Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: CỬA TÙNG. pps

4 5.1K 25
Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: CỬA TÙNG. pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: CỬA TÙNG. I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: mênh mông, diệu kì, chiếc thau đồng, nhuộm màu - Biết đọc đúng giọng văn miêu tả. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim. - Nắm được nội dung bài: tả vẻ dẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK, thêm tranh ảnh về Cửa Tùng (nếu có). III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài c ũ (5phút) B.Bài mới 1.Gt bài (2 phút) - 2,3 hs đ ọc thu ộc l òng b ài th ơ : V àm C ỏ Đông, trả lời: +Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp? +Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ? -Nhận xét bài cũ. -Cửa Tùng. -Gv ghi đề bài. - 2,3 hs , tr ả l ời c â u hỏi. -Hs chú ý lắng nghe. 2.Luy ện đọc (15 phút) 2 Gv đ ọc m ẫu l ần 1 . 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc câu nối tiếp: -Hs đọc câu nối tiếp lần 1 -Rèn đọc từ khó: mênh mông, diệu kì, chiếc thau đồng, nhuộm màu. -Hs đọc câu nối tiếp lần 2. b. Đọc đoạn nối tiếp: -Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài, gv kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng các câu, ví dụ: Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải //con sông in đậm dấu ấn của một thời chống Mĩ // Bình minh / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển / nước biển nhuộm màu hồng nhạt //. Trưa, / nước biển xanh lơ , và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục // -1 hs đọc phần chú giải. -Gv giải thích thêm: -Dấu ấn lịch sử: dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của dân tộc. -Đọc theo yêu cầu. -3,4 hs luyện đọc. -1 hs đọc. 3.Tìm hiểu bài (8-10 phút) c. Đ ọc t ừng đ o ạn trong nh óm . d.Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần -1 Hs đọc thành tiếng đoạn 1 và 2, trả lời: +Cửa Tùng ở đâu? -GV giới thiệu: Bến Hải: sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, là nơi phân chia 2 miền Nam-Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 -Cửa Tùng: là cửa sông Bến Hải -Hs đọc thầm lại đoạn 1, trả lời: +Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? -Hsđọc thầm đoạn 2 +Em hiểu thế nào là : “ Bà chúa của các bãi tắm ?” -1 hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3, trả lời: +Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? -Giải thích: -Đồng thanh. - Đọc đoạn 1,2. -Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. -Nghe. -Đọc. -Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi -Đọc. -Là bãi tắm đẹp nhất. - Đọc đoạn 2,3. -Thay đổi 3 lần trong 1 ngày: bình minh:… hồng nhạt , buổi trưa: xanh lơ, chiều tà: xanh lục. 4.Luyện đọc lại (5-8 phút) 5.Củng cố, dặn dò (2-3 phút) - H ồng nh ạt : ph ơ n ph ớt h ồng . -Xanh lơ: xanh nhạt như màu xanh da trời. -Xanh lục: xanh đậm như màu lá cây. +Ngày xưa, người ta so sánh Cửa Tùng với cái gì? -Gv: hình ảnh so sánh trên đã làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng. -Gv đọc diễn cảm đoạn 2 -Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn, mời 2,3 hs thi đọc đoạn vă. -3 hs nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. -Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -1 hs nêu nội dung bài văn. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà luyện đọc cả bài. -Chuẩn bị bài sau: Người liên lạc nhỏ. - N ghe . -So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển. -Hs lắng nghe. -Thi đọc lại đoạn 2 và cả bài. -Nghe, nhận xét bạn đọc. -Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng. . sánh Cửa Tùng với cái gì? -Gv: hình ảnh so sánh trên đã làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng. -Gv đọc diễn cảm đoạn 2 -Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn, mời 2,3 hs thi đọc. Đề bài: CỬA TÙNG. I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: mênh mông, diệu kì, chiếc thau đồng, nhuộm màu - Biết đọc đúng giọng văn miêu tả. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:. luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc câu nối tiếp: -Hs đọc câu nối tiếp lần 1 -Rèn đọc từ khó: mênh mông, diệu kì, chiếc thau đồng, nhuộm màu. -Hs đọc câu nối tiếp lần 2. b. Đọc đoạn

Ngày đăng: 25/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan