1. Một vài nét chính về sản xuất, tiêu thụ và thị tr−ờng quốc tế về cà phê
1.1. Về sản xuất và tiêu thụ cà phê Thế giới
Hiện nay có 75 quốc gia sản xuất cà phê, chủ yếu là ở khu vực Nam Mỹ, Châu Phi và Châu á. Sử dụng chừng 10 triệu lao động trên diện tích hơn 10 triệu ha và sản xuất khoảng 6 triệu tấn hàng năm.
Trong những năm 90 cà phê lên giá đL kích thích ng−ời sản xuất mở rộng sản xuất, đặc biệt là ở Braxin và Việt Nam. Từ năm 1993 đến năm 2000 diện tích cà phê Thế giới tăng 1,56%/năm, năng suất tăng 2,45%/năm. Việc cung cấp cà phê trên Thế giới phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết nhất là với những n−ớc sản xuất lớn nh− Braxin, Côlômbia, Việt Nam. Năm 1994, s−ơng muối ở Braxin làm chết và h− hại nặng một tỷ lệ lớn diện tích cà phê n−ớc này, kết quả là cung giảm mạnh dẫn đến giá vọt lên cao năm 1995.
ở một số n−ớc sản xuất cà phê xuất khẩu mặt hàng này chiếm tới 80% thu nhập dẫn đến những khó khăn nghiêm trọng về xuất khẩu và kinh tế khi giá cà phê dao động.
Mặc dầu cà phê xuống giá mấy năm gần đây nh−ng các n−ớc trồng cà phê quy mô lớn vẫn tiếp tục tăng sản xuất. Braxin dẫn đầu với 1,96 triệu tấn, tăng 7,1% so với năm 2000. Việt Nam đạt 847 ngàn tấn (tăng 9%) và Côlômbia 690 ngàn tấn (tăng 21%). Tính chung năm 2001 sản xuất cà phê Thế giới đạt 6,7 triệu tấn cà phê chè (Arabica) và 2,5 triệu tần cà phê vối (Robusta).
Cùng với sản l−ợng tăng, tổng l−ợng cà phê giao dịch của Thế giới cũng tăng lên đến 5,1 triệu tấn, tăng 1,1% so với năm 2000. Tất cả các n−ớc xuất khẩu lớn đều tăng l−ợng bán ra dẫn đầu là Việt Nam tăng 24%; Côlômbia tăng 8,44%; Indonesia tăng 8,28%; Cốt-đi-voa 5,71%; Braxin 3,44%. Bên cạnh đó một số n−ớc giảm xuất khẩu gồm Enxanvado giảm 24,3%; Mexico 24%; ấn Độ 12,17%. 0 1 2 3 4 5 6 7 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Sản l−ợng Xuất khẩu
Thị tr−ờng xuất khẩu chính của cà phê Thế giới là các n−ớc đang phát triển ở Châu Mỹ Latinh và vùng Caribe, kế đến là các n−ớc Châu á và Châu Phi.
Thị tr−ờng nhập khẩu cà phê chủ yếu thuộc các n−ớc có nền kinh tế phát triển thuộc Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản.
1.2. Giá cà phê trên thị tr−ờng Thế giới
Cà phê là một mặt hàng có giá biến động rất lớn trên thị tr−ờng Thế giới. Việc biến động của giá do tác động của nhiều nguyên nhân nh−ng trong đó chủ yếu do quan hệ cung – cầu. Khi cung vì lý do nào đó đáp ứng không đủ cầu thì giá lập tức lên cao. Ng−ợc lại khi cung d− thừa thì giá bị kéo xuống thảm hại. Năm 2001 giá cà phê xuống đến mức thấp nhất trong vòng 40 năm qua. Năm 1999 giá cà phê Robusta vẫn khá cao, 1300USD/tấn; nh−ng đến tháng 1/2000 đL giảm xuống còn 948USD/tấn; đến tháng 12/2000 chỉ còn 638USD/tấn và trong năm 2001 chỉ còn 500USD/tấn. T−ơng tự giá cà phê Arabica ở mức 2000USD/tấn năm 2000 giảm xuống còn xấp xỉ 1000USD/tấn vào năm 2001
Theo nhận định của nhiều nhà kinh tế do sản xuất tăng trong những năm qua dẫn đến tình trạng cung v−ợt cầu. Trong lúc đó tăng tr−ởng kinh tế của các n−ớc nhập khẩu cà phê chính nh− Mỹ, Đức, Italia và Nhật Bản vẫn ở mức thấp làm cho nhu cầu tiêu dùng cà phê Thế giới tăng chậm, chỉ vào khoảng 0,96%/năm. Trong khi đó l−ợng sản xuất của năm 2001 tăng 5,2% và l−ợng giao dịch tăng 1,1% so với năm 2000.
Để khắc phục phần nào tình trạng trên các n−ớc sản xuất cà phê đL có nhiều cố gắng nhằm giảm thiểu biến động bất lợi của giá cà phê Thế giới.
Trên 50 năm nay, các n−ớc sản xuất đL thông qua một số cơ chế và diễn đàn hiệp hội các n−ớc sản xuất cà phê (ACBC) và tổ chức cà phê quốc
tế (ICO) để ổn định giá ở mức có lợi cho ng−ời sản xuất. Đặc biệt năm 1963 tổ chức cà phê Thế giới – ICO ra đời. Mục đích ban đầu của ICO là quản lý hiệp định cà phê quốc tế (ICA) ký năm 1962 định ra các hạn ngạch nhằm giới hạn l−ợng cung để đẩy giá lên và tiếp tục quản lý các hiệp định ký kế tiếp đó (1968, 1976, 1983, 1994, 2001). Tổ chức ICO hiện có 63 thành viên bao gồm các n−ớc sản xuất cà phê trên Thế giới. Tuy nhiên, ICO chỉ là một diễn đàn th−ơng mại, không có pháp quyền, không thể khống chế hạn ngạch xuất khẩu và cũng nh− các hiệp định nông sản hàng hoá khác dễ bị vi phạm.
2. Marketing kinh doanh cà phê ở Việt Nam 2.1. Về sản xuất
Cây cà phê bắt đầu đ−ợc trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19. Đầu thế kỷ 20, diện tích trồng cà phê không quá vài ngàn ha. Đến năm 1975 tổng diện tích cà phê trong n−ớc có khoảng 20 ngàn ha. Trong thời kỳ từ 1982 đến 1988 cà phê đ−ợc trồng mới thêm vài chục ngàn ha bằng nguồn vốn hợp tác với các n−ớc trong hệ thống xL hội chủ nghĩa cũ. Vào cuối thập kỷ 90 diện tích trồng cà phê đL tăng lên nhanh bình quân 20,7%/năm. Đến năm 2000 tổng diện tích cà phê đạt khoảng 400 ngàn ha, chiếm 4,0% tổng diện tích cây trồng. Từ năm 1996 đến năm 2000 diện tích và sản l−ợng cà phê tăng liên tục. So với năm 1996 diện tích năm 2000 tăng 2,27 lần; sản l−ợng tăng 2,3 lần.
2.2. Về tiêu thụ và năng lực cạnh tranh 2.2.1. Số l−ợng và kim ngạch xuất khẩu
Có một điều khá bất th−ờng là mặc dầu Việt Nam là một trong những n−ớc sản xuất cà phê lớn của Thế giới nh−ng mức tiêu dùng trong n−ớc còn rất thấp chỉ khoảng 30 ngàn tấn/năm chủ yếu là các vùng đô thị.
Vì vậy hoạt động Marketing cà phê của Việt Nam chủ yếu là hoạt động Marketing xuất khẩu.