1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế thủy lợi - Chương 2 pdf

24 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 209,15 KB

Nội dung

Vốn vay ngân hàng: ở các nước và nước ta cũng vậy, có những Ngân hàng như Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển có nhiệm vụ đầu tư vốn vào việc xây dựng các công trình thuỷ

Trang 1

Chương II

đầu tư và chi phí công trình

I đầu tư xây dựng công trình

1 Phân loại đầu tư và các bước đầu tư

Đầu tư công trình thuỷ lợi thường có các loại sau:

- Đầu tư công trình mang tính chất vĩnh cửu: Ví dụ như các công trình

đầu mối, công trình trong hệ thống thuỷ lợi, các thiết bị đi theo công trình, thiết bị và chi phí lắp đặt

- Đầu tư mang tính chất tạm thời

- Các loại đầu tư khác: Bao gồm chi phí di dân, đền bù ngập úng, chi phí đền bù cải thiện môi trường, chi phí khảo sát thiết kế công trình, chi phí quản lý của đơn vị xây dựng, dự phòng phí

Về công trình có thể phân ra các đối tượng sau:

- Công trình chủ yếu: (bao gồm công trình phục vụ cho nhiệm vụ chính của hệ thống công trình thuỷ lợi

- Công trình phụ thuộc: Không cần chịu vốn, không xây dựng thêm

mà dựa vào công trình chủ yếu để khai thác (ví dụ như nuôi cá trong

hồ chứa)

2 Các bước đầu tư xây dựng:

Đối với công trình thuỷ lợi việc đầu tư xây dựng thường theo các bước sau:

- Giai đoạn quy hoạch lợi dụng tổng hợp nguồn nước

Trong giai đoạn này đã sơ bộ xác định nhiệm vụ của công trình

- Lập dự án tiền khả thi

- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật (hoặc dự án khả thi của công trình)

Trang 2

Về phần chất lượng thì nhiều công trình không đảm bảo đúng yêu cầu

3 Nguốn vốn xây dựng công trình thuỷ lợi

Nguốn vốn xây dựng công trình thuỷ lợi thường có các nguồn sau:

a Vốn từ ngân sách Nhà nước:

Công trình thuỷ lợi có đặc thù riêng của nó, là công trình có vốn đầu tư rất lớn và phục vụ cho quản đại quần chúng Do đó Nhà nước thường chịu trách nhiệm cấp vốn để xây dựng các công trình thuỷ lợi

ở nước ta trước đây Nhà nước thường cấp 100% vốn cho việc xây dựng các công trình thuỷ lợi Trên thế giới cũng có một số nước cấp 100% vốn cho việc xây dựng công trình thuỷ lợi như Australia, Indonêxia, Campuchia, Malayxia, Yemen, Arap Xeut, Xuđăng, Nam Phi, Peru

Còn một số nước khác thì cấp một phần vốn như: Canada (cấp 50% vốn), Mỹ (cấp 60% vốn), Nhật Bản (40-60%), ấn Độ (80%), Trung Quốc ( 50-70%), Tây Ban Nha ((cấp 50% vốn), Tuynidy (30-60%)

ở số nước, các công ty đứng ra xây dựng công trình và sẽ thu lại vốn trong quá trình quản lý, vốn khai thác tuỳ mức độ có sự hỗ trợ của vốn Nhà

Trang 3

nước Do đó ngoài vốn Nhà nước còn phải tìm vốn xây dựng thuỷ lợi từ các nguồn khác

b Vốn vay ngân hàng:

ở các nước và nước ta cũng vậy, có những Ngân hàng như Ngân hàng

đầu tư, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển có nhiệm vụ đầu tư vốn vào việc xây dựng các công trình thuỷ lợi với lãi suất thấp ở Trung Quốc các ngân hàng cho vay vốn để xây dựng các trạm thuỷ điện với lãi suất 3-4%, với công trình tưới chỉ 2,5%/năm Đối với nước ta chủ đầu tư cũng vay vốn ở các ngân hàng với lãi suất thấp, trả chậm để xây dựng các công trình thuỷ lợi

c Vốn tự có:

Theo phân cấp quản lý thì các tình thành, các Công ty, Xí nghiệp có thể dùng vốn của địa phương mình để xây dựng công trình thủy lợi Thực tế đồng vốn của địa phương cũng thuộc Nhà nước quản lý nhưng do tính chất và đặc thù riêng của địa phương trong từng giai đoạn, trong từng ngành các địa phương có sự quan tâm chú ý khác nhau Ngành thuỷ lợi là ngành phục vụ toàn dân nên được ưu tiên trong việc sử dụng nguồn vốn tự có này

Vốn địa phương cũng có thể khai thác từ việc mua bàn cổ phiếu, xổ số kiến thiết trong địa phương mình để tập trung vốn xây dựng công trình ở Mỹ rất nhiều công trình được xây dựng từ việc phát hành trái phiếu

- Vốn thu hút đầu tư của nước ngoài dưới hình thức liên doanh

Trang 4

II vốn cố định (tài sản cố định)

1 Phân loại tài sản cố định

Vốn cố định là giá trị tài sản ở dạng cố định trong hệ thống công trình thuỷ lợi hoặc xí nghiệp nhà máy Vốn cố định tự nó không sản xuất ra thành phẩm mà phải có tác động của vốn lưu động Vốn cố đinh có thể phân làm 2 loại:

- Vốn cố định trực tiếp: Vốn cố định này tham gia vào quá trình sản xuất ra thành phẩm Ví dụ như đê, đập, cống, kênh, mương, trạm thuỷ điện

- Vốn cố định gián tiếp: Là loại vốn không tham gia vào quá trình sản xuất như trụ sở, cơ quan, các công trình phúc lợi của xí nghiệp như trạm xá, nhà văn hoá

Ngoài ra người ta còn phân loại vốn cố định theo mức độ sử dụng như:

- Vốn cố định đang sử dụng

- Vốn cố định chưa sử dụng

- Vốn cố định không còn sử dụng được nữa (mà chuẩn bị thanh lý hay chuyên nhượng )

2 Sự hao mòn tài sản cố định và khấu hao cơ bản:

Trong quá trình sử dụng vốn cố định bị hao mòn dần, phần vốn bị mất

đi đó tham gia vào quá trình sản xuất thành phẩm sẽ được tính vào giá thành công trình Hàng năm ta phải xác định giá trị còn lại của vốn cố định Đến khi hết thời gian sử dụng thì giá trị còn lại của vốn cố định chình là giá trị giải thể

a Giá trị còn lại của vốn cố định:

Nếu ta có vốn cố định ban đầu là K0, sau thời gian sử dụng T năm thì giá trị còn lại của tài sản cố định là KT

Trang 5

KT = 0 T

P) (1

K +

K0: Giá trị vốn cố định ban đầu

T: số năm sử dụng

P: hệ số tăng trưởng bình quân của nền kinh tế trong nước

Ví dụ: Ta có một tài sản cố định ban đầu là K0 = 70 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong thời gian sử dụng P = 7% Như vậy sau 5 năm sử dụng giá trị còn lại của tài sản đó là:

KT = 0 T

P) (1

K

0,07) (1,00

70 + = 50 triệu đồng

d =

n K

d: chi phí khấu hao năm ( đồng/ năm)

K: vốn cố định ban đầu (đồng)

Trang 6

n: thời gian khầu hao, do Nhà nước quy định tuỳ theo loại công trình Chi phí khấu hao thường được thể hiện băng suất khấu hao a (tính bằng

d

n

S K

Phương pháp này thường dung trong các trường hợp sau:

- Các phương tiện giao thông vận chuyển (xe khách, xe vận tải )

- Các máy móc thiết bị mà thời gian công tác được tính bằng giờ (tuốc-bin, máy phát )

- Các máy móc thi công XDCB (được tính bằng ca)

Ví dụ: Một máy bơm giá thành 2.000.000 đồng, theo tính toán sẽ công tác trong vòng 20.000 giờ sẽ còn giá giải thể là 500.000 đồng Như vậy mỗi giờ công tác nó sẽ hao mòn là:

000 20

000 500 000 000

= 75 đ/h

Trang 7

Nếu trong một năm nào đó máy làm việc được 2000 giờ tì chi phí khấu hao là:

2.000 x 75 = 150.000 đồng

* Phương pháp phần trăm cố định:

Phương pháp phần trăm cố định còn gọi là phương pháp “ Cân bằng lệch” Giả định cơ bản của phương pháp này là: Chi phí khấu hao hàng năm

được tính theo hàng năm được tính theo phần trăm (%) cố định theo giá trị vốn

cố định còn lại của năm đó, mà không phải là giá trị của vốn cố định ban đầu

Ta gọi: f – la suất khấu hao

K- là vốn cố định ban đầu

di- là chi phí khấu hao của năm thứ i

Như vậy chi phí khấu hao năm thứ 1 là: d1 = f.K

chi phí khấu hao năm thứ 2 là: d2 = f.(K- d1)

chi phí khấu hao năm thứ n là: dn = f.K(1 – f)n-1

Nếu sau n năm, giá giải thể là S thì:

S = K – d1 – d2 – d3 - - dn = K(1 – f)n

Từ đó ta có: (1 – f)n =

K S

Trang 8

VËy f = 1 - n

K S

NÕu ta gäi Ku lµ gi¸ trÞ cßn l¹i cña n¨m thø u th×

Ku = K(1 – f)n = K(1 – f)u/n

VÝ dô: Mét tuèc bin thuû ®iÖn cã vèn ban ®Çu lµ K = 6.000.000 ®, gthêi gian sö dông 8 n¨m th× gi¸ trÞ gi¶i thÓ lµ S = 400.000® H·y tÝnh suÊt khÊu hao

f va fgi¸ trÞ cßn l¹i sau 4 n¨m sö dông K4

Gi¶i: TÝnh suÊt khÊu hao f

000 400

= 0,2871 Ph©n tÝch chi phÝ khÊu hao n¨m thø 4:

000 400

Trang 9

Do đó phải tìm một phương pháp tình toán để những năm đầu khấu hao lớn hơn, sau đó giảm dần, như thế mới chạy kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật

Mặt khác với những máy móc mới trong những năm đầu sẽ cho năng suất cao hơn do đó phải khấu hao nhiều hơn đó cũng là điều hợp lý, trong những năm sau hiệu suất khấu hao sẽ giảm dần theo tình trạng máy móc cũ dần

Với phương pháp này đầu tiên phải xác định được thời gian khấu hao n Với giả định là suất khấu hao năm đầu là lớn nhất sau đó giảm dần

Năm thứ nhất có: n suất khấu hao

Năm thứ 2 có : (n-1) suất khấu hao

Năm thứ 3 : (n-2) -

Năm thứ t : [n – (t – 1)] -

Năm thứ n : [n – (n – 1)] = 1 suất khấu hao

Như vậy năm thứ nhất chịu tới n suất khấu hao còn năm thứ n chỉ chịu 1 suất khấu hao Từ đó ta có tổng suất khấu hao trong năm là:

= 1 + 2 + 3 + + t + + n =

2

) 1 (n+

n

Ta gọi d là chi phí khấu hao hàng năm, như vậy:

Chi phí khấu hao năm thứ nhất là:

d1 =

2

) 1 (n+

n

n K =

) 1 (

2 +

n n Kn

Chi phí khấu hao năm thứ hai là : d2 =

) 1 (

) 1 ( 2 +

ư

n n

n K

Chi phí khấu hao năm thứ ba là : d3 =

) 1 (

) 2 ( 2 +

ư

n n

n K

Chi phí khấu hao năm thứ t là : dt =

) 1 (

)]

1 ( [ 2

+

ư

ư

n n

t n K

Trang 10

Nh− vây công thức tổng quát để tính khấu hao ở năm thứ t là:

dt =

) 1 (

)]

1 ( [ 2

+

n n

t n K

) 1 )(

t n t n

Nếu có giá trị giải thể S sau n năm sử dụng thì:

dt =

) 1 (

)]

1 ( [ 2 +

n n

t n

(K – S)

Kt =

) 1 (

) 1 )(

t n t n

(K – S) + S

Ví dụ : Có một máy thi công có K = 10.500.000đ, thời gian sử dụng n =

6 năm thì giá giải thể S = 500.000đ Hãy tính chi phí khấu hao hàng năm d và giá trị còn lại của mỗi năm

Giải: Tổng suất khấu hao là:

1 + 2 + 3 + + n = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21 suất

Hoặc có thể tính khấu hao theo công thức:

2

) 1 (n+

n

=

2

) 1 6 (

= 21 suất

Theo nguyên tắc phân chia khấu hao của từng năm nh− đã nói trên thì Năm thứ nhất chịu n suất khấu hao, tức là = 6 suất

Năm thứ 2 - (n-1) suất khấu hao, tức là = 5 suất

Năm thứ 3 - (n-2) suất khấu hao, tức là = 4 suất

Năm thứ 6 = 1 suất

Trang 11

áp dụng công thức trên để tính dt và Kt kết quả như bảng sau:

Cuối

năm

) 1 (

) 1 ( +

+

ư

n n

Kt: giá trị vốn cố định còn lại ở năm tính toán

Như vậy đối với phương pháp tăng bội được tính như sau:

2 )

2 1 ( ) (

2

ư

Trang 12

Năm thứ 3: d3 =

n n K d d K n

2 )

2 1 ( ) (

K

1

1 2 )

2 1 (

3 Sửa chữa lớn tài sản cố định và khấu hao sửa chữa:

Trong quá trình sử dụng tài sản cố định, để đảm bảo tài sản làm việc tốt cần phải sữa chữa Sửa chữa có 2 loại: sửa chữa thường xuyên và sữa chữa lớn

Đặc điểm của sửa chữa thường xuyên là : Số lần sửa chữa trong năm nhiều, khối lượng sửa chữa nhỏ, không phải ngừng sản xuất, chi phí ít Do đó phần sửa chữa nhỏ đưa vào hạng mục duy tu bảo dưỡng

Còn sửa chữa lớn tài sản cố định thì giữa hai lân sửa chữa dài, vốn chi phí lớn và phải ngừng sản xuất Đối với công trình thuỷ công thì mấy năm mới sửa chữa lớn một lần Do đó phải khấu hao hàng năm để phục vụ cho sửa chữa lớn

Nếu gọi R là toàn bộ chi phí cho sửa chữa lớn trong thời gian sử dụng n năm, thì chi phí sửa chữa hàng năm (tính theo phương pháp bình quân) là:

ds =

n R

Và khấu hao sửa chữa lớn as là:

as = ds/K = 100 %

.K

n R

Trang 13

Khấu hao sữa chữa lớn thường tính theo % của vốn cố định

as = 100 %

.K

n R

( Tham khảo suất khấu hao cơ bản và sữa chữa của Liên Xô)

4 Tổng khấu hao vốn cố định và chọn thời gian khấu hao

- Tổng khấu hao vốn cố định là:

d = dc + ds (chi phí khấu hao)

Hoặc a = ac + as (suất khấu hao)

dc và ac : chi phí khấu hao và suất khấu hao cơ bản

ds và as: chi phí khấu hao và suất khấu hao sửa chữa lớn

Khầu hao cơ bản ở đầu năm lớn sau đó giảm dần

Khấu hao sữa chữa lúc đầu nhỏ (do mới) sau đó tăng dần

- Mục tiêu là tìm ở năm nào và cho d là nhỏ nhất, năm ứng với nó là thời gian khấu hao hợp lý

- Tại vị trí có d bé nhất là n, đó là tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định Người ta thường dùng tuổi thọ kinh tế đã làm thời gian sử dụng công trình và từ đó tính toán khâú hao

Hiện nay ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển thường chọn n càng ngày càng nhỏ để kịp với sự phát triển Khoa học Kỹ thuật, thay đổi thiết bị mới ( Nếu n chọn lớn thì thiết bị lạc hậu khi chưa kịp khấu hao toàn bộ vốn)

iii vốn lưu động và chi phí vận hành

I Vốn lưu động:

Trong sản xuất của Xí nghiệp, ngoài việc đầu tư vốn cố định, cần phải

có vốn lưu động tác động vào trong quá trình sản xuất thì mới có thành phẩm

Trang 14

Vốn lưu động bao gồm tiền mua nguyên, nhiên, vật liệu, tiền lương công nhân cung với vốn lưu động dùng trong sản xuất Trong công trình thuỷ lợi, vốn lưu động chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với vốn cố định (chỉ bằng 0,5% ữ 1% so với vốn cố định, trong lúc đó đối với xí nghiệp Công nghiệp vốn lưu

động chiếm 10% ữ 20% vốn cố định)

Quy trình chu chuyển và tuần hoàn của vốn lưu động là : Tiền → Tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất (CN) → Sản xuất → Thành phẩm → Bán thành phẩm → Tiền

2 Chi phí vận hành (Chi phí kinh doanh)

Để sản xuất thành phẩm cần có 2 loại chi phí:

- Chi phí gián tiếp: Chính là phần chi phí khầu hao vốn cố định (gồm khấu hao cơ bản + khấu hao sửa chữa) phần này lấy từ hiều ích công trình

- Chi phí trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu, lương bổng, quản

lý phí, duy tu bảo dưỡng công trình Phần này được lấy từ vốn lưu

động Người ta gọi chi phí trực tiếp này là chi phí vận hành hay còn gọi là chi phí kinh doanh hàng năm

Chí phí vận hành trong năm bao gồm các khoản sau:

Trang 15

1 Chi phí nhiên liệu, động lực: (Như than, dầu , điện) Với tài liệu này có

thể lấy từ quy hoạch thiết kế để tính toán giá trị trung bình, cũng có thể phân tích các động từ các công trình tương tự

2 Chi phí duy tu bảo dưỡng: Có thể lấy từ thống kê hoặc phân tích lấy từ

công trình tương tự

3 Chi phí quản lý hành chính và tiền lương công nhân viên: Tài liệu này

tuỳ theo quy mô và tính chất công trình và có sự quy định biên chế của cơ

quan

4 Chi phí nghiên cứu đo đạc thực nghiệm: Trong quá trình quản lý cần phải

nghiên cứu đo đạc những công trình trọng yếu Như đo đạc sự ổn đinh

thấm, biến hình của đập, thí nghiệm tưới tiêu

5 Chi phí bồi thường do ảnh hưởng của công trình: Chi phí bồi thường di

dân, ngập nước đất canh tác làm mặn hoá hoặc đầm lầy hoá một vùng nào

đó (Có thể đền bù một lần, hoặc hàng năm chi hoàn khoản này)

6 Chi phí khác: Ví dụ như chi phí bảo hiểm, chi phí để triển khai một số

- Sự tiêu hao của nguyên, nhiên liệu và động lực

- Tiền công và chi phí kinh doanh

Đối với công trình thuỷ lợi thì sản phẩm là nước đưa đến hộ tiêu thụ Sản phẩm công trình thuỷ lợi khác với sản phẩm của xí nghiệp công nghiệp chủ yếu là nó biến nước tự nhiên thành nước sản phẩm Nên nước là sản phẩm

đặc biệt Chỉ tiêu giá thành của nước được phản ánh bằng hai loại sau:

Trang 16

(1) Giá thành của 1 m3 nước (2) Giá thành tưới cho 1ha

Giá thành của nước tưới tự chảy bao gồm chi phí quản lý vận hành hồ chứa và công trình trong khu tưới, chi phí sửa chữa lớn, chi phí khấu hao vốn

cố định cùng với những chi phí khác Giá thành của nước tưới động lực bao gồm chi phí vận hành máy bơm, công trình trong khu tưới, chi phí sửa chữa lớn, chi phí khấu hao vốn cố định

Công thức tính: Cb =

W

C d

d c s

Ư

0

+ +

(d/m3)

dc: chi phí khấu hao cơ bản

ds:chi phí sửa chữa lớn

C0: chi phí vận hành

W: luồng nước được khai thác

Ví dụ: Có một khu tưới động lực

- Vốn cố định trạm bơm: Ka = 1430 triệu đồng

- Vốn cố định K/m và công trình trong khu tưới Kb = 420 triệu đồng

- Thời gian sử dụng công trình n = 30 năm

- Chi phí quản lý vận hành 45,000 triệu đồng/năm

- Khu tưới có diện tích ω = 767 ha

- Mức tưới yêu cầu tại mặt ruộng là Mmr = 9000 m3/ ha

Như vậy giá thành được tính như sau:

- Giá thành mức tưới : = 4 5

30

420 1430

= 139.000 đ/ha

Trang 17

2 Chế độ thuế

a Khái niệm chung:

Thuế là một nguồn tài chính của một Quốc gia Mỗi Quốc gia tuỳ theo chế độ xã hội và điều kiện riêng biệt của mỗi nước, chế độ thuế cũng khác nhau

Nước ta chế độ thuế chưa hoan chỉnh Hầu hết là xí nghiệp quốc doanh, nên Nhà nước quy định chỉ tiêu giao nộp thuế hàng năm mà không có luật lệ nào, nếu làm ăn thua lỗ nộp thiếu cũng chẳng sao Nếu làm ăn tốt thì phần lợi nhuận có được sau khi nộp đúng chỉ tiêu thuế vẫn phải nộp nên trên Nên không khuyến khích các xí nghiệp sản xuất hạn chế tính tích cực tính chủ

động của xí nghiệp Hình thành hiện tượng bất hợp lý trong trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của xí nghiệp, của công nhân

Trong giai đoạn đổi mới, với nền kinh tế nhiều thành phần, để đảm bảo nguồn tài chính cho đất nước, chế độ thuế ngày càng hoàn thiện, và tuỳ theo mỗi ngành nghề có chế độ thuế khác nhau Việc nộp thuế các thành phần kinh

tế phải như nhau Ngay cả với xí nghiệp quốc doanh phần lợi nhuận vẫn được giữ lịa để tăng tích luỹ cải tiến kỹ thuật, tăng phúc lợi chính như thế nó làm cho ngành kinh tế phát triển nhanh, kích thích được sản xuất Đương nhiên không phải ngành nào cũng phải nộp thuế, ví dụ như sản xuất vũ khí, xí nghiệp sản xuất ở các trại cải tạo phạm nhân

Thuế được nộp theo tỉ lệ % lợi nhuận Thuế suất được tăng theo chế độ luỹ tiến Về thuế đối với công trình tưới có đặc thù riêng việc áp dụng chế độ thuế về nước tưới ở mỗi quốc gia một khác Riêng ở Việt Nam thì mỗi tỉnh cũng có những quy định thu thuỷ lợi phí khác nhau

b Thuỷ lợi phí (Thuế nước tưới)

Thuỷ lợi phí là khoản tiền người nông dân phải nộp để bù lại các đầu tư của Nhà nước trong xây dựng và quản lý công trình thuỷ lợi Nó chính là một loại thuế nhưng có đặc thù riêng

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w