Đánh giá công tác quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện kim bôi giai đoạn 2005-2010
http://www.ebook.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế -xã hội, trong đó quản lý nhà nước về đất đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mố i quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày càng nóng bỏng phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tượng sử dụng đất. Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành các quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng. Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý đất đai, điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế. Bên cạnh đó Đảng và nhà nước luôn khuyến khích động viên các đối tượng sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệ u quả cao theo pháp luật. Tuy vậy đất đai là sản phẩm của tự nhiên và nó tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội do đó các quan hệ đất đai luôn chứa đựng trong nó mhững vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảo đươc các lợi ích của người sử dụng đất. Luật đất đai năm 2003 và bộ lu ật dân sự năm 2005 cũng đã có những quy định đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Nhưng sau khi luật đất đai năm 2003 ban hành đặc biệt là do tác động của cơ chế thị trường, công tác quản lý nhà nước về đất đai vẫn còn bị buông lỏng chưa được quan tâm đúng mức. Thêm vào đó, ý thức pháp và hiểu biết pháp luật đất đai của các đối tượng s ử dụng còn hạn chế dẫn đến những vi phạm pháp luật trong việc sử dụng đất gây nhiều hậu quả xấu về mặt kinh tế xã hội. Đối với huyện Kim Bôi, là một huyện miền núi gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế xã hội , yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và sử dụng một cách hiệu quả đầy đủ, hợp lý đất đ ai là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện. Mục tiêu đó http://www.ebook.edu.vn 2 đã và đang được Đảng bộ và nhân dân huyện Kim Bôi quyết tâm thực hiện và đã đạt được những kết quả không nhỏ, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Kim bôi. Để có thể đạt được mục tiêu mà huyện Kim Bôi đề ra cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp chính quyền, các bộ ngành có liên quan. Vì những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá công tác quản lý Nhà nước v ề đất đai trên địa bàn huyện Kim Bôi giai đoạn 2005 - 2010” làm chuyên đề tốt nghiệp. 1. Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý của việc quản lý đất đai. - Đánh giá tình hình quản lý đất đai của huyện Kim Bôi giai đoạn 2005 – 2010. - Tìm ra những mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản lý đất đai của huyện. Đề ra một số bi ện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý nhà nước đề đất đai của huyện ngày càng tốt hơn. 2. Yêu cầu thực hiện đề tài. - Nắm vũng cơ sở lý luận, những căn cứ pháp lý của công tác quản lý nhà nước về đất đai. - Năm vững 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. - Các số liệu điều tra, thu thập phản ánh trung thực khách quan. - Đưa ra nh ững ý kiến đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với thực trạng của địa phương và qui định của nhà nước về quản lý đất đai. http://www.ebook.edu.vn 3 PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1.1.1. Khái quát về quản lý nhà nước về đất đai: Thuật ngữ “Quản lý” có nhiều nghĩa khác nhau nó là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội vì vậy mỗi ngành khoa học đều có định nghĩa riêng về thuật ngữ “Quản lý”, nhưng xét về quan niệm chung nhất thì: “Quản lý chính là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thố ng nào đó nhằm trật tự hoá và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định”. Quản lý nhà nước về đất đai là tổng thể các hoạt động có tổ chức bằng quyền lực nhà nước thông qua các phương pháp và công cụ thích hợp để tác động đến quá trình khai thác sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã h ội của đất nước qua các thời kỳ. Quản lý đất đai bằng quyền lực của nhà nước được thực hiện thông qua các phương pháp và công cụ quản lý: Phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; thông qua quy hoạch, kế hoạch trên cơ sở luật pháp. 1.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai Để xác định vai trò và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai từ trung ương đến địa phương, tại điều 6 chương I Luật đất đai 2003 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam đã nêu nội dung quản lý nhà nước về đất đai: 1. Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai 2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm: a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ ch ức thực hiện các văn bản đó; b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; http://www.ebook.edu.vn 4 c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; d) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đ) Quản lý việc giao, đất cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lậ p và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; f) Thống kê, kiểm kê đất đai; g) Quản lý tài chính về đất đai; h) Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; i) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; j) Thanh tra, kiểm tra việ c chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; k) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; l) Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. 3. Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại, đủ năng lực, đảm bảo quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu quả. 1.2. CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ PHÁP LÝ CỦA QLNN VỀ ĐẤT ĐAI 1.2.1. Cơ sở lý luận 1.2.1.1. Khái niệm của đất đai Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học được hi ểu theo nghĩa như sau: đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (sông suối hồ, đầm lầy,…) các lớp trầm tích http://www.ebook.edu.vn 5 sát bề mặt cùng với các mạch nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại. Như vậy đất đai là một khoảng không gian giới hạn theo chiều thẳng đứng và theo chiều nằm ngang có vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như trong cuộc sống của xã hội loài người 1.2.1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất - Con người: Là nhân tố chi phối chủ yếu trong quá trình sử dụng đất. Đối với đất nông nghiệp thì con người có vai trò rất quan trọng tác động đến đất làm tăng độ phì của đất. - Điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng như: địa hình, thổ nhưỡng, ánh sáng, lượng mưa…Do đó chúng ta phải xem xét điều kiện tự nhiên của mỗi vùng để có biện pháp bố trí sử dụng đất phù hợp. - Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ xã hội, dân số, lao động, chính sách đất đai, cơ cấu kinh tế…Đây là nhóm nhân tố chủ đạo và có ý nghĩa đối với việ c sử dụng đất bởi vì phương hướng sử dụng đất thường được quyết định bởi yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định, điều kiện kỹ thuật hiện có, tính khả thi, tính hợp lý, nhu cầu của thị trường. - Nhân tố không gian: Đây là một trong những nhân tố hạn chế của việc sử dụng đất mà nguyên nhân là do vị trí và không gian c ủa đất không thay đổi trong quá trình sử dụng đất. Trong khi đất đai là điều kiện không gian cho mọi hoạt động sản xuất mà tài nguyên đất thì lại có hạn; bởi vậy đây là nhân tố hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng đất. Vì vậy, trong quá trình sử dụng đất phải biết tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển tài nguyên đất bề n vững. 1.2.2. Khái niệm về quản lý nhà nước về đất đai. “Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hoá nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định” http://www.ebook.edu.vn 6 “Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyên lực pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con nguời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước”. Quản lý nhà nước về đất đai là nhằm bảo vệ và thực hiệ n quyền sở hữu nhà nước về đất đai và được tập trung vào 4 lĩnh vực cơ bản sau đây: * Thứ nhất: Nhà nước nắm chắc tình hình đất đai, tức là Nhà nước biết rõ các thông tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượng đất đai, về tình hình hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất đai. Cụ thể: -Về s ố lượng đất đai: Nhà nước nắm về diện tích đất đai trong loàn quốc gia, trong từng vùng kinh tế, trong từng đơn vị hành chính các địa phương; nắm về diện tích của mỗi loại đất như đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, v.v .; nắm về diện tích của từng chủ sử dụng và sự phân bố trên bề mặt lãnh thổ . -Về chất lượng đất: Nhà nước nắ m về đặc điểm lý tính, hoá tính của từng loại đất, độ phì của đất, kết cấu đất, hệ số sử dụng đất v.v ., đặc biệt là đối với đất nông nghiệp. -Về hiện trạng sử dụng đất: Nhà nước nắm về thực tế quản lý và sử dụng đất có hợp lý, có hiệu quả không? có theo đúng quy hoạch, kế hoạch không? cách đánh giá ph ương hướng khắc phục để giải quyết các bất hợp lý trong sử dụng đất đai. *Thứ hai: Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai theo quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất. Nhà nước chiếm hữu toàn bộ quỹ đất đai, nhưng lại không trực tiếp sử dụng mà giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng. Trong quá trình phát triển của đất n ước, ở từng giai đoạn cụ thể, nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành, các cơ quan, tổ chức cũng khác nhau. Nhà nước với vai trò chủ quản lý đất đai thực hiện phân phối đất đai cho các chủ sử dụng; theo quá trình phát triển của xã hội, Nhà nước còn thực hiện phân phối lại quỹ đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử c ụ thể. Để thực hiện việc phân http://www.ebook.edu.vn 7 phối và phân phối lại đất đai, Nhà nước đã thực hiện việc chuyển giao quyền sử dụng đất giữa các chủ thể khác nhau, thực hiện việc điều chỉnh giữa các loại đất, giữa các vùng kinh tế. Hơn nữa, Nhà nước thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất và thu h ồi đất. Vì vậy, Nhà nước quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai. Đồng thời, Nhà nước còn quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyển quyền sử dụng đất; quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. *Thứ ba: Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lý và sử dụng đất đai. Hoạt động phân phối và sử dụng đất do các cơ quan nhà nước và do người sử dụng cụ thể thực hiện. Để việc phân phối và sử dụng được phù hợp với yêu cầu và lợi ích của Nhà nước, Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát quá trình phân phối và sử dụng đất Trong khi kiểm tra, giám sát, nếu phát hiện các vi phạ m và bất cập trong phân phối và sử dụng, Nhà nước sẽ xử lý và giải quyết các vi phạm, bất cập đó. *Thứ tư: Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai. Hoạt động này được thực hiện thông qua các chính sách tài chính về đất đai như: thu tiền sử dụng đất (có thể dưới dạng tiền giao đất khi Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, có thể dưới dạng tiền thuê đất, có thể dưới dạng tiền chuyển mục đích sử dụng đất), thu các loại thuế liên quan đến việc sử dụng đất (như thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập cao có được từ việc chuyển quyền sử dụng đất .) nhằm đ iều tiết các nguồn lợi hoặc phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại. Các mặt hoạt động trên có mối quan hệ trong một thể thống nhất đều nhằm mục đích bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu Nhà nước về đất đai. Nắm chắc tình hình đất đai là tạo cơ s ở khoa học và thực tế cho phân phối đất đai và sử dụng đất đai một cách hợp lý theo quy hoạch, kế hoạch. Kiểm tra, giám sát là http://www.ebook.edu.vn 8 củng cố trật tự trong phân phối đất đai và sử dụng đất đai, đảm bảo đúng quy định của Nhà nước. Từ sự phân tích các hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai như trên, có thể đưa ra khái niệm quản lý nhà nước về đất đai như sau: Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có th ẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai. 1.2.3. Nội dung- Phương pháp- Quả n lý nhà nước về đất đai 1.2.3.1. Đối tượng, mục đích, yêu cầu và nguyên tắc quản lý của QLNN về đất đai a. Đối tượng của quản lý đất đai Đối tượng của quản lý đất đai là vốn đất của nhà nước ( toàn bộ trong phạm vi ranh giới quốc gia từ biên giới tới hải đảo, vùng trời ,vùng biển) đến từng chủ sử dụng đất. Chế độ sở hữu nhà nước về đất đai là điều kiện quyết định để tập hợp, thống nhất tất cả các loại đất ở mọi vùng của tổ quốc thành vốn tài nguyên quốc gia, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trò người chủ sở hữu. Chỉ giao cho các đơn vị cá nhân khác nhau để sử dụng đất: trong đ iều 5 luật đất đai 2003 ghi “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữư”. Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế,đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là tổ chức), hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài dưới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền s ử dụng đất.Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình được nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất từ người khác trong luật này gọi chung là người sử dụng đất. Được quy định ở điều 9 luật đất đai 2003. b. Mục đích yêu cầu của quản lý nhà nước về đất dai http://www.ebook.edu.vn 9 - Mục đích + Bảo vệ quyền sở hữu của nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng. + Bảo đảm sử dụng vốn đất hợp lý của nhà nước. + Tăng cường hiệu quả kinh tế sử dụng đất. + Bảo vệ đất, cải tạo đất và bảo vệ môi trườ ng sống. - Yêu cầu: Phải đăng ký thống kê đất để nhà nước nắm chắc được toàn bộ diện tích, chất lượng đất đai ở mỗi đơn vị hành chính từ cơ sở đến trung ương. c. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai. Đối tượng quản lý đất đai là tài nguyên đất đai cho nên quản lý Nhà nước về đất đai phải đảm bảo các nguyên tắ c sau: - Phải quản lý toàn bộ vốn đất đai hiện có của quốc gia, không được quản lý lẻ tẻ từng vùng. - Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng. - Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm cả số lượng, chất lượng, loại, hạng phục vụ cho mục đích sử dụng của loại đó. - Quản lý đất đai phải thể hiện theo hệ thống và phương pháp thống nhất trong toàn quốc. - Những quy định biểu mẫu phải được thống nhất trong cả nước, trong ngành địa chính. - Số liệu so sánh không chỉ theo từng đơn vị nhỏ mà phải được thống nhất so sánh trong cả nước. - Tài liệu trong quản lý phải đơn giản phổ thông trong cả nước. - Những điều kiện riêng biệt c ủa từng địa phương, cơ sở phải phản ánh được. - Những điều kiện riêng biệt phải được tổng hợp ở phần phụ lục để nhà nước đầu tư cái chung và cái riêng của mỗi vùng. http://www.ebook.edu.vn 10 - Quản lý đất đai phải khách quan chính xác, đúng những kết quả số liệu nhận được từ thực tế. - Tài liệu quản lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, đúng thực tế. - Quản lý Nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, luật đất đai, các biểu mẫu, văn bản quy định hướng dẫ n của Nhà nước và các cơ quan chuyên môn từ trung ương đến cơ sở. - Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh tế cao. 1.2.3.2. Phương pháp quản lý đất đai. Phương pháp quản lý là cách mà cơ quan quản lý sử dụng để tác động đến đối tượng quản lý (chủ sử dụng đất) nhằm thực hiện các quyết định của nhà nước. Ph ương pháp quản lý phải phù hợp với các nguyên tắc của quản lý kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ phất triển của công nghệ khoa học và trình độ nhận thức của xã hội. Thông thường có 3 phương pháp: - Phương pháp hành chính. - Phương pháp đòn bẩy kinh tế. - Phương pháp tuyên truyền giáo dục. 1.2.3.3. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Tại kho ản 2 điều 6 luật đất đai 2003 đưa ra công tác quản lý nhà nước về đất đai gồm 13 nội dung Tại điều 6 khoảng 2 luật đất đai 2003 có nêu rõ: - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó. - Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bả n đồ hành chính. [...]... nghiờn cu - Cụng tỏc qun lý nh nc v t ai ca huyn Kim Bụi - Ton b qu t ca huyn Kim Bụi - Cỏc iu kin t nhiờn, kinh t xó hi liờn quan n quỏ trỡnh s dng t 2.2 Ni dung nghiờn cu 1 Nghiờn cu iu kin t nhiờn, kinh t xó hi cú tỏc ng n t ai ca huyn Kim Bụi giai on 2005 - 2010 2 ỏnh giỏ tỡnh hỡnh qun lý t ai theo 13 ni dung qun lý nh nc v t ai ca huyn Kim Bụi giai on 2005 2010 : + Ban hnh cỏc vn bn quy phm phỏp... 783 1364 15 Xó Trung Bỡ 831.12 2580 310 599 16 Xó Kim Sn 2435.73 3323 136 785 17 Xó Hp ng 1383.81 3498 253 825 http://www.ebook.edu.vn 31 18 Xó Thng Tin 5557.18 1242 22 270 19 Xó Kim Tin 2178.79 4202 193 993 20 Xó Kim Bỡnh 522.11 4109 787 953 21 Xó Hp Kim 790.81 2579 326 616 22 Xó Kim Bụi 803.44 3533 440 830 23 Xó Nam Thng 2042.86 4811 236 1129 24 Xó Kim Truy 1056.69 4050 383 950 25 Xó Cui H 3615.99... xó: Tỳ Sn, Thng Tin, Kim Tin - t nõu trờn ỏ Macma trung tớnh v Bazic: din tớch 3.897 ha, tp trung ti cỏc xó: Thng Tin, Hp ng, Lp Chiờng, Tỳ Sn - t nõu trờn ỏ vụi: din tớch 2650 ha, tp trung ti xó: Cui H, Tỳ Sn - t vng trờn ỏ sột: din tớch 3.141 ha, tp trung ti cỏc xó: ụng Bc, Kim Sn, ỳ Sỏng - t vng trờn ỏ Macma axit: din tớch 2998,488 ha, tp trung ti cỏc xó: Kim Tin, Kim Bụi, Kim Truy - t vng nht... phng, chy dc theo cỏc chõn i nỳi l cỏc mnh rung bc thang nh t on - Vựng trung tõm gm cỏc xó: Vnh ng, Trung Bỡ, Thng Bỡ, H Bỡ, Kim Tin, Kim Bỡnh, Kim Sn, Nam Thng, Kim Truy, th trn Bo Vựng ny a hỡnh ch yu l nhng cỏnh ng c bao bc bi nhng dóy nỳi, i thp 3.1.1.3 iu kin khớ hu, thu vn: Kim Bụi nm trong vnh ai nhit i Bc bỏn cu, cng tng t nh cỏc huyn khỏc trong tnh, khớ hu ca huyn mang tớnh cht ca vựng khớ hu... quy mụ ng GTNT A + Tuyn T (ng H Bỡ Sn Thu) di 7 km, quy mụ ng GTNT A + Tuyn Y (t xúm Trũ, xó Hp Kim i i Sim xó Long Sn), di 14,5 km, on qua a bn Kim Bụi di 7 km, quy mụ ng GTNT A + Tuyn X (ng Hp Kim Tõn Thnh) t Gũ Chố, xó Hp Kim n dc Sng, xó Tõn Thnh di 26,5 km, quy mụ ng GTNT A (Ngun: Phũng cụng thng huyn Kim Bụi) - Cỏc tuyn ng liờn xó, liờn thụn: + Tng s chiu di ng liờn xó 69,5km, rng 4m, phn ln ó... 1,07% giỏ tr sn xut ca khu vc kinh t nụng nghip, tc tng giỏ tr sn xut t xp x 0,8%/nm (giai on 2005-2010) (Ngun: Phũng thng kờ, Kinh t huyn Kim Bụi) 3.1.3.2.2 Khu vc kinh t tiu th cụng nghip Nm 2010 giỏ tr sn xut ngnh cụng nghip, tiu th cụng nghip t 85,68 t ng (theo giỏ so sỏnh nm 1994) Tc tng trng sn xut cụng nghip giai on 2005- 2010 t 27,3% (c tnh 32%) S lng cỏc c s sn xut cụng nghip v tiu th cụng... dng t + Thng kờ, kim kờ t ai + Qun lý ti chớnh v t ai + Qun lý, gim sỏt vic thc hin quyn v ngha v ca ngi s dng t + Thnh tra, kim tra vic chp hnh cỏc quy nh ca Phỏp lut v t ai v x lý vi phm phỏp lut v t ai + Gii quyt tranh chp v t ai, gii quyt khiu ni, t cỏo cỏc vi phm trong qun lý v s dng t ai + Qun lý hot ng cỏc dch v cng v t ai 3 ỏnh giỏ chung v tỡnh hỡnh qun lý t ai huyn Kim Bụi giai on 2005 2010... 3.1.2.4 Ti nguyờn khoỏng sn Ti nguyờn khoỏng sn ca huyn Kim Bụi rt phong phỳ Theo kt qu iu tra thm do trờn a bn huyn Kim Bụi cú nhiu loi khoỏng sn: - Than ỏ, cú cỏc m than xó Cui H, xó ỳ Sỏng - Vng sa khoỏng nm ri rỏc cỏc xó trong ton huyn: Nt Sn, Hp Kim, Nam Thng, So Bỏy, M Hũa - Qung Pirit Cui H, Hp ng (tr lng khong 30 triu tn) - ỏ Granit Kim Tin, Vnh ng, Tỳ Sn, tr lng ln, iu kin khai thỏc thun... Nuụng Dm, Tỳ Sn, Bỡnh Sn, ỳ Sỏng * t i (nm cao di 300m): Din tớch khong 24.086,30 ha, gm: - t nõu trờn ỏ Macma trung tớnh v Bazic: din tớch 4.610,49 ha, tp trung ti cỏc xó: Vnh ng, Kim Sn, Hp Kim, Nam Thng, Hp ng, Kim Tin - t nõu trờn ỏ vụi: din tớch 3.158,49 ha, tp trung ti cỏc xó: My Hũa, Nam Thng, Hp ng - t vng trờn ỏ sột: din tớch 8.123,37 ha, tp trung ti cỏc xó: Cui H, So Bỏy, H Bỡ, Hựng... huyn cú trờn 5.000 ha nỳi ỏ, õy l ngun nguyờn liu rt ln cung cp cho ngnh sn xut vt liu xõy dng - Ngun cỏt ca huyn Kim Bụi cú tr lng ln: Bao gm cỏt vng t sui Kim Tin, cỏt en t sụng Bụi v cỏc sui nh trong ton huyn 3.1.2.5 Ti nguyờn nhõn vn Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca vựng t v con ngi huyn Kim Bụi gn lin vi lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca dõn tc Vit Nam Trờn a bn huyn hin cú 14 dõn tc anh em cựng sinh . chung về tình hình quản lý đất đai huyện Kim Bôi giai đoạn 2005 – 2010. 4. Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện. hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai như trên, có thể đưa ra khái niệm quản lý nhà nước về đất đai như sau: Quản lý nhà nước về đất đai là tổng