Kinh tế thủy lợi - Chương 9 potx

12 253 0
Kinh tế thủy lợi - Chương 9 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

137 Chơng IX Tính Toán KINH Tế TRONG CÔNG Trình Lợi Dụng Tổng Hợp Nguồn Nớc i. Khái Niệm CHUNG Nội dung tính toán kinh tế trong công trình lợi dụng tổng hợp cũng nh tính toán trong công trình có mục tiêu đơn. Điều khác nhau là hiệu ích và chi phí đầu t phải tính theo giá trị tổng hợp và việc chọn phơng án tối u phải dựa vào hiệu ích tổng hợp. 1. Chọn phơng án tối u của công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nớc: Phơng án tối u đợc chọn dựa trên nguyên tắc là: - Lợi dụng nguồn nớc hợp lý. - Hiệu ích kinh tế tổng hợp của các ngành dùng nớc phải lớn nhất. - Các đối tợng dùng nớc riêng biệt phải có hiệu ích tối thiểu đạt yêu cầu mục đích dùng nớc của đối tợng đó. Giữa các phơng án đem so sánh thì thấy rằng hiệu ích của từng đối tợng dùng nớc là không đồng bộ. Có phơng án thì hiệu ích của đối tợng này đạt cao. Mục đích cuối cùng là phải chọn phơng án có hiệu ích tổng hợp lớn nhất. Ví dụ: Có một công trình lợi dụng tổng hợp phục vụ cho các đối tợng dùng nớc sau: - Cung cấp nớc tới cho cây trồng. - Phòng lũ - Cung cấp nớc cho trạm thuỷ điện. 138 Ngời ta đề xuất 4 phơng án lợi dụng tổng hợp với giá trị hiệu ích thu về hằng năm của các đối tợng dùng nớc nh sau: Bảng 9: hiệu ích thu về hàng năm của đối tợng dùng nớc Đơn vị tính: tỷ đồng Phòng lũ Tới Thuỷ điện Tổng hợp lợi dụng Phơng án B phòng lũ % B tới % B fđ % B tổng hợp % 1 7 58 14 78 23 100 44 94 2 8 67 18 100 18 78 44 94 3 11 92 16 89 20 87 47 100 4 12 100 12 67 17 74 41 87 Qua bảng ta thấy: - Nếu xét về yêu cầu thuỷ điện: thì phơng án 1 cho hiệu ích cao nhất giữa các phơng án Btđ = 23 tỷ (100%), trong lúc phơng án 2 thì đạt 78%, phơng án 3 đạt 87%, phơng án 4 đạt 74% so với phơng án 1. - Nếu xét về yêu cầu Tới: thì phơng án 2 là phơng án có hiệu ích cao nhất: Btới = 18 tỷ. Trong lúc các phơng án khác có hiệu ích là 14, 16 và 12 tỷ. - Nếu xét về yêu cầu phòng lũ: thì phơng án 4 có hiệu ích cao nhất Bpl = 12 tỷ (100%) trong lúc các phơng án khác chỉ đạt 58 ữ 92% so với phơng án 4. Nhng nếu xét về phơng án có hiệu ích lớn nhất trong lợi dụng tổng hợp nguồn nớc thì phơng án tốt nhất không phải là phơng án 1, 2 hoặc 4 mà là phơng án 3. Bởi vì phơng án 3 có hiệu ích lợi dụng tổng hợp là Bth = 47 tỷ trong lúc đó phơng án 1 và phơng án 2 chỉ đạt 44 tỷ, còn phơng án 4 chỉ có 41 tỷ. 139 2. Hiệu ích của công trình lợi dụng tổng hợp: Hiệu ích của công trình lợi dụng tổng hợp của một năm thứ i nào đó là tổng hiệu ích của các ngành dùng nớc trong năm thứ i. Bi tổng hợp = Bi tới + Bi thđiện + bi cấp nớc + Bi phòng lũ Nếu ta muốn tìm hiệu ích đợc quy về năm bắt đầu nào đó thì ta phải dùng công thức quy chuẩn trong tính toán kinh tế thuỷ lợi (đã học). Cần chú ý : Nếu có những đối tợng cùng tính trùng phần giá trị hiệu ích thì phải khấu trừ phần hiệu ích tính trùng lặp đó ra khỏi phần hiệu ích lợi dụng tổng hợp. Ví dụ : Giữa tính toán hiệu ích phòng lũ và hiệu ích công trình tiêu nớc chống úng. Hiệu ích phòng lũ đã tính bảo vệ đợc khu dân c, nhà máy đồng ruộng khỏi bị ngập lụt, nhng công trình chống úng cũng với mục tiêu là bảo vệ đồng ruộng khỏi ngập úng cây trồng. Cả hai đối tợng đều tính đến hiệu ích bảo vệ đồng ruộng khỏi ngập nớc. Do đó ta phải trừ đi phần tính trùng lặp đó. 3. Chi phí đầu t và vận hành của công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nớc: Chi phí đầu t của công trình lợi dụng tổng hợp là tổng chi phí đầu t của các đối tợng dùng nớc phải chịu. Kth = Ktới + Kthuỷ điện + Kcấp nớc + Kphòng lũ - Chi phí vận hành của công trình lợi dụng tổng hợp là tổng chi phí của các đối tợng riêng biệt. Ctổng hợp = Ctới + Cthuỷ điện + Ccấp nớc + Cphòng lũ II. PHÂN Vốn CHI Phí Đầu TƯ Của CÔNG Trình Lợi Dụng Tổng Hợp Nguồn Nớc Vốn đầu t của công trình đơn giản và độc lập (1 đối tợng dùng nớc) việc tính vốn đầu t tơng đối đơn giản, ở những công trình tổng hợp lợi dụng 140 thì việc tính toán khá phức tạp. Bởi vì trong công trình lợi dụng tổng hợp thờng xảy ra các trờng hợp sau: - Một hạng mục công trình phục vụ cho nhiều đối tợng khác nhau. Ví dụ xây dựng một hồ chứa nớc dùng cho nhiều mục đích nh: tới nớc, phòng lũ, phát điện Vốn đầu t hồ chứa đó phải đợc phân chia cho các ngành dùng nớc, để làm tài liệu tính toán kinh tế, nhận định về tính hợp lý của ngành dùng nớc đó. - Trong quy hoạch lu vực công trình xây dựng bậc thang, thì công trình trên và dới có sự ảnh hởng lẫn nhau hoặc hỗ trợ nhau, nên phải xem xét để phân vốn đầu t cho các công trình đó. Vấn đề phân vốn đầu t và chi phí quản lý thì việc làm rất phức tạp. Do đó sau khi tính toán phân vốn đầu t cho các đối tợng dùng nớc, cần phải kiểm tra lại tính hợp lý của nó theo các yêu cầu sau: - Vốn đầu t đợc phân cho 1 đối tác nào đó nên nhỏ hơn hoặc bằng vốn đầu t dùng cho việc xây dựng công trình độc lập phục vụ cho đối tợng đó. - Vốn đầu t đợc phân cho đối tợng nào đó phải nhỏ hơn lợi ích thu về do đối tợng đó mang lại. Thờng ngời ta dùng các phơng pháp sau để phân vốn đầu t trong công trình lợi dụng tổng hợp. 1. Phơng pháp phân đều vốn đầu t: Đối với công trình phục vụ cho nhiều đối tợng mà các đối tợng đó đều quan trọng nh nhau, phần yêu cầu và hiệu ích thu đợc không có sự khác biệt nhau lớn, để giản đơn ng ời ta dùng phơng pháp phân đều vốn đầu t. n K K 1 = K - Tổng vốn đầu t để xây dựng công trình dùng chung cho nhiều đối tợng. 141 n - Số đối tợng dùng nớc sử dụng công trình K i - Vốn đầu t đợc phân cho đối tợng thứ i. Phơng pháp này giản đơn nhng thờng là không hợp lý. Bởi các hạng mục dùng chung 1 hạng mục công trình mà có hiệu ích bằng nhau và sử dụng công trình nh nhau là rất lý tởng. Nên ngời ta ít sử dụng phơng pháp phân vốn này. 2. Phơng pháp phân vốn theo đối tợng chính, phụ: Đối tợng dùng nớc trong công trình lợi dụng tổng hợp thờng phân làm 3 loại: - Đối tợng chủ yếu: (Ví dụ: Tới là đối tợng chủ yếu của hồ chứa Phú Ninh QNĐN) - Đối tợng thứ yếu: (Ví dụ: Trạm thuỷ điện 2000 KW đợc xây dựng sau đập ngăn của hồ chứa Phú Ninh) - Đối tợng phụ thuộc: (Ví dụ: Nuôi cá trên hồ chứa Phú Ninh) Việc phân vốn đợc thực hiện nguyên tắc. 1/ Đối tợng chủ yếu là phải chịu toàn bộ phần vốn xây dựng công trình đó. (Ví dụ: Đối tợng tới phải chịu phần vốn để xây đập và hồ chứa Phú Ninh để phục vụ cho tới). 2/ Đối tợng thứ yếu: Chịu phần vốn đầu t thêm để phục vụ cho mình. (Ví dụ: Đối tợng thuỷ điện Phú Ninh: Phải chịu phần vốn xây trạm thuỷ điện, nếu cần dung tích trữ để phát điện thì chịu thêm vốn xây thêm dung tích trữ đó. Nếu chỉ phát điện theo lu lợng tới thì không cần chịu thêm phần dung dịch trữ, và chỉ đợc phát điện theo lu lợng và thời gián tới). 3/ Đối tợng phụ thuộc: Không chịu vốn đầu t, đơng nhiên trong khi khai thác không làm ảnh hởng đến sự vận hành của đối tợng khác. Các đối tợng ngang cấp thì theo tỷ lệ mà chịu vốn đầu t. 142 3. Phơng pháp phân vốn theo tỷ lệ sử dụng công trình: Dựa theo tỷ lệ sử dụng công trình để phân vốn đầu t. Ví dụ: Hồ chứa nớc có dung tích V = V 1 + V 2 Đối tợng dùng nớc thứ 1 yêu cầu dung tích V 1 . Đối tợng thứ 2 sử dụng dung tích V 2 . Thì vốn đầu t cho từng đối tợng là: V V KK 1 1 = V V KK 2 2 = Viết dới dạng tổng quát là: i i i V V KK = K: Vốn đầu t của công trình nhiều đối tợng V i : Dung tích sử dụng cho đối tợng thứ i. V i : Tổng dung tích hồ chứa 4. Phơng pháp phân vốn theo hiệu ích: Phơng pháp này dựa vào hiệu ích của từng đối tợng để phân vốn cho công trình dùng nhiều đối tợng. i i i B B KK = K i : Vốn đầu t cho phân vốn thứ i K: Vốn đầu t cho công trình dùng nhiều đối tợng B i : Hiệu ích của đối tợng dùng nớc thứ i Bi: Tổng hiệu ích của các đối tợng dùng nớc. 5. Phơng pháp phân vốn theo tỷ lệ đầu t công trình thay thế: Có nhiều đối tợng dùng nớc, cùng chung sử dụng một công trình có vốn đầu t là K. Nếu các đối tợng dùng nớc đó xây dựng công trình riêng 143 biệt phục vụ cho đối tợng mình với vốn đầu t là Di. Thì vốn đầu t đợc phân vào các đối tợng là: i i i D D KK = K i : Vốn đầu t đợc phân cho đối tợng thứ i. K: Vốn đầu t của công trình dùng cho nhiều đối tợng D i : Vốn đầu t để xây dựng công trình độc lập cho đối tợng thứ I D i : Tổng vốn đầu t để xây dựng công trình độc lập của các đối tợng dùng nớc. III. PHÂN CHIA Vốn Đầu TƯ HAI CÔNG Trình TRÊN Dới Hỗ Trợ NHAU Hai công trình trên và dới hỗ trợ cho nhau là trờng hợp thờng gặp trong quy hoạch lu vực. Ví dụ hồ chứa phía trên làm nhiệm vụ điều tiết nớc lũ thì nhiệm vụ đó của hồ chứa dới giảm nhẹ, do đó vốn đầu t ít, nên công trình dới phải chịu 1 phần vốn đầu t của công trình trên. Việc phân vốn đầu t của công trình trên và dới đợc xem xét ở 3 trờng hợp sau: 1. Trờng hợp 1: Do xây dựng công trình phía trên làm giảm nhẹ đợc vốn xây dựng công trình phía dới. Ta gọi: Kt: là vốn đầu t riêng rẽ để xây dựng công trình trên. Kd: là vốn đầu t riêng rẽ để xây dựng công trình dới. K"d: là vốn đầu t xây dựng công trình phía dới khi đã xây dựng công trình phía trên. K"d < Kd Nh vậy công trình dới phải chịu một phần vốn đầu t cho công trình trên. 144 Vốn công trình trên đợc tính nh sau: () '' d ' t ' d ' t ' t t KK KK K K + + = Công trình dới chịu vốn đầu t là: )KK(KK t ' t '' dd += Nguyên tắc phân vốn này cũng đợc áp dụng cho từng trờng hợp do xây dựng công trình dới mà làm công trình trên tăng vốn. 2. Trờng hợp 2: Do xây dựng công trình trên mà làm cho công trình dới tăng vốn. (K" d < K' d ) Trong trờng hợp này, vốn đầu t công trình trên và dới là: )KK(KK t ' t '' dd += )KK(KK t ' t '' dd += Trờng hợp này công trình phía trên thì phải chịu phần tăng thêm của công trình dới. IV. Thời GIAN Hoàn Vốn Và Thời GIAN Bù Vốn CHÊNH Lệch 1. Thời gian hoàn vốn của công trình lợi dụng tổng hợp: Thời gian hoàn vốn cần tính theo công thức trong kinh tế thuỷ lợi - Nếu tính theo phơng pháp tĩnh: h/ot h/t B K T = - Nếu tính đến yếu tố thời gian thì: ( ) () i1log KBlogBlog T ioo + = 145 Tất cả các yếu tố K, Bo đều là tính theo công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nớc. 2. Thời gian bù vốn chênh lệch: Theo phơng pháp tính: 12 12 c CC KK T = - K 1 , K 2 là vốn đầu t của phơng án 2 và 1 theo công trình lợi dụng tổng hợp. - C 1 , C 2 là chi phí quản lý của công trình lợi dụng tổng hợp của phơng án 2 và phơng án 1. Nếu tính theo phơng pháp động (có xét theo yêu cầu thời gian thì) ( ) () i1log KCloglog T i c + = 12 21 KKK CCC = = K 2 , K 1 : là vốn đầu t có xét đến yếu tố thời gian của phơng án 2 và phơng án 1 C 2 , C 2 : chi phí (có xét đến yếu tố thời gian) của phơng án 2 và phơng án 1. V. SO Sánh Chọn PHƯƠNG án Để so sánh chọn phơng án có thể dùng các phơng pháp đã trình bày trong Kinh tế thuỷ lợi 1) () () 0 i1 K i1 CB NPW t t m o 2 tt n i > + + = 2) ( ) () max 1i1 i1i KCBEAC n n o + + = 146 3) () () max1 1n1 i1i KC B BCR n n o > ⎪ ⎪ ⎭ ⎪ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎪ ⎩ ⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ + + = − 4) () () ⎭ ⎬ ⎫ ⎩ ⎨ ⎧ + Σ= + Σ>− t t t t i1 C t1 B IRR 5) Thêi gian hoµn vèn T < [T] 6) Thêi gian hoµn vèn chªnh lÖch T c < [T c ] [...]... về hiệu quả kinh tế và hiệu ích kinh tế 1 II Phơng pháp phân tích và nhiệm vụ của ngành kinh tế thuỷ lợi 2 Chơng iI: đầu t và chi phí công trình I Đầu t xây dựng công trình 6 II Vốn cố định 9 III Vốn lu động và chi phí vận hàng 18 IV Giá thành, tiền thuế và lợi nhuận 20 Chơng IiI: phân tích hiệu ích công trình I Khái niệm chung 30 II Hiệu ích kinh tế công trình tới 33 III Hiệu ích kinh tế thuỷ điện... tích động 91 Chơng VII: chỉ tiêu kinh tế I Phân loại hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 100 II Nhóm chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình thuỷ lợi 102 III Chỉ tiêu kinh tế của hệ thống thuỷ nông 105 Chơng VIII: phân tích tài vụ và tính nhạy cảm, Lỗ lãi và biến lợng I Phân tích tài vụ 120 II Phân tích tính nhạy cảm 125 III Phân tích lãi lỗ 127 IV Phân tích biến lợng 131 Chơng IX: tính toán kinh tế trong... xây dựng công trình 56 III Giai đoạn thực hiện đầu t 59 IV Giai đoạn khai thác sử dụng 62 Chơng V: cơ sở lý luận của tính toán kinh tế động thái I Quan hệ giữa thời gian và tiền tệ 64 II Biểu đồ dòng tiền tệ 69 III Công thức cơ bản tính toán động thái kinh tế 71 Chơng VI: phơng pháp so sánh kinh tế các phơng án xây dựng và vận hàng của cty thuỷ lợi I Phơng pháp phân tích tĩnh 83 II Xét đến yếu tố thời... tài vụ 120 II Phân tích tính nhạy cảm 125 III Phân tích lãi lỗ 127 IV Phân tích biến lợng 131 Chơng IX: tính toán kinh tế trong công trình Lợi dụng tổng hợp nguồn nớc I Khái niệm chung 137 II Phân tích chi phí đầu t của công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nớc 1 39 III Phân tích vốn đầu t của 2 công trình trên và dới hỗ trợ nhau 143 IV Thời gian hoàn vốn và thời gian bù vốn chênh lệch 144 V So sánh chọn . phân tích động 91 Chơng VII: chỉ tiêu kinh tế I. Phân loại hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 100 II. Nhóm chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình thuỷ lợi 102 III. Chỉ tiêu kinh tế của hệ thống. quả kinh tế và hiệu ích kinh tế 1 II. Phơng pháp phân tích và nhiệm vụ của ngành kinh tế thuỷ lợi 2 Chơng iI: đầu t và chi phí công trình I. Đầu t xây dựng công trình 6 II. Vốn cố định 9. công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nớc: Phơng án tối u đợc chọn dựa trên nguyên tắc là: - Lợi dụng nguồn nớc hợp lý. - Hiệu ích kinh tế tổng hợp của các ngành dùng nớc phải lớn nhất. - Các đối

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan