1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình marketing phần 9 potx

31 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Marketing nông nghiệp 239 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 239 Thứ nhất: Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa. Trờng hợp này xuất phát từ thực tế muốn bù đắp chi phí xâm nhập thị trờng mới và muốn tận dụng cơ hội thị trờng để bù đắp rủi ro. Thứ hai: Giá xuất khẩu bằng giá nội địa. Chính sách này thờng đợc các công ty cha có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu áp dụng, vì với giá đó họ cảm thấy an toàn trong môi trờng cha quen. Thứ ba: Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa. Chính sách này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp sản phẩm cha đợc ngời tiêu dùng biết đến hoặc cạnh tranh về giá trên các thị trờng xuất khẩu rất mạnh. - Sau khi cân nhắc tất cả các yếu tố doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba chiến lợc giá: Một là: Chiến lợc giá Hớt váng sữa hay giá cao. Chiến lợc này thờng đợc áp dụng trong điều kiện: chi phí quá cao; sản phẩm không có tơng lai vững chắc trên thị trờng; cầu ít co dn và khó đánh giá; đe doạ cạnh tranh lớn; yếu tố môi trờng không ổn định. Hai là: Chiến lợc giá thâm nhập hay giá thấp. Thờng đợc áp dụng trong điều kiện chi phí sản xuất thấp khi mở rộng quy mô; độ co dn của cầu so với giá cao; cạnh tranh mạnh; mục tiêu của công ty là mở rộng thị phần. 3. Quyết định về phân phối Xây dựng và lựa chọn kênh phân phối ở nớc ngoài là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu. Marketing nông nghiệp 240 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 240 Điều cần xác định trớc khi lựa chọn kênh phân phối là cần phải nhận thức đợc sự khác biệt của thị trờng nớc ngoài so với thị trờng nội địa. Đồng thời chỉ ra đợc những khác biệt giữa các thị trờng nớc ngoài. Những vấn đề liên quan để lựa chọn kênh phân phối thờng quan tâm là: cơ sở hạ tầng; điều kiện vận chuyển hàng hoá; điều kiện kho tàng bến bi; hệ thống phân phối của nớc sở tại; các chi phí liên quan đến phân phối hàng hoá. Trên cơ sở phân tích có thể đi đến quyết định lựa chọn kênh phân phối. Thờng có ba cách lựa chọn: - Một là: Xây dựng các kênh phân phối trực tiếp. Loại kênh này do doanh nghiệp xây dựng có u điểm là dễ dàng trong quản lý và thực hiện các chính sách Marketing nhng đòi hỏi đầu t lớn và khó trải rộng trong điều kiện thời gian không nhiều. - Hai là: Sử dụng các kênh độc lập của nớc sở tại. áp dụng hình thức này các nhà xuất khẩu sử dụng ngay các kênh phân phối đ có tại nớc sở tại thông qua việc ký kết các hợp đồng phân phối hoặc áp dụng các chính sách Marketing để phân phối sản phẩm của mình. Hình thức này đợc nhiều hng kinh doanh lơng thực thực phẩm áp dụng vì cho rằng kênh phân phối này ít phải đầu t, có khả năng với rất sâu, rất rộng trên thị trờng mới. Tuy nhiên, nhợc điểm cơ bản là khó kiểm soát trong quá trình thực hiện chiến lợc Marketing của doanh nghiệp. - Ba là: Kết hợp giữa hai loại kênh trực tiếp và gián tiếp. Việc lựa chọn hình thức kênh phân phối nào là do đặc điểm của thị trờng và năng lực của doanh nghiệp xuất khẩu quyết định. 4. Quyết định về yểm trợ Có ba loại quyết định liên quan đến chính sách yểm trợ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn khi xuất khẩu hàng hoá. Marketing nông nghiệp 241 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 241 - Tiêu chuẩn hoá chơng trình yểm trợ. Thực chất của quyết định này chính là sử dụng một chơng trình yểm trợ duy nhất cho cả thị trờng nội địa và các thị trờng bên ngoài. Sự lựa chọn này đơn giản và tiết kiệm chi phí song không phải lúc nào cũng đạt hiệu quả. Thờng đợc áp dụng trong điều kiện các thị trờng có tơng đồng về văn hoá và phát triển kinh tế. Tuy nhiên sự tơng đồng chỉ là khái niệm tơng đối nên khi vận dụng phải rất linh hoạt. - Địa phơng hoá chơng trình yểm trợ. Thực chất đây là quyết định đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện chơng trình yểm trợ phù hợp với những yêu cầu chuẩn mực của thị trờng địa phơng. Khái niệm địa phơng ở đây có thể hiểu là một quốc gia; một khu vực của quốc gia đó; cũng có thể là một nhóm nớc thuộc khối kinh tế nào đó. Trên thực tế thực hiện địa phơng hoá chơng trình yểm trợ thờng mang lại hiệu quả vì chơng trình phù hợp với nhu cầu có tính địa phơng nh ngôn ngữ, phong tục, thói quen, ý nghĩa, màu sắc, hình thức thể hiện Tuy nhiên thực hiện quyết định địa phơng hoá chơng trình yểm trợ thờng phải đầu t nghiên cứu kỹ lỡng và chi phí thực hiện cao hơn. - Kết hợp cả chơng trình chuẩn hoá và địa phơng hoá. Theo đuổi quyết định này ngời ta cho rằng có thể tiếp tục vận dụng những lợi thế sẵn có về yểm trợ, đồng thời căn cứ vào đặc điểm của thị trờng địa phơng để xây dựng các chơng trình yểm trợ thích hợp. Các quyết định về Marketing MIX trên thị trờng xuất khẩu là việc làm bắt buộc để đảm bảo sự thành công khi thực hiện Marketing xuất khẩu. Trên thực tế, bốn loại quyết định trên mang tính độc lập tơng đối nhng Marketing nông nghiệp 242 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 242 phải đặt chúng trong mối quan hệ tơng tác lẫn nhau nhằm đạt đến mục tiêu chung của doanh nghiệp. Tóm tắt chơng VIII Ngày nay với xu thế toàn cầu hoá về nhu cầu và thị trờng đ thúc đẩy nhiều quốc gia theo đuổi đờng lối phát triển một nền kinh tế mở. Xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông sản là một chiến lợc đợc nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam theo đuổi nhằm khai thác lợi thế so sánh và giải quyết hàng loạt các vấn đề kinh tế x hội của đất nớc. Tuy nhiên, thực hiện Marketing xuất khẩu là một việc khó. Vì vậy cần phải đặc biệt nghiên cứu môi trờng của thị trờng bên ngoài để có đợc cách nhìn đúng đắn về những cơ hội và thách thức. Từ đó bằng những phơng pháp khoa học và thực tế đi sâu nghiên cứu thị trờng, so sánh nhu cầu của thị trờng và khả năng của doanh nghiệp để đi đến lựa chọn thị trờng xuất khẩu và những phơng thức hợp lý và hiệu quả nhằm xâm nhập thị trờng. Để xuất khẩu thắng lợi bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng chiến lợc Marketing MIX. Đặt từng chiến lợc riêng rẽ trong mối quan hệ thống nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Marketing nông nghiệp 243 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 243 Câu hỏi thảo luận 1. Marketing xuất khẩu nông sản là gì?. Tại sao nhiều quốc gia theo đuổi chiến lợc xuất khẩu nông sản?. 2. Bạn hiểu gì về môi trờng Marketing xuất khẩu?. 3. Các phơng thức xâm nhập thị trờng xuất khẩu nông sản?. Cho ví dụ minh hoạ. 4. Nêu và phân tích các quyết định Marketing Mix xuất khẩu. Cho ví dụ minh hoạ. Marketing nông nghiệp 244 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 244 Chơng IX Marketing một số hàng hoá nông sản chủ yếu của Việt Nam I. Marketing kinh doanh lúa gạo 1. Một vài nét chính về sản xuất, tiêu thụ và thị trờng quốc tế về lúa gạo 1.1. Về sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên Thế giới Lúa gạo là lơng thực chính của trên một nửa dân số Thế giới. Trên phạm vi toàn cầu cây lúa đợc trồng trên 150 triệu ha, nghĩa là hơn 10% của toàn bộ đất canh tác. Theo dự báo của FAO, năm 2003 tổng sản lợng lúa gạo trên Thế giới đạt khoảng trên 400 triệu tấn thóc. Theo số liệu của IRRI (1995) 95% lúa gạo Thế giới đều đợc gieo trồng ở các nớc kém phát triển và đ cung cấp 55% - 80% số calo mà ngời ta đ tiêu thụ. Lúa gạo là một trong những nguồn năng lợng và protein rẻ nhất của họ. Đa số lúa gạo đợc tiêu thụ ở dạng hạt gạo xát trắng. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ sản lợng gạo Thế giới năm 2009 đạt khoảng 429 triệu tấn. Giai đoạn 1989 - 2009 sản lợng gạo tăng 2,7% / năm, trong khi giai đoạn 1989 - 1999 tăng 1,4% / năm. Năng suất lúa ớc tính tăng 2,1% / năm giai đoạn 1999 - 2009. ở Châu á nhiệt đới và cận nhiệt đới nơi mà lúa gạo là lơng thực chủ yếu, dân số có thể tăng 58% trong khoảng 35 năm tới. Ngời ta dự báo rằng nhu cầu về lúa gạo Thế giới vào năm 2025 là 758 triệu tấn nghĩa là tăng 70% so với việc tiêu thụ lúa gạo hiện nay. ở Nam á nhu cầu về lúa gạo cũng sẽ tăng gấp đôi trong khoảng 40 năm tới. Marketing nông nghiệp 245 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 245 Do đó, việc sản xuất lúa gạo cần phải tăng cao hơn trong các thập kỷ tới của thế kỷ 21, không những để dùng làm lơng thực cho ngời, thức ăn cho chăn nuôi mà còn để phục vụ cho những mục đích khác. 1.2. Thơng mại lúa gạo và thị trờng quốc tế về lúa gạo Thơng mại lúa gạo quốc tế chỉ vào khoảng gần 5% sản lợng lúa gạo Thế giới. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ thơng mại gạo trên toàn cầu sẽ đạt khoảng 26,7 triệu tấn vào năm 2009, tăng hơn 6% so với năm kỷ lục 1998. Ba nớc xuất khẩu gạo quan trọng trên Thế giới xếp theo thứ tự: Thái Lan, Việt Nam và Mỹ. Một số nớc khác cũng có xuất khẩu gạo nh ấn Độ, Pakixtan, Uruguay, úc, Miến Điện nhng thị phần không lớn. Nhìn chung đại bộ phận các nớc đều không thể phụ thuộc vào việc nhập khẩu để thoả mn nhu cầu của nhân dân nớc họ. Thị trờng gạo Thế giới rất nhỏ hẹp và số lợng gạo dự trữ không lớn. Do vậy, một mục tiêu quan trọng trong chính sách của hầu hết các nớc mà lơng thực phụ thuộc vào lúa gạo là tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, do nhiều lý do, theo dự báo, các quốc gia Châu á vẫn tiếp tục là các nớc nhập khẩu gạo nhiều nhất, chiếm gần 50% tổng lợng nhập toàn cầu. Trong đó, Philipin và Indonesia sẽ tăng nhập khẩu. Do nhiều nớc Châu Phi giảm hàng rào thuế quan nên nhập khẩu gạo cũng sẽ tăng. Bên cạnh đó nhu cầu gạo/đầu ngời có xu hớng giảm ở một số nớc Châu á do có thu nhập tăng nhanh. Nhu cầu gạo có phẩm chất thấp sẽ giảm nếu không có đột biến về thiên tai. Tuy nhiên nhu cầu gạo phẩm chất thấp cho chăn nuôi sẽ tăng lên. Thị trờng gạo Thế giới đòi hỏi 6 loại gạo cơ bản sau đây: - Gạo hạt dài chất lợng cao. - Gạo hạt dài chất lợng trung bình. Marketing nông nghiệp 246 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 246 - Gạo hạt ngắn. - Gạo đồ (Parboiled Rice). - Gạo thơm. - Gạo nếp. Mỗi loại gạo nh thế phù hợp với nhu cầu của một số thị trờng nhất định. Gạo hạt dài chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng ở Châu Âu và Trung Đông a thích. Gạo hạt dài chất lợng trung bình chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng Châu á và đặc biệt ở tiểu lục địa ấn Độ. Gạo hạt ngắn đợc buôn bán ở các khu vực ôn đới có yêu cầu đặc biệt. Gạo đồ có chất lợng cao đợc tiêu thụ ở Trung Đông và Châu Phi. Gạo đồ có chất lợng thấp đợc tiêu thụ ở các thị trờng đặc biệt ở Châu á và Châu Phi. Gạo thơm chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng Trung Đông. Gạo nếp đợc a chuộng ở thị trờng Lào và một số nớc Châu á. Chất lợng gạo tuỳ thuộc vào thị hiếu và tập quán ẩm thực của ngời tiêu dùng. Ngời tiêu dùng Nhật Bản rất thích loại gạo Japonica hạt ngắn vừa mới chế biến và đợc xay xát kỹ, có cơm dẻo, dính và vị ngon. Ngời tiêu dùng Thái Lan lại thích loại gạo Indica hạt dài đ đợc bảo quản lâu (gạo cũ) và xay xát kỹ, cơm phải rời và có vị ngon. ở Trung Đông ngời ta thích gạo hạt dài xát kỹ với mùi rất thơm, họ cho rằng gạo không có mùi thơm đặc trng nh thức ăn không có muối. Ngời tiêu dùng Châu Âu thích gạo hạt dài không có mùi thơm, đối với họ bất kỳ một mùi thơm nào trong Marketing nông nghiệp 247 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 247 gạo đều là dấu hiệu của sự h hỏng, lây nhiễm, với họ thà không có gạo còn hơn mua phải gạo có mùi thơm. Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ sẽ chỉ trả một nửa tiền đối với loại gạo xát có lẫn các hạt có vết màu đỏ. Ngợc lại ngời tiêu dùng Tây Phi sẽ trả giá cao hơn cho loại gạo xát kỹ có đa số hạt đỏ. Ngời tiêu dùng Bangladesh rất thích gạo đồ. Ngợc lại ngời tiêu dùng Mỹ Latinh thích gạo lật, họ cho rằng ăn gạo đồ giống nh ăn cao suvv. Từ những tập quán và thị hiếu khác nhau này của ngời tiêu dùng trên Thế giới, ngời làm Marketing lúa gạo phải nắm bắt và định hớng xuất khẩu gạo cho phù hợp với nhu cầu cụ thể của thị trờng. Nhìn chung đa số ngời tiêu dùng trên Thế giới đều thích gạo hạt dài. Điều này có một ý nghĩa quan trọng trong phơng hớng sản xuất và quản lý chất lợng gạo xuất khẩu của nớc ta. 1.3. Giá gạo trên thị trờng trên Thế giới Trên thực tế có rất nhiều loại gạo khác nhau của các nớc xuất khẩu gạo trên thị trờng Thế giới. Tơng ứng với mỗi loại gạo hình thành những mức giá cụ thể. Để nghiên cứu giá gạo quốc tế thờng ngời ta lấy giá gạo xuất khẩu Thái Lan làm đại diện cho giá gạo thị trờng Thế giới. Theo nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế, giá gạo trên thị trờng Thế giới có một số đặc điểm sau: - Giá có xu hớng không ổn định: Ví dụ giá gạo 5% tấm của Thái Lan, năm 1997 là 352USD/tấn; đến năm 2002 chỉ còn 317,4USD/tấn. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ cho đến năm 2009 giá gạo 5% tấm của Thái Lan có thể là 371,4USD/tấn. - Chỉ số giá gạo chất lợng cao và thấp có sự thay đổi: Từ nhiều năm nay. Xem xét trong một thời gian dài cho thấy giá của Marketing nông nghiệp 248 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghip 248 nhóm gạo chất lợng cao nhìn chung ít biến động hơn và thờng ổn định ở mức cao hơn nhóm gạo chất lợng thấp. - Giá gạo có sự chênh lệch rõ rệt giữa các cấp loại gạo cụ thể. - Giá gạo thơm đặc sản cao hơn giá gạo đại trà: Gạo thơm đặc sản của Thái Lan là gạo Khao Dawk Mali (hay Jasmine) thờng đợc khách hàng mến mộ. Trong cùng thời gian giao dịch giá gạo thơm đặc sản thờng cao gấp 3 lần so với gạo thờng. Do giá hơn hẳn giá gạo đại trà, Thái Lan đang chú trọng xuất gạo đặc sản, có năm đ đạt kim ngạch trên 400 triệu USD. Một số nớc nh ấn Độ, Pakistan cũng đi theo hớng này. - Có sự khác biệt giữa giá gạo của các nớc xuất khẩu: Theo công bố của FAO, ở một thời điểm giá gạo của Mỹ (loại hạt dài 2,4% tấm) cao hơn giá gạo Thái Lan (loại 100B) từ 54 123USD/tấn. Bên cạnh đó, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan lại cao hơn gạo cùng loại của một số nớc xuất khẩu khác nh ấn Độ, Việt Nam do chất lợng và nhiều yếu tố khác chi phối. Những nhân tố ảnh hởng đến giá gạo xuất khẩu, thờng do quan hệ cung cầu về gạo chi phối; do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, của thời tiết và khí hậu; do mùa vụ; do nhân tố chính trị x hội; do khả năng ngoại tệ của các nớc nhập khẩu gạo ngoài ra còn do sự tác động của tình hình viện trợ lơng thực của cộng đồng quốc tế và ảnh hởng của thị trờng lúa mì. 2. Marketing kinh doanh lúa gạo ở Việt Nam 2.1. Về sản xuất Sản lợng: Sản lợng lúa tăng liên tục. Năm 1989 đạt 18,9 triệu tấn; năm 1999 đạt 31,4 triệu tấn; năm 2000 đạt 32,5 triệu tấn. Nh vậy trong suốt thời [...]... cây trồng khác hay nuôi trồng thuỷ sản Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghi p 2 59 Marketing nông nghiệp 260 3000 Giá danh nghĩa Giá thực tế 2500 V N D /kg 2000 1500 1000 500 0 199 1 199 2 199 3 199 4 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 2000 Nguồn: Đặng Kim Sơn, Cây lúa Việt Nam thế kỷ XX, 2000,85 114 Hình 9. 2 Giá thóc danh nghĩa v giá thực tế - Sự chênh lệch giữa giá cả lúa v giá gạo còn... ngạch 3.5 800 3 600 2.5 2 400 1.5 1 200 0.5 0 0 198 9 199 0 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 2000 2001 2002 Nguồn: Niên giám thống kê các năm Hình 9. 1 Số lợng v kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 198 9 2002 2.2.2 Chất lợng v chủng loại gạo xuất khẩu - Về chất lợng: Chất lợng gạo bao gồm nhiều tiêu thức khác nhau nh hình dáng, kích cỡ hạt gạo, mùi vị, m u sắc, thuỷ phần, tỷ lệ tạp chất, tỷ lệ hạt bạc bụng , nhng... cả nớc tình hình tiêu thụ gạo ở Việt Nam giai đoạn 198 5 đến năm 2000 đợc trình b y ở bảng sau Bảng 9. 1 Tình hình tiêu thụ gạo của Việt Nam giai đoạn 198 5 - 2000 Năm Đơn vị tính 198 5 199 0 199 5 2000 Ng n tấn 9. 770 10.6 29 13.812 17 .98 6 2 Nhập (+), xuất (-) +277 -1.624 -2.150 -3.500 3 Tiêu dùng 9. 048 9. 086 11.847 14.486 Ng n ngời 59. 872 66.017 71 .99 5 77.686 Kg/ngời/năm 131 138 165 186 Hạng mục 1 Sản... 3,44% Bên cạnh đó một số nớc giảm xuất khẩu gồm Enxanvado giảm 24,3%; Mexico 24%; ấn Độ 12,17% 7 6 5 4 3 2 1 0 199 5 199 6 Sản lợng 199 7 199 8 199 9 2000 2001 Xuất khẩu Hình 9. 5 Sản lợng v thơng mại c phê Thế giới (triệu tấn) Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghi p 267 Marketing nông nghiệp 268 Thị trờng xuất khẩu chính của c phê Thế giới l các nớc đang phát triển ở Châu Mỹ Latinh.. .Marketing nông nghiệp 2 49 kỳ 198 9 2000 tốc độ tăng trung bình h ng năm về số lợng lúa đạt 5,5% Đa mức tăng lơng thực tính trên đầu ngời tăng từ 310kg/ngời/năm thời kỳ 198 6 199 0 lên 415kg thời kỳ 199 6 2000 Diện tích: Xu hớng tăng diện tích lúa cũng diễn ra liên tục qua các năm Nhìn tổng thể trên phạm vi cả nớc trong thời kỳ 198 9 2000 diện tích lúa đ tăng từ 5,8... H N i Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghi p 268 Marketing nông nghiệp 2 69 tế (ICO) để ổn định giá ở mức có lợi cho ngời sản xuất Đặc biệt năm 196 3 tổ chức c phê Thế giới ICO ra đời Mục đích ban đầu của ICO l quản lý hiệp định c phê quốc tế (ICA) ký năm 196 2 định ra các hạn ngạch nhằm giới hạn lợng cung để đẩy giá lên v tiếp tục quản lý các hiệp định ký kế tiếp đó ( 196 8, 197 6, 198 3, 199 4, 2001) Tổ chức... i h c Nụng nghi p H N i Giỏo trỡnh Marketing Nụng nghi p 2 49 Marketing nông nghiệp - 250 Về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc: Riêng gạo xuất khẩu chiếm 11% - 12% tổng kim ngạch xuất khẩu, đứng thứ 2 sau dầu thô - Nhìn tổng thể xuất khẩu gạo Việt Nam: Năm 2000 so với năm 198 9 gấp 2,4 lần về số lợng v 2,1lần về giá trị Nh vậy, trong thời kỳ 198 9 2000 xuất khẩu gạo tăng trung bình... đứng thứ 2 trong xuất khẩu gạo sau Thái Lan 2.2 Marketing xuất khẩu gạo của Việt Nam 2.2.1 Số lợng v kim nghạch xuất khẩu gạo Kể từ năm 198 9 Việt Nam từ một nớc phải nhập khẩu gạo đ trở th nh nớc xuất khẩu gạo Trong thời kỳ từ 198 9 2000 gạo xuất khẩu của Việt Nam qua đờng chính ngạch đạt khoảng 30,2 triệu tấn với kim ngạch đạt gần 7,7 tỷ USD - Về thị phần: Trung bình trong những năm qua gạo Việt Nam... Việt Nam Từ năm 199 3 đến năm 2000 diện tích c phê Thế giới tăng 1,56%/năm, năng suất tăng 2,45%/năm Việc cung cấp c phê trên Thế giới phụ thuộc rất nhiều v o điều kiện thời tiết nhất l với những nớc sản xuất lớn nh Braxin, Côlômbia, Việt Nam Năm 199 4, sơng muối ở Braxin l m chết v h hại nặng một tỷ lệ lớn diện tích c phê nớc n y, kết quả l cung giảm mạnh dẫn đến giá vọt lên cao năm 199 5 Tr ng i h c... phạm 2 Marketing kinh doanh c phê ở Việt Nam 2.1 Về sản xuất Cây c phê bắt đầu đợc trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 Đầu thế kỷ 20, diện tích trồng c phê không quá v i ng n ha Đến năm 197 5 tổng diện tích c phê trong nớc có khoảng 20 ng n ha Trong thời kỳ từ 198 2 đến 198 8 c phê đợc trồng mới thêm v i chục ng n ha bằng nguồn vốn hợp tác với các nớc trong hệ thống x hội chủ nghĩa cũ V o cuối thập kỷ 90 diện . 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 198 9 199 0 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 2000 2001 2002 Triệu tấn 0 200 400 600 800 1000 1200 Triệu USD Lợng gạo xuất khẩu Kim ngạch Nguồn: Niên giám thống kê các năm Hình 9. 1. Số lợng. 20 09 đạt khoảng 4 29 triệu tấn. Giai đoạn 198 9 - 20 09 sản lợng gạo tăng 2,7% / năm, trong khi giai đoạn 198 9 - 199 9 tăng 1,4% / năm. Năng suất lúa ớc tính tăng 2,1% / năm giai đoạn 199 9 - 20 09. . 198 5 đến năm 2000 đợc trình bày ở bảng sau. Bảng 9. 1. Tình hình tiêu thụ gạo của Việt Nam giai đoạn 198 5 - 2000 Năm Hạng mục Đơn vị tính 198 5 199 0 199 5 2000 1. Sản xuất () Ngàn tấn 9. 770

Ngày đăng: 27/07/2014, 01:21

Xem thêm: Giáo trình marketing phần 9 potx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Khái niệm, đặc điểm, chức năng

    Chương 2: Thị trường nông sản hàng hoá

    Chương 3: Chiến lược sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệp

    Chương 4: Chiến lược giá cả nông sản hàng hoá

    Chương 5: Chiến lược phân phối nông snả

    Chương 6: Chiến lược hỗ trợ Marketing

    Ch]ơng 7: Marketing dịch vụ trong sản xuất

    Chương 8: Marketing xuất khẩu nông sản

    Chương 9: Marketing một số hàng hoá nông sản chủ yếu

    Chương 10: Tổ chức bộ máy hoạt động Marketing

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w