Một áp dụng khác của chỉ số so sánh tỷ suất chuẩn hóa Các tỷ suất chuẩn hóa về tỷ lệ chết, tỷ lệ bị bệnh được tính toán trong các nghiên cứu diễn biến nhiều năm, hoặc trong các nghiên c
Trang 1Ví dụ: So sánh tỷ lệ chết do xơ gan giữa quần thể uống rượu và quần thể không uống
rượu; tuổi cũng là yếu tố nhiễu trong nghiên cứu này, cần phải trung hòa trước khi so sánh
Ta có thể tiến hành như sau: (xem bảng 5.4)
- Lấy quần thể không uống rượu làm QTTC;
- Ở QTTC, trong mỗi lớp tuổi, tổng số đối tượng được nghiên cứu và số chết đã biết; ta
tính được tỷ lệ chết của từng lớp tuổi;
- Sau đó sẽ tính số chết ở các lớp tuổi cho quần thể uống rượu với việc áp dụng các tỷ lệ
chết trong từng nhóm tuổi của quần thể không uống rượu;
- Và sẽ tính được tổng số chết của quần thể uống rượu (theo như tỷ lệ chết ở mỗi lớp
tuổi của quần thể không uống rượu);
Tính tỷ lệ chết chuẩn hóa, và tính ICM
100 409,445%
490 , 6
573 , 26 ICM = × = ;
Hay chính là: Tỷ lệ chết do xơ gan ở quần thể uống rượu gấp 4 lần (hơn) so với quần thể
không uống rượu
Trên đây là hai phương pháp chuẩn hóa trực tiếp và gián tiếp nhằm trung hòa chỉ cho
một yếu tố nhiễu Cũng có thể dùng phương pháp chuẩn hóa trực tiếp, gián tiếp để trung hòa
đồng thời cho 2 yếu tố nhiễu;
Bảng 5.4: Ví dụ về chuẩn hóa gián tiếp (số liệu giả định)
QTTC
(Không uống rượu)
Quần thể
uống rượu Tuổi Số người
( )1
Số chết ( )2
Tỷ lệ ( )3
Số người ( )4
Số chết ( )5
Số chết của QT uống rượu được suy ra từ QTTC
( )6
70
69
60
59
50
49
40
39
30
≥
−
−
−
−
1000 2000 4500 5000 6500
10 18 30 20 15
000 10
000 , 9
667 , 6
000 , 4
308 , 2
80 400 500 300 150
2 8 12 10 6
800 , 0
600 , 3
334 , 3
200 , 1
346 , 0
Tất cả
các tuổi
( )8
1430
( )9
38
( )11
280 , 9
Tỷ lệ chết thô (p.1000) 4,895 26,573 ( )7
Tỷ lệ chuẩn hóa (p.1000) 490 ,
6 ( )10
chú:( ) ( ) ( )3 = 2 1 ×1000; ( ) ( ) ( )6 = 3 4 ÷1000;
( ) ( ) ( )7 = 9 8 ×1000; ( ) ( ) ( )10 = 11 8 ×1000
4 Một áp dụng khác của chỉ số so sánh (tỷ suất chuẩn hóa)
Các tỷ suất chuẩn hóa về tỷ lệ chết, tỷ lệ bị bệnh được tính toán trong các nghiên cứu
diễn biến nhiều năm, hoặc trong các nghiên cứu tức thời, thường được trình bày theo dạng sau
đây:
Chỉ số so sánh (về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết) = Tỷ lệ quan sát ×100
Trang 2Tỷ lệ chuẩn hóa
Chỉ số so sánh về tỷ lệ chết, tỷ lệ bị bệnh là tỷ số giữa các tỷ lệ đó của quần thể nghiên cứu và quần thể tham khảo
Ví dụ:
Tỷ lệ chết Chỉ số so sánh về tỷ lệ chết
Quần thể tham chiếu
Quần thể A
1000 50
1000 25
40 200 100
Người ta cũng có thể dùng tỷ suất chuẩn hóa đã so sánh diễn biến nhiều bệnh có tỷ lệ hiện mắc, hoặc tỷ lệ mới mắc khác nhau trong cùng một quần thể
Sau đây là một ví dụ về tỷ lệ thô và tỷ lệ chuẩn hóa (WHO): xem bảng 5.5
Bảng 5.5:Tỷ lệ chết thô và tỷ lệ chết chuẩn hóa theo tuổi (p.100 000) liên quan tới
các bệnh tim mạch của một số nước:
Tỷ lệ đặc hiệu theo tuổi Tên nước Tỷ lệ
thô
Tỷ lệ chuẩn hóa 45 - 54 tuổi 55 - 64 tuổi
Finlande
Nouvelle - Zélande
France
Japon
Egypte
Venezuela
115 192 247 368 369 491
163 219 299 154 164 254 277
132 177 301 95 97 184 204
327 497 790 227 266 559 631
IV SỰ LẶP LẠI CỦA TEST
Sự lặp lại của một test còn gọi là tính trung thành của test đó, có thể được hiểu như là một giá trị bên ngoài của test Sự lặp lại (từ điều tra viên này tới điều tra viên khác, từ tình huống này tới tình huống khác trên cùng một đối tượng nghiên cứu) của test phải được biết trước khi sử dụng test đó vào trong nghiên cứu
Ví dụ: người ta muốn biết sự lặp lại của một test hóa sinh nhằm xác định theo cách bán định lượng máu tiềm ẩn trong phân, người ta ghi nhận các kết quả như sau :
0 : âm tính;
+ : dương tính nhẹ;
++ : dương tính
Test này được thực hiện 2 lần (do2 bác sĩ khác nhau) trên cùng một nhóm đối tượng,
cho kết quả như sau:
Máu trong phân
Trang 3Bs.A (Số các đối tượng):
Bs.B (Số các đối tượng):
60
60
28
28
12
12
100
100 Nhìn vào kết quả đó, tưởng rằng 2 lần xét nghiệm có kết qủa hoàn toàn trùng lặp nhau
Nhưng, nếu như ghi thành một bảng chi tiết kết quả xét nghiệm của từng đối tượng của 2 bác
sĩ thì:
Bs.A
0
Bs.B + ++
40
14
6
20
6
2
0
8
4
60
28
12 Tổng 60 28 12 100
Sự trùng lặp của test là: 50%;
00
! 1
4 6
40+ + = sự trùng lặp này là không tốt, có thể đạt được kết quả tương tự như trò chơi gieo sấp ngữa một đồng tiền
Nguyên tắc phân tích như trình bày trên đây có thể được áp dụng trong các trường hợp
thực hành khác, như: một chẩn đoán dựa trên các xét nghiệm khác nhau, hoặc đọc kết quả của
một test được thực hiện nhiều lần bởi cùng một xét nghiệm viên
Để kiểm tra mức độ lặp lại của của chẩn đoán, của test, cách tốt nhất là tính hệ số
Kappa, là tỷ suất giữa tỷ lệ phù hợp quan sát và tỷ lệ phù hợp lý thuyết
Một ví dụ tương tự như sau:
Bs.A
1
Bs.B 2
21 11
n n n
32 22 12
n n n
33 23 13
n n n
3 2 1
n n n
Tổng n.1 n.2
3
n n
33 22 11 0
n
n n n
(Phù hợp quan sát);
1
n
n n n n n n
c
c o
p
p p kappa
−
−
= 1 ) (
κ
Hệ số Kappa biến thiên từ -1 (hoàn toàn không trùng lặp); qua 0,0 (trùng lặp ngẫu
nhiên); đến +1 (trùng lặp hoàn toàn giữa các chẩn đoán, các test, hoặc giữa các điều tra
viên )
Trang 4ZW XY
Trang 5PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRÊN MẪU
Mục tiêu học tập
1 Diễn giải được qui trình thiết kế các loại mẫu thường dùng trong Dịch tễ học;
2 Nêu ra được các công thức ước lượng các tham số của quần thể từ các số đo của mẫu, các công thức tính cỡ mẫu nhỏ nhất hợp lý;
3 Trình bày được các giai đoạn chính của thiết kế mẫu
Không nhất thiết phải điều tra trên toàn bộ quần thể mà chỉ cần tiến hành điều tra trên mẫu; từ các kết quả của mẫu sẽ ước lượng được các tham số của quần thể Làm như vậy sẽ tiết kiệm được tiền, thời gian, tập trung vào chất lượng hơn là số lượng Nhưng, các kết quả của mẫu sẽ không giống hòan tòan với các kết quả có thật trong quần thể Chúng ta phải chấp nhận những sai số
Nếu quá trình thiết kế mẫu được tiến hành một cách cẩn thận, đúng phương pháp thì những sai số đó sẽ được loại trừ hoặc giảm
I THIẾT KẾ MẪU
Là quy trình chọn các đơn vị mẫu từ quần thể đích (Target Poputatio: TP.: là quần thể
mà ta quan tâm, ta sẽ nghiên cứu)
Có một số quy trình mẫu như sau:
1 Mẫu ngẫu nhiên đơn (Simple Random Sampling : SRS)
Tất cả các cá thể có trong quần thể đích (TP) đều có xác suất bằng nhau hay có cơ hội
như nhau xuất hiện trong mẫu Việc lựa chọn các cá thể vào mẫu nhờ vào bảng số ngẫu nhiên,
hoặc bốc thăm Mẫu SRS là mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể, nhưng đòi hỏi phải có khung
mẫu (Sampling Frame) - là danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích Mẫu này áp dụng tốt cho quần thể nhỏ, khu trú; khó áp dụng cho quần thể lớn, phân tán
Bảng số ngẫu nhiên:
Là một bảng tạo bởi 10 ký tự (0, 1, 2, 3, , 9) mà sự xuất hiện của mỗi ký tự trong bảng có tỷ lệ như nhau và không theo một trật tự nào, hoàn toàn ngẫu nhiên Cho nên, nếu chọn một số từ một điểm ngẫu nhiên nào đó trên bảng thì bất kỳ một ký tự nào cũng có cơ hội như nhau được xuất hiện
Chẳng hạn: Muốn chọn ngẫu nhiên một mẫu 200 trẻ trong một trường học có trẻ để điều tra một vấn đề sức khỏe nào đó trẻ sẽ được đánh số thứ tự từ đến 625 (khung mẫu) Như vậy, ta chỉ dùng 3 ký tự kế tiếp nhau trong bảng
625
Vào bảng: một cách ngẫu nhiên (ví dụ: dùng đầu bút chì, không nhìn vào bảng, chấm vào một điểm nào đó trong bảng) bắt đầu từ điểm đó bằng một số có 3 ký tự, ví dụ điểm đó nằm vào hàng thứ cột thứ của bảng ta đọc lần lượt theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái qua phải, được các số 330, 369, 743, 273, 943, , Chọn ra
số có ký tự (không lấy các ký tự , các ký tự lớn hơn 625, chỉ lấy ra một lần, không lấy các ký tự lập lại); Như vậy ta đã có một mẫu 200 trẻ
,
002 871, 918 702, 318, 200
Một quần thể có kích thước N, mẫu chọn ra có kích thước n, tổng số T các mẫu có kích thước n là :
(N n)! n!
N!
T
−
=
Trang 6BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN
10347
62345
57668
67015
36283
81242
80164
07422
68827
79784
54237
13387
79716
98912
33025
47830
63042
92342
83977
81697
14309
04736
39648
29847
33254
03811
81875
54201
93797
33383
02339
09086
12307
34722
50361
15824
84918
20120
28708
75978
55866
69534
97409
00905
10731
32817
38515
87760
91777
38217
36969
74323
27354
94373
00252
38994
62723
52549
48733
84837
42853
42768
61977
79688
86644
32317
45728
17976
05266
60575
92865
25454
87474
30331
08220
33540
24516
77875
96540
30842
83219
85563
04928
43105
52262
96115
08858
68671
80571
35954
87128
91872
70215
31869
60560
88134
82309
16585
56940
84199
56039
44923
87309
34376
05865
04789
53422
60063
31135
81436
77119
54141
24182
83453
62723
45069
46367
56908
19234
73125
44163
01762
10622
21687
72005
39334
36247
72571
48047
96260
24705
15408
92283
68835
96382
34712
20976
51674
61150
98559
70991
44133
58183
68582
34991
83012
76487
82486
86993
42317
31553
67438
27401
71551
96840
22885
36070
50038
64538
46302
48977
06636
48393
11011
00441
51839
42542
80704
07502
29608
25511
01208
25749
63076
10669
19005
26486
32934
70490
83143
28907
34318
30569
63323
12853
68216
22036
18154
85238
33939
48859
17945
71595
03724
43893
87504
07995
01489
70326
34830
22539
69428
76833
93092
15306
33440
79218
41926
96685
29811
05274
69384
41642
15674
21251
58865
08697
30052
28554
31591
04486
50724
22811
75784
94832
05836
27186
48325
93604
25038
10857
66327
63545
40430
32750
42014
54830
56267
71889
65690
20173
98383
89346
56017
91202
91869
08409
90068
37731
58841
12150
04051
17162
08626
59745
36616
55470
56999
08157
98489
36247
38757
61095
19292
59264
31636
89765
83147
32275
44396
58724
41036
40757
93574
68511
07206
09538
58153
32589
07135
Trang 7Ví dụ: N = 5, n = 2, Tổng số mẫu có cỡ n = 2 lấy ra từ quần thể N = 5 là:
( ) 10
! 2 5 2!
5!
−
=
Trong mẫu ngẫu nhiên đơn, xác xuất để một đơn vị (phần tử) bất kỳ trong quần thể được chọn vào mẫu sẽ là n/N
2 Mẫu hệ thống (Systematic Sampling)
Đạt được mẫu này một cách dễ dàng khi có khung mẫu Ví dụ: Quần thể đích có N =
5000 cá thể, cần chọn một mẫu n = 500 thì: đánh số thứ tự từ đến vào khung mẫu, chọn một số ngẫu nhiên (dựa vào bảng số ngẫu nhiên) từ 1 đến 10
) 10 500 5000
Giả sử chọn được số 5, thì tất cả các cá thể có số thứ tự được chọn vào mẫu
,
5 15, 25, 4995
T1 : Vùng
Thủ phủ
T2 : Vùng
Thành phố
T3 : Vùng
Thị trấn
T4 : Vùng
Nông thôn
34 ,
Các cá thể được chọn ngẫu
nhiên từ danh sách toàn bộ
của quần thể đích: Không
thực tiễn đối với quần thể
lớn, phân tán
Mẫu tỷ lệ: Số cá thể được chọn vào mẫu tỷ lệ với kích thước của tầng;
Mẫu này rất tốt
Mẫu không tỷ lệ: Số cá thể
ở mỗi tầng được chọn vào mẫu như nhau: Các tầng có kích thước nhỏ thì quá đại diện trong mẫu
Ví dụ: phải chọn một mẫu
n = 2000
680 2000 34
, 0
T
260 2000 13
, 0
T
760 2000 38
, 0
300 2000 15
0
4
3
=
×
=
=
×
=
T T
Tổng : 2000
500 500 500 500
4 3 2 1
=
=
=
=
T T T T
Tổng: 2000
Ước lượng tốt cho các vùng nhỏ, nhưng không tốt cho các vùng lớn (tỉnh, nước)
Sơ đồ 6.1: Các loại mẫu tầng
3 Mẫu chùm (Cluster Sampling)
Quần thể đích được tạo nên bởi các chùm (cụm) tự nhiên (như các thành phố, các bệnh viện, các làng, xã, ) Một mẫu ngẫu nhiên đơn được chọn từ các cụm đó (đơn vị mẫu trong khung mẫu là các cụm của quần thể đích), tất cả các cá thể nằm trong các cụm được chọn đó, tạo nên mẫu cần thiết Mẫu này dễ thực hiện, rẻ, nhưng tính đại diện cho quần thể đích không được tốt lắm
4 Mẫu tầng (Stratified Sampling)
Trang 8Quần thể đích được phân chia một cách tự nhiên thành các bộ phận nhỏ hơn, gọi là các tầng Trong mỗi tầng, chọn một mẫu ngẫu nhiên đơn: Tập hợp các mẫu ngẫu nhiên đơn này tạo nên mẫu cần thiết
Có 2 loại mẫu tầng: Mẫu tầng tỷ lệ và mẫu tầng không tỷ lệ: (Xem sơ đồ 6.1)
5 Mẫu nhiều giai đoạn (Multi Stage Sampling)
Quần thể đích, ví dụ: Một nước có nhiều tỉnh, mỗi tỉnh có nhiều huyện, mỗi huyện có nhiều xã
- Giai đọan 1: Chọn ngẫu nhiên một số tỉnh;
- Giai đọan 2: Chọn ngẫu nhiên một số huyện từ các tỉnh đã được chọn ở giai đoạn 1;
- Giai đọan 3: Chọn ngẫu nhiên một số xã từ các huyện đã được chọn ở giai đoạn 2, Quá trình chọn ngẫu nhiên ở mỗi giai đọan nói trên có thể dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn hoặc phương pháp PPS
6 Mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước (Probability Proportional to Size: PPS)
Quần thể đích có nhiều cụm, (ví dụ: một huyện có nhiều xã), các cụm này có kích thước không như nhau Nếu dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn để chọn một số cụm, rồi chọn một
số nhất định các hộ gia đình ở mỗi cụm vào mẫu thì những hộ ở các cụm có kích thước (dân số) nhỏ hơn sẽ có cơ hội nhiều hơn được chọn vào mẫu so với những hộ ở các cụm có kích lớn Một phương pháp tốt hơn là chọn các cụm theo phương pháp: xác suất được chọn tỷ lệ với kích thước của cụm
Quy trình mẫu này như sau:
- Đánh số thứ tự vào các cụm ;
- Lập bảng tần số dồn, sẽ có được tổng số dân toàn quần thể: m;
- Ân định số cụm cần chọn vào mẫu: Nên chọn nhiều cụm để mỗi cụm có ít hộ vào
mẫu hơn là chọn ít cụm mà mỗi cụm có nhiều hộ Giả sử ta chọn N cụm ;
Tìm khoảng cách mẫu k:
N
m
k = ;
- Chọn một số ngẫu nhiên R từ 1 đến k (dùng bảng số ngẫu nhiên);
- Tìm các cụm vào mẫu: dựa vào tần số dồn: theo tần số dồn, cụm nào có chứa các số
R+ik (i từ 0 đến N-1) là những cụm được chọn vào mẫu
Ví dụ: Một quần thể (một huyện chẳng hạn) có 17 cụm (xã), đã biết dân số của mỗi cụm
(xã) và tổng dân số toàn quần thể (huyện) m = 90000 Cần chọn vào mẫu n = 100 hộ (xem
bảng 6.1)
Giả sử chọn N = 10 cụm (xã), thì 9000
10
90000 =
=
Chọn một số ngẫu nhiên R từ 1 đến 9000, ví dụ: chọn được số 5500, thì các cụm (xã) được chọn vào mẫu là các cụm (xã) tương ứng với tần số dồn có chứa các số:
,
, 5500 ),
9000
1
(
5500 + × 5500 +(2×9000), 5500 +(9×9000), - các cụm (xã) có đánh dấu⊗
Chọn được 10 cụm (xã), mỗi cụm (xã) chọn 10
10
100 =
=
N n
hộ vào mẫu
Trang 9Bảng 6.1 : Chọn cụm theo phương pháp PPS (Dữ kiện giả định)
cụm thứ
( )a
Dân số
( )b
Tần số dồn
( )c
Cụm thứ
( )a
Dân số
( )b
Tần số dồn
( )c
8
7
6
5
4
3
2
1
7275 6426 8835 7684 5541 6569 4348 3762
50440 43165 36739 27904 20220 14679 8110 3762
⊗
⊗
⊗
⊗
⊗
17 16 15 14 13 12 11 10 9
2120 3532 2123 7694 1987 5416 4578 9143 2967
90000 87880 84348 82225 74531 72544 67128 62550 53407
⊗
⊗
⊗
⊗
⊗
Có thể dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn, hoặc dùng phương pháp khác (phương pháp EPI chẳng hạn) để chọn các hộ gia đình vào mẫu
II ƯỚC LƯỢNG
Từ “Ước lượng” được sử dụng với ý nghĩa thông thường: có thể là ước lượng tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ mới mắc một bệnh nhất định của một quần thể, ước lượng giá thành trung bình mỗi ngày của một chương trình y tế, ước lượng thiệt hại của một tai nạn giao thông.v.v
Cùng một tham số, tồn tại nhiều ước lượng Gọi là ước lượng không có sai số khi lặp lại nhiều lần các giá trị của ước lượng khác nhau, có một sự phân phối tập trung chung quanh tham số
θ θ
θ1 θ2
Hình 6.1: Ước lượng có và không có sai số
θ
θ
θ4
Hình 6.2: Sự chính xác của ước lượng
Trang 10Hình 6.1 chỉ ra sự phân bố của 2 ước lượng θ1 và θ2 đối với tham số θ Ước lượng θ2là không có sai số, trong khi đó ước lượng θ1 quá cao so với θ. Dĩ nhiên, người ta muốn tìm ra ước lượng không có sai số
Thường có nhiều hơn một ước lượng không có sai số đối với cùng một tham số (khi đó người ta chọn ước lượng nào có phân phối tập trung chung quanh θ.
Hình 6.2 chỉ ra sự phân phối của 2 ước lượng θ3 và θ4 đối với tham số θ Cả 2 ước lượng θ3 và θ4 đều không có sai số, nhưng θ4chính xác hơn (Các giá trị của θ4 có nhiều khả năng gần với tham số θ hơn)
Có nhiều cách đo lường sự chính xác của một ước lượng không có sai số Phương pháp đơn giản là dùng phương sai, là trung bình của các độ lệch bình phương giữa các giá trị của ước lượng và tham số ước lượng (thông số ước đoán) Độ lệch chuẩn của ước lượng là căn bậc 2 của phương sai
Khi trình bày một ước lượng, cần nói rõ độ chính xác của nó, một cách trình bày thông
thường là: “(Ước lượng) ± (Độ lệch chuẩn)”;
Hoặc cách khác, chỉ độ chính xác của một ước lượng là:
“Khoảng tin cậy” = [(Ước lượng) - γ (Độ lệch chuẩn), (Ướclượng) + γ (Độ lệch chuẩn)];
Ở đây, γ là một số tùy thuộc vào sự phân bố của ước lượng và độ chính xác mong muốn của ước lượng (hệ số tin cậy); nếu hệ số tin cậy được ấn định , có nghĩa là khoảng tin cậy muốn đạt được đó có khả năng chứa đựng tham số chưa biết Giá trị γ tương ứng với hệ
số tin cậy mong muốn được tra trong bảng của các sách toán thông kê thông dụng (luật chuẩn, bảng )
% 90
% 90
1 Ước lượng trong thực tiễn
Ít khi dùng “Ước lượng điểm” trong thực tiễn Việc trình bày “Khoảng tin cậy” của một ước lượng có ý nghĩa quan trọng, hay được sử dụng:
Ví dụ:
(1) Một cuộc điều tra về tỷ lệ hiện mắc một bệnh, để áp dụng ngay một chương trình can thiệp, phải quan tâm tới khả năng xấu nhất, nghĩa là tỷ lệ hiện mắc cao nhất có thể xảy ra trong quần thể Như vậy phải dùng tới giới hạn trên của khoảng tin cậy
(2) Một cuộc điều tra về tỷ lệ đã có miễn dịch đối với một bệnh, để sau đó áp dụng tiếp một chương trình gây miễn dịch bằng vaccin, lúc đó phải quan tâm tới tình trạng xấu nhất, nghiã là tỷ lệ đã có miễn dịch thấp nhất của quần thể Lúc này phải sử dụng tới giới hạn dưới của khỏang tin cậy
2 Ước lượng một tỷ lệ
2.1 Trường hợp nhị thức
Giả sử người ta lập lại n lần một thử nghiệm, và mỗi lần xác suất gặp một biến cố nhất định là p, và nếu như các lần tiến hành thử nghiệm đó là độc lập nhau, ta sẽ có một tình huống
nhị thức
Ví dụ: Nếu như các lần thử nghiệm kế tiếp nhau là việc sinh của các cặp vợ chồng khác
nhau, và biến cố nghiên cứu là sinh con gái, thì tình huống nhị thức này có p gần bằng 1/2 Trong tình huống nhị thức, n đã biết, ta phải ước lượng p Nếu lập lại n lần, gặp X lần
biến cố nghiên cứu thì sẽ dùng
n
X
pˆ = để ước lượng p Ví dụ: Trong 1000 lần sinh, gặp trẻ gái, ta có:
1000
532