1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1.5SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG pot

150 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 480,61 KB

Nội dung

Nồng độ các yếu tố gây đông máu và số lượng tiểu cầu D.. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích bạch cầu cộng với tiểu cầu Áp suất keo của máu được tạo nên bởi chất nào sau đây.. Tốc độ lắng

Trang 2

SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG

MỤC TIÊU:

1 Viết đúng, đủ và phân tích được ion đồ huyết tương

2 Trình bày chức năng của các chất điện giải huyết tương

3 Kể các thành phần protein, lipid và carbohydrate huyết tương

4 Nói về chức năng của protien, lipid và carbohydrate huyết tương

5 Phân biệt sự bất thường do thay đổi nồng độ huyết tương của các chất trong lâm sàng

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Câu nào sau đây đúng với bản chất của máu?

A Chất dịch protein hòa tan

B Hỗn hợp các dịch thể

C Mô liên kết đặc biệt

D Hỗn hợp các loại tế bào máu

E Hợp chất vô cơ và hữu cơ

5

Trang 3

2 Tỷ trọng của máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Số lượng hồng cầu

B Số lượng bạch cầu

C Số lượng tiểu cầu

D Nồng độ protein và số lượng huyết cầu

E Nồng độ natri và clo

3 Độ nhớt của máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Nồng độ protein và số lượng huyết cầu

B Nồng độ protein và nồng độ các chất điện giải

C Nồng độ các yếu tố gây đông máu và số lượng tiểu cầu

D Nồng độ phospholipid và lipoprotein

E Nồng độ NaCl và globulin

4 Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Nồng độ NaCl và protein hòa tan

B Nồng độ NaCl và calci

C Nồng độ clo và calci

Trang 4

D Nồng độ albumin và lipoprotein

E Nồng độ glucose

5 Protid huyết tương có những chức năng sau đây, NGOẠI TRỪ :

A Tạo áp suất keo của máu

B Vận chuyển lipid trong máu

Trang 5

A Tổng thể tích huyết cầu và thể tích máu toàn phần

B Tổng thể tích hồng cầu và thể tích huyết tương

C Tổng thể tích huyết cầu và thể tích huyết tương

D Tổng thể tích huyết cầu và thể tích huyết thanh

E Tổng thể tích hồng cầu và thể tích bạch cầu cộng với tiểu cầu

Áp suất keo của máu được tạo nên bởi chất nào sau đây?

Các lipoprotein huyết tương bao gồm những chất sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Alpha - lipoprotein (High Density Lipoprotein HDL)

B Tiền beta – lipoprotein (Very Low Sensity Lipoprotein VDL)

C Lipoprotein (Intermediate Density Lipoprotein IDL)

D Beta – lipoprotein (Low Density Lipoprotein LDL)

Trang 7

SINH LÝ HỒNG CẦU

MỤC TIÊU:

1 Mô tả hình thể và cấu trúc của hồng cầu

2 Trình bày chức năng của hồng cầu

3 Nói về các cơ quan và các yếu tố tham gia tạo hồng cầu

4 Phân tích sự thoái hóa của hemoglobin và những sản phẩm phân hủy của chúng

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Hồng cầu có vai trò miễn dịch vì có các khả năng sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Giữ lấy các phức hợp kháng nguyên  kháng thể  bổ thể tạo thuận lợi cho thực bào

B Bám vào các lymplo T, giúp sự "giao nộp" các kháng nguyên cho tế bào này

C Có các hoạt động enzyme bề mặt

D Các IgE thường bám trên màng hồng cầu, gây phản ứng với kháng nguyên

E Các kháng nguyên trên màng hồng cầu đặc trưng cho các nhóm máu

2 Hemoglobin có chức năng đệm vì lý do nào sau đây?

A Tăng tính acid của huyết tương

6

Trang 8

B pH ít thay đổi

C pH tăng cao

D pH giảm

E Tăng tính kiềm của huyết tương

3 Vitamin B12 kết hợp với yếu tố nội tại sẽ được bảo vệ khỏi sự phá huỷ của các men

ở nơi nào sau đây?

4 Sau khi B12 được hấp thu từ bộ máy tiêu hóa nó sẽ được dự trữ ở nơi nào sau đây?

A Các mô trong cơ thể

B Tuỵ

C Tủy xương

D Gan

E Lách

Trang 9

5 Sắt là một chất quan trọng trong sự thành lập hemoglobin, nó được hấp thu chủ yếu

ở nơi nào sau đây?

Trang 10

C Làm tăng diện tích tiếp xúc

D Làm tăng phân ly HbO2

E Tổng diện tích tiếp xúc của hồng cầu trong cơ thể là 3000m2

10 Tốc độ lắng máu thay đổi phụ thuộc vào các chất cấu tạo màng tế bào hồng cầu

mà chủ yếu là chất nào sau đây?

Trang 12

1 SINH LÝ BẠCH CẦU

MỤC TIÊU:

1 Nêu được số lượng và tỷ lệ phần trăm trung bình của các loại bạch cầu trong máu (công thức bạch cầu), và ý nghĩa của sự thay đổi số lượng bạch cầu trong lâm sàng

2 Xác định nguồn gốc và chức năng của đại thực bào (macrophages)

3 Phân tích vai trò của bạch cầu lympho trong quá trình miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch mắc phải

4 Trình bày chức năng của tế bào lympho B và lympho T

5 Mô tả nguồn gốc và sự biệt hóa của các dòng bạch cầu

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Bạch cầu có những đặc tính sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Xuyên mạch

B Chuyển động bằng chân giả

C Tạo áp suất keo

D Hóa ứng động

E Thực bào

7

Trang 13

2 Neutrophil tăng trong trường hợp nào sau đây?

A Tiêm các protein lạ vào cơ thể

Trang 17

SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU

MỤC TIÊU:

1 Mô tả hình dạng và nguồn gốc của tiểu cầu

2 Trình bày quá trình cầm máu và các yếu tố tham gia

3 Phân tích các chất chống đông trong cơ thể và trong ống nghiệm

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Tiểu cầu sẽ không kết dính với lớp collagen được nếu thiếu chất nào sau đây?

Trang 18

D Phospholipid

E Thromboplastin

3 Sự co thắt mạch máu khi thành mạch bị tổn thương có tác dụng gì trong các tác dụng sau đây?

A Tăng giải phóng các yếu tố gây đông máu

B Giảm bớt lượng máu bị mất

C Ức chế tác dụng các chất chống đông máu

D Tăng sự kết dính tiểu cầu

E Hoạt hóa các yếu tố gây đông máu

4 Khi thành mạch bị tổn thương có sự co thắt mạch máu là do quá trình nào sau đây?

5 Phản xạ thần kinh gây co mạch khi bị tổn thương bắt nguồn từ nơi nào sau đây?

A Phần da phía trên mạch máu bị tổn thương

Trang 20

8 Sự gia tăng tính bám dính của tiểu cầu vào thành mạch tổn thương phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

9 Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với quá trình thành lập nút chận tiểu cầu?

A Thành mạch bị tổn thương để lộ ra lớp mô liên kết có collagen

B Tiểu cầu bám dính vào lớp collagen

C Tiểu cầu phát động quá trình đông máu

D Tiểu cầu giải phóng ADP

E ADP làm tăng tính bám dính của các tiểu cầu, tạo nên nút chận tiểu cầu

10 Các nốt xuất huyết xuất hiện nhiều trên cơ thể là do nguyên nhân nào sau đây?

A Số lượng tiểu cầu giảm

B Chất lượng tiểu cầu giảm

C Phospholipid tiểu cầu giảm

Trang 21

D A và B đúng

E B và C đúng

Trang 22

NHÓM MÁU

MỤC TIÊU:

1 Trình bày nhóm máu hệ ABO và ứng dụng trong truyền máu

2 Giải thích về nhóm máu Rh, và những tai biến ở người khi có nhóm máu Rh-

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GÍA

1 Tiểu cầu sẽ không kết dính với lớp collagen được nếu thiếu chất nào sau đây?

A Tăng giải phóng các yếu tố gây đông máu

B Giảm bớt lượng máu bị mất

C Ức chế tác dụng các chất chống đông máu

D Tăng sự kết dính tiểu cầu

9

Trang 23

E Hoạt hóa các yếu tố gây đông máu

3 Khi thành mạch bị tổn thương có sự co thắt mạch máu là do quá trình nào sau đây?

4 Phản xạ thần kinh gây co mạch khi bị tổn thương bắt nguồn từ nơi nào sau đây?

A Phần da phía trên mạch máu bị tổn thương

B Các mạch máu tổn thương

C Các mô lân cận vùng mạch máu tổn thương

D A và B đúng

E B và C đúng

5 Thời gian chảy máu (TS) kéo dài trong các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Số lượng tiểu cầu giảm

B Chất lượng tiểu cầu giảm

Trang 24

C Thành mạch kém vững chắc

D Thành mạch giảm khả năng đàn hồi

E Thiếu các yếu tố đông máu

6 Điều kiện để gây co mạch tốt là thành mạch phải:

Trang 25

9 Các nốt xuất huyết xuất hiện nhiều trên cơ thể là do nguyên nhân nào sau đây?

A Số lượng tiểu cầu giảm

B Chất lượng tiểu cầu giảm

C Phospholipid tiểu cầu giảm

D A và B đúng

E B và C đúng

10 Vitamin K cần thiết cho quá trình tổng hợp yếu tố đông máu nào sau đây?

A Tất cả các yếu tố gây đông máu

B Prothrombin

C Fibrinogen

D Thromboplastin

Trang 26

E Yếu tố Hageman

Trang 27

MỤC TIÊU CHƯƠNG:

1 Mô tả đặc điểm giải phẫu, mô học và tính chất sinh lý của tim

2 Giải thích hoạt động điện của tim, cách ghi điện tâm đồ và các sóng của một điện tâm đồ bình thường

3 Trình bày chức năng bơm máu của tim và các giai đoạn của chu chuyển tim

4 Phân tích các cơ chế điều hòa hoạt động tim

5 Định nghĩa được huyết áp và các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp

6 Nói về chức năng của mao mạch, mạch bạch huyết, và các yếu tố giúp máu về tim

7 Hãy nêu những cơ chế điều hòa mạch và trung tâm vận mạch

CHƯƠNG 4

SINH LÝ TUẦN HÒAN

Trang 28

ĐạI CƯƠNG

Hệ tuần hoàn là hệ thống vận chuyển máu trong cơ thể, hệ tuần hoàn mang các chất dinh dưỡng hấp thu từ hệ tiêu hoá đến các cơ quan trong cơ thể, và mang oxy từ phổi đến các mô Đồng thời máu cũng mang các chất thải đến cơ quan bài tiết như thận phổi…

Tim phải gồm nhĩ phải, nhận máu từ hai tĩnh mạch: chủ trên và chủ dưới, và thất phải, bơm máu vào động mạch phổi, mao mạch phổi Tại mao mạch phổi có sự trao đổi oxy và CO2 giữa máu và khí phế nang, sau đó máu theo tĩnh mạch phổi ra khỏi phổi về nhĩ trái, rồi xuống thất trái Đó là vòng tuần hoàn nhỏ hay tuần hoàn phổi

Tim trái gồm nhĩ trái và thất trái, bơm máu đến tất cả các mô Máu từ thất trái

đi ra động mạch chủ, các động mạch lớn, nhỏ và mao mạch Tại mao mạch, có sự trao đổi chất giữa mao mạch và mô Sau đó máu từ mao mạch về hệ tĩnh mạch rồi về tim phải Đó là vòng tuần hoàn lớn hay tuần hoàn hệ thống

Máu chảy qua tim một chiều nhất định do sự sắp xếp các van tim

Áp suất máu cao ở động mạch chủ, giảm dần ở động mạch lớn, giảm nhiều khi qua các động mạch nhỏ Sự điều hòa độ co cơ vòng của các động mạch nhỏ cho phép điều chỉnh lưu lượng máu qua mô, và giúp điều hòa huyết áp động mạch Áp suất máu giảm dần đến khi về tim

Ngoài ra còn hệ thống mạch bạch huyết, chuyên chở dịch bạch huyết đến ống ngực rồi đổ vào hệ tĩnh mạch

Trang 29

ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU – MÔ HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM

MỤC TIÊU:

1 Mô tả đặc điểm giải phẩu và mô học của tim

2 Trình bày tính chất sinh lý của cơ tim

3 Giải thích được hoạt động điện của tim

4 Nói về cách mắc điện cực để ghi điện tim

5 Phân tích một điện tâm đồ bình thường

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Nút xoang bình thường là nút tạo nhịp cho toàn tim vì lý do nào sau đây?

A Ở nhĩ

B Tạo các xung thần kinh

C Nhịp xung cao hơn các nơi khác

D Chịu sự kiểm soát của hệ thần kinh thực vật

E Gần nút nhĩ – thất

10

Trang 30

2 Vị trí dẫn nhịp bình thường trong tim người là ở nơi nào sau đây?

4 Điện tâm đồ ÍT hiệu quả nhất trong việc khám phá các bất thường nào sau đây?

A Vị trí của tim trong lồng ngực

B Dẫn truyền nhĩ - thất

C Nhịp tim

Trang 31

D Co thắt tim

E Lưu lượng máu mạch vành

5 Thời gian bình thường của sóng P trên tâm điện đồ là bao nhiêu?

Trang 32

B Sóng Q

C Sóng T

D Sóng S

E Sóng R

8 Câu nào sau đây đúng vơi khoảng cách P-R trên tâm điện đồ?

A Thay đổi với vị trí của điện cực

B Không có ý nghĩa sinh lý

C Thường dài khoảng 0,25 giây

D Liên quan đến thời gian dẫn truyền từ nhĩ sang thất

E Không câu nào nêu trên là đúng

Trang 33

A Thời gian khử cực nhĩ

B Thời gian tái cực nhĩ

C A và B đúng

D Tất cả đều sai

Trang 34

CHỨC NĂNG BƠM MÁU CỦA TIM

MỤC TIÊU:

1 Mô tả cấu trúc tế bào cơ tim và phức hợp kích tích co cơ

2 Trình bày về chu chuyển tim

3 Phân tích cung lượng tim, chỉ số tim và công của tim

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Yếu tố nào sau đây là chỉ số chính của tiền tải?

A Thể tích máu

B Áp suất tĩnh mạch trung tâm

C Áp suất nền mao mạch phổi

D Thể tích thất trái cuối tâm trương

E Áp suất thất trái cuối tâm trương

2 Yếu tố nào sau đây là chỉ số chính của hậu tải?

A Áp suất thất trái cuối tâm trương

B Áp suất động mạch chủ trong lúc van động mạch chủ mở

11

Trang 35

C Áp suất nền mao mạch phổi

D Tổng kháng lực ngoại biên

E Áp suất máu động mạch trung bình

3 Van động mạch chủ đóng lúc bắt đầu pha nào của chu kỳ tim?

A Co đồng thể tích

B Bơm máu nhanh

C Giữa tâm trương

Trang 36

5 Đóng van nhĩ - thất được khởi đầu bởi quá trình nào sau đây?

A Co nhĩ

B Co thất

C Co cơ cột

D Giãn thất

E Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong tâm nhĩ

6 Hiện tượng nào sau đây xảy ra sau tiếng tim thứ nhất và trước tiếng tim thứ hai?

A Giai đoạn tim bơm máu

Trang 37

C Tăng áp suất tĩnh mạch trung ương

D Giảm tổng kháng lực ngoại biên

E Giảm áp suất máu

9 Giai đoạn bơm máu ra động mạch của kỳ tâm thu, áp suất trong thất trái

A Lớn hơn áp suất trong động mạch chủ

Trang 38

B 2 đến 3 lít

C 3 đến 4 lít

D 5 đến 6 lít

E 7 đến 8 lít

Trang 39

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM

MỤC TIÊU:

1 Trình bày cơ chế thần kinh điều hòa hoạt động tim

2 Nói về vai trò của các phản xạ và cơ chế thể dịch điều hào hoạt động tim

3 Phân tích qui luật Starling: sự điều hòa ngay tại tim

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Kích thích dây X sẽ làm tăng hoạt động nào sau đây?

A Nhịp tim

B Sức co thắt cơ tim

C Dẫn truyền trong tim

D Bài tiết acetylcholine

E Bài tiết norepinephrine

2 Câu nào sau đây diễn tả đúng ảnh hưởng của hô hấp lên nhịp tim?

A Nhịp tim giảm khi hít vào và tăng khi thở ra

B Nhịp tim tăng khi hít vào và giảm khi thở ra

C Nhịp tim tăng khi hít vào và tăng khi thở ra

12

Trang 40

D Nhịp tim giảm khi hít vào và giảm khi thở ra

E Không câu nào nêu trên là đúng

3 Khi vận động, chỉ số nào sau đây sẽ tăng?

A Lưu lượng tim

B Huyết áp tâm trương

A Tăng kích thích giao cảm đến tim

B Tăng kích thích phó giao cảm đến tim

C Giảm co thắt

D Giảm thể tích cuối tâm trương

E Phản xạ áp thụ quan

5 Nồng độ epinephrine trong máu tăng gây hậu quả nào sau đây?

A Giảm lượng máu trong một nhát bóp

Trang 41

B Giảm nhịp tim

C Tăng cung lượng tim

D Giảm co thắt cơ tim

E Giảm dẫn truyền trong tim

6 Lượng máu tim bơm ra trong một nhịp có thể tăng do:

D Lượng protein trong huyết tương

E Tất cả các câu trên đều đúng

Trang 42

8 Câu nào sau đây KHÔNG phải là yếu tố xác định lưu lượng máu?

A Độ sai biệt áp suất

B Đường kính mạch máu

C Độ pH của máu

D Tổng kháng lực ngoại biên

E Sức đàn hồi thành động mạch

9 Thyroxin tăng trong máu làm tăng nhịp tim là do:

A Do tăng hoạt động hệ giao cảm

Trang 43

E Xuất huyết

Trang 44

3 Nói về hệ mao mạch:cấu trúc, chức năng của mao mạch

4 Mô tả về mạch bạch huyết và vai trò của mạch bạch huyết

5 Giải thích về huyết áp tĩnh mạch và các yếu tố giúp máu về tim

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Yếu tố nào sau đây sẽ làm giảm áp suất đẩy (hiệu áp) ở động mạch?

A Giảm sức đàn động mạch

B Giảm sức đàn tĩnh mạch

C Giảm thể tích máu

D Tăng áp suất tĩnh mạch trung ương

E Tăng co thắt cơ tim

2 Tất cả các yếu tố sau đây đều làm tăng huyết áp động mạch, NGOẠI TRỪ:

A Cung lượng tim tăng

13

Trang 45

B Kháng lực ngoại biên tăng

Trang 46

5 Bình thường lượng máu được phân bố nhiều nhất ở nơi nào sau đây

Trang 47

D Nhiều sợi đàn hồi

E Nhiều đầu tận cùng thần kinh

8 Câu nào sau đây đúng với hiện tượng tự điều hòa do cơ ở mạch?

A Khi áp suất truyền vào mạch tăng mạch co lại và ngược lại

B Khi áp suất truyền vào mạch tăng, mạch giãn ra và ngược lại

C Khi áp suất truyền thay đổi, không có phản ứng ở thành mạch

D Đáp ứng mạch lệ thuộc vào tế bào nội bì thành mạch

E Không câu nào nêu trên là đúng

9 Tốc độ truyền của mạch cao nhất ở:

Trang 48

C cm nước

D cm Hg

E Các câu trên đều sai

Trang 49

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG MẠCH

MỤC TIÊU:

1 Giải thích cơ chế điều hòa tại chỗ của mạch

2 Trình bày trung tâm vận mạch và những xung động thần kinh và trung tâm vận mạch

3 Phân tích cơ chế thần kinh thực vật và thể dịch điều hòa hệ mạch

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Vùng thần kinh nào sau đây có tham gia vào phản xạ vận mạch?

A Vỏ não

B Vùng dưới đồi

C Hành não

D Tủy sống

E Tất cả các câu trên đều đúng

2 Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây?

A Nhịp tim tăng, huyết áp tăng

B Nhịp tim chậm, gây giãn mạch

C Nhịp tim chậm, gây co mạch

14

Ngày đăng: 26/07/2014, 11:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 19.1. Hình cắt ngang ruột - 1.5SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG pot
Hình 19.1. Hình cắt ngang ruột (Trang 77)
Hình 19.3. Hệ thống thần kinh nội tại ở ruột - 1.5SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG pot
Hình 19.3. Hệ thống thần kinh nội tại ở ruột (Trang 79)
Hình 19.4. Tuần hòan ở nội tạng - 1.5SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG pot
Hình 19.4. Tuần hòan ở nội tạng (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w