợng thì bình quân quả tơi trên đầu ngời là 51kg/ngời/năm vào năm 2000. Nếu trừ đi lợng quả thất thoát sau thu hoạch và xuất khẩu thì bình quân đầu ngời là 30 34kg/ngời/năm. Mặc dầu mức này gần gấp đôi số liệu điều tra nhng vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân của Thế giới là 69kg/ngời/năm. Sản lợng rau bình quân hiện nay trên đầu ngời là 78kg/ngời/năm. Nếu trừ đi tổn thất sau thu hoạch và xuất khẩu còn khoảng 58kg/ngời/năm. Hiện nay có rất ít thông tin về tiêu thụ trong nớc đối với rau quả chế biến. Tuy nhiên quan sát trên thị trờng bán lẻ tại các đô thị lớn có thể thấy một số sản phẩm chế biến đợc ngời tiêu dùng sử dụng: - Nớc ép trái cây: Táo, cam, dứa, vải, chôm chôm, đào, xoài, ổi - Các loại mứt và quả đóng hộp. - Các loại quả khô và quả tẩm đờng. [...]... l dự báo mức bán h ng có thể đạt đợc trong một thời gian nhất định ở các mức chi phí Marketing khác nhau cho một hay nhiều yếu tố của hệ thống Marketing MIX Mức tiêu thụ trong khoảng thời gian nhất định 120.000 110. 000 100 .000 10. 000 5.000 10. 000 20.000 22.000 Chi phí Marketing trong khoảng thời gian nhất định Hình 10. 5 H m phản ứng tiêu thụ Trên hình vẽ cho thấy mức chi phí quá cao sẽ không đem lại... đốc phụ trách Marketing Trởng phòng Marketing Nhân viên phụ Nhân viên phụ Nhân viên phụ trách thị trờng A trách thị trờng B trách thị trờng C - Chiến lợc sản phẩm - Chiến lợc giá - Chiến lợc phân phối - Chiến lợc yểm trợ Sơ đồ 10. 4 Tổ chức bộ phận Marketing theo thị trờng Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghi p 297 Marketing nông nghiệp II 298 Xây dựng ngân sách Marketing Mục... nghi p H N i Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghi p 294 Marketing nông nghiệp 295 động theo chức năng của hoạt động Marketing Sự kiểm soát hoạt động Marketing phụ thuộc v o trình độ, năng lực của các quản trị viên v trình độ trang thiết bị hiện đại cho các hoạt động quản trị Sơ đồ 10. 2 Tổ chức bộ phận Marketing theo khu vực địa lý 2.3 Tổ chức theo sản phẩm Tổ chức theo kiểu n y phù hợp với các doanh nghiệp... động Marketing cũng sẽ tốn kém hơn, việc chọn lọc tính đa năng của các nhân viên quản trị cũng sẽ khó khăn hơn Phó giám đốc phụ trách Marketing Trởng phòng Marketing Nhân viên phụ Nhân viên phụ Nhân viên phụ trách sản phẩm A trách sản phẩm B trách sản phẩm C - Nghiên cứu thị trờng - Nghiên cứu xúc tiến bán h ng - Nghiên cứu sản phẩm mới - Nghiên cứu yểm trợ Marketing Sơ đồ 10. 3 Tổ chức bộ phận Marketing. .. một phòng Marketing riêng biệt v có thể có một phó giám đốc phụ trách Marketing v điều h nh các hoạt động thực hiện chiến lợc Marketing - Giai đoạn 3 - Sự tồn tại song song giữa phó giám đốc phụ trách kinh doanh v một phó giám đốc Marketing Vai trò của hoạt động Marketing ng y c ng quan trọng hơn v có thể ngang h ng v quan trọng không kém với quản lý sản xuất kinh doanh Sự hỗ trợ của hoạt động Marketing. .. thụ rau sạch tại thị trờng trong năm l 100 tấn, mức tăng trởng bình quân 10% , vậy tổng khối lợng rau sạch cần cho năm sau l 110 tấn - Bớc 2: Dự báo thị phần của doanh nghiệp trong năm tới, thấy rằng doanh nghiệp có thể duy trì đợc thị phần nh năm nay khoảng 20% - Bớc 3: Tính khối lợng tiêu thụ trong năm tới, bằng việc căn cứ v o tổng khối lợng thị trờng v thị phần doanh nghiệp có đợc Ví dụ: Khối lợng... hởng của bộ máy hoạt động Marketing sẽ l m cho to n bộ doanh nghiệp có một định hớng tiếp thị hiện đại 2 Tổ chức bộ máy hoạt động Marketing Các doanh nghiệp phải tổ chức đợc một cơ cấu bộ máy hoạt động Marketing phù hợp với điều kiện của mình, đủ sức đảm nhiệm to n bộ công Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghi p 292 Marketing nông nghiệp 293 việc Marketing nh lập kế hoạch hoạt... nghi p 290 Marketing nông nghiệp 291 chơng X Tổ chức bộ máy hoạt động Marketing và đánh giá hoạt động Marketing trong doanh nghiệp I Các hình thức tổ chức bộ máy hoạt động Marketing trong doanh nghiệp 1 Sự phát triển của bộ máy hoạt động Marketing trong doanh nghiệp Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng, các hoạt động Marketing ở các doanh nghiệp mới chỉ ở mức độ thử nghiệm hoặc cha có... nhỏ thì to n bộ nhiệm vụ Marketing sẽ giao cho 1 hoặc 2 ngời phụ trách, họ l m nhiệm vụ chủ yếu nh nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, tiếp xúc khách h ng, tổ chức tiêu thụ ở các doanh nghiệp lớn có đủ nhân sự thì phải th nh lập bộ phận chuyên trách hoạt động Marketing Có thể nằm trong phòng kinh doanh hoặc tổ chức riêng th nh phòng Marketing, gọi l bộ phận Marketing Bộ phận Marketing đợc tổ chức trên... chức năng dới sự l nh đạo của một trởng phòng Marketing hoặc một phó giám đốc Marketing Tổ chức theo hình thức n y có u điểm l tính chuyên môn hoá cao theo công nghệ Marketing, tạo điều kiện để các nhân viên Marketing tập trung trí tuệ để ho n th nh tốt công việc của mình, ngời l nh đạo thông qua các nhân viên sẽ nhìn thấy to n cảnh của chiến lợc hoạt động Marketing, thuận lợi cho việc kiểm tra các mục . nông sản của Việt Nam 1996 - 2001 Marketing nông nghiệp 281 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 281 57% 10% 6% 5% 4% 4% 14% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Trung Quốc Đài. rộng. Marketing nông nghiệp 284 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 284 - Những ngời tham gia vào dây chuyền Marketing phân phối rau hầu hết là t nhân và phần lớn. Thành phần kinh tế t nhân tham gia hoạt động phân phối quả là chủ yếu. Các thành phần kinh tế khác còn rất mờ nhạt. Marketing nông nghiệp 285 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing