Kinh tế thủy lợi - Chương 6 ppsx

17 205 0
Kinh tế thủy lợi - Chương 6 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

83 Chơng VI Phơng pháp so sánh kinh tế, các phơng án xây dựng và vận hành của công trình thuỷ lợi i. Phơng pháp phân tích tĩnh Phơng pháp phân tích tĩnh là phơng pháp khi đánh giá hiệu ích công trình, không xét đến giá trị thời gian của đồng tiền. Chỉ tiêu phân tích và phơng pháp phân tích đơn giản, dễ làm. Phơng pháp phân tích tĩnh thờng dùng đối với công trình thuỷ lợi mà số vốn đầu t bị khống chế. 1. Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn đợc tính nh sau: 0 B K T = Trong đó: T: Thời gian hoàn vốn (năm). K: Vốn đầu t xây dựng. B 0 : Hiệu ích thực của công trình (bao gồm cả lợi nhuận và khấu hao). B 0 = B - C C: Quản lí phí. 2. Hệ số hiệu ích đầu t: Hệ số hiệu ích đầu t tính theo công thức sau: K B e 0 = 84 Nh vậy hệ số hiệu ích đầu t là số đảo của thời gian hoàn vốn. Với thời gian hoàn vốn T càng nhỏ càng tốt. Liên Xô (cũ) quy định T không đợc quá 8 năm, tức là e không đợc nhỏ hơn 0,12 đối với khu tới bông. 3. Thời gian hoàn vốn chênh lệch Thời gian hoàn vốn chênh lệch dùng để so sánh giữa hai phơng án có vốn đầu t khác nhau K 1 , K 2 . Tính toán trong hai trờng hợp: a. Trờng hợp 1: Vốn đầu t của phơng án 1 bé hơn vốn đầu t phơng án 2 (tức K 2 > K 1 ), nhng quản lý phí hằng năm của phơng án 1 lại lớn hơn phơng án 2 (tức C 1 > C 2 ) C K CC KK T C = = 21 12 (năm) T C : Thời gian hoàn vốn chênh lệch. K 1 , K 2 : Vốn đầu t của phơng án 1 và phơng án 2. C 1 , C 2 : Quản lí phí hằng năm của phơng án 1 và 2. K : Chênh lệch vốn đầu t giữa hai phơng án. C : Chênh lệch quản lý phí hàng năm giữa hai phơng án. Trong so sánh nếu T C bé hơn thời gian quy định của Nhà Nớc T H (T C < T H ) thì chọn phơng án có vốn đầu t lớn, ngợc lại nếu T H > T C , thì phơng án có K lớn không thể chọn đợc. Ví dụ: Có ba phơng án với K 1 , K 2 , K 3 và C 1 , C 2 , C 3 với T H = 8 năm. Hãy chọn phơng án đầu t: K 1 = 40 tỷ đồng C 1 = 2 tỷ/năm K 2 = 44 tỷ đồng C 2 = 1,2 tỷ/năm K 3 = 50 tỷ đồng C 3 = 1,0 tỷ/năm - Đầu tiên so sánh giữa phơng án 1 và phơng án 2: 85 5 2,12 4044 21 12 = = = CC KK T C năm T C = 5 năm < T H = 8 năm, nh vậy sơ bộ chọn phơng án 2 -So sánh giữa phơng án 2 và phơng án 3: 30 0,12,1 4450 32 23 = = = CC KK T C năm T C > T H , nh vậy phơng án 3 là phơng án không thể chọn đợc. Vậy phơng án có thể chọn là phơng án 2 có K 2 = 44 tỷ đồng và C 2 = 1,2 tỷ/năm. b. Trờng hợp 2: So sánh giữa hai phơng án có vốn đầu t là K 1 và K 2 với K 2 > K 1 . Và lợi ích thu về hằng năm là B 01 và B 02 với B 02 > B 01. 00102 12 B K BB KK T C = = Ví dụ: ở một công trình phòng lũ với các phơng án có tần suất thiết kế khác nhau P 1 = 20%, P 2 = 10%, P 3 = 5%. Công trình có vốn đầu t: K 1 = 68,2 tỷ đồng B 1 = 23,4 tỷ/năm K 2 = 90,1 tỷ đồng B 2 = 30,8 tỷ/năm K 3 = 132 tỷ đồng B 3 = 35,6 tỷ/năm Giải: - Đầu tiên so sánh giữa hai phơng án 1 và phơng án 2: 3 4,238,30 2,681,90 12 12 = = = BB KK T C năm T C = 3 năm bé hơn T H cho phép, vậy sơ bộ chọn phơng án 2 là phơng án có vốn đầu t lớn. - Lại so sánh giữa hai phơng án 2 và phơng án 3: 86 9 8,306,35 1,90132 23 23 = = = BB KK T C năm T C = 9 năm lớn hơn T H cho phép, nên phơng án có vốn đầu t lớn (phơng án 3) không chọn đợc. Vậy phơng án đợc chọn là phơng án 2. 4. Hệ số so sánh hiệu ích đầu t Hệ số so sánh hiệu ích đầu t là trị số đảo nghịch của thời gian hoàn vốn chênh lệch: C TK C KK CC E 1 12 21 = = = Chỉ tiêu so sánh là E phải bé hơn E H cho phép, E H cho phép đợc quy định theo tiêu chuẩn Nhà Nớc, thờng E H = 0,12 thì tơng đối hợp lý. 5. Phơng án so sánh chi phí khấu hao nhỏ nhất Theo nh các phơng pháp chọn phơng án trên thì: H T CC KK < 21 22 hoặc H E KK CC > 12 21 Trong đó: T H : Thời gian hoàn vốn cho phép. E H : Hệ số so sánh hiệu ích đầu t cho phép. Từ đó ta có bất đẳng thức: C 1 C 2 > E H * (K 2 K 1 ) Hoặc (C 1 + E H *K 1 ) > (C 2 + E H * K 2 ) Trong trờng hợp này ta chọn phơng án có vốn đầu t lớn (tức phơng án K 2 ). Vậy ta sẽ chọn phơng án có: S C = (C + E H *K) nhỏ nhất 87 Cũng diễn toán tơng tự nh thế, ta sẽ chọn phơng án có S K = (K + T H *C) nhỏ nhất Ví dụ: Để xây dựng 1 công trình thuỷ lợi ngời ta đề xuất 5 phơng án có vốn đầu t K và quản lý vận hành phí C nh ở bảng sau, theo tiêu chuẩn quy định T H = 8 năm và E H = 0,125. Hãy chọn phơng án kinh tế nhất. Phơng án 1 2 3 4 5 C (tỷ đồng) 4,5 4,4 2,5 3,0 2,2 K (tỷ đồng) 18,0 22,0 24,0 23,0 30,0 - Tính S C = (C + E H * K) nhỏ nhất. Phơng án 1: S C = C 1 + E H * K 1 = 4,5 + 0,125 *18 = 6,75 Phơng án 2: S C = C 2 + E H * K 2 = 4,4 + 0,125 *22 = 7,15 Phơng án 3: S C = C 3 + E H * K 3 = 2,5 + 0,125 *24 = 5,50 (min) Phơng án 4: S C = C 4 + E H * K 4 = 3,0 + 0,125 *23 = 5,88 Phơng án 5: S C = C 5 + E H * K 5 = 2,2 + 0,125 *30 = 5,95 - Tính S K = K + T H * C Phơng án 1: S K = K 1 + T H * C 1 = 18 + 8*4,5 = 54,0 Phơng án 2: S K = K 2 + T H * C 2 = 22 + 8*4,4 = 57,2 Phơng án 3: S K = K 3 + T H * C 3 = 24 + 8*2,5 = 44,0 (min) Phơng án 4: S K = K 4 + T H * C 4 = 23 + 8*3,0 = 47,0 Phơng án 5: S K = K 5 + T H * C 5 = 30 + 8*2,2 = 47,6 Phơng án 1: S K = K 1 + T H * C 1 = 18 + 8*4,5 = 54,0 Kết quả tính toán chọn đợc phơng án 3 là phơng án tốt nhất. 88 II. Xét đến yếu tố thời gian của thời gian hoàn vốn, thời gian hoàn vốn chênh lệch và chi phí vận hành năm 1. Thời gian hoàn vốn có xét đến yếu tố thời gian Theo phân tích theo trạng thái tĩnh thì thời gian hoàn vốn là: 0 B K T = Công thức trên giá trị K và B 0 có thời gian tính toán không giống nhau, không lấy cùng một mốc. Do đó, cần phải đa việc tính toán K và B 0 về cùng một thời gian. Trong công thức trên B 0 là hiệu ích bình quân nhiều năm trong quy trình khai thác công trình. Do đó, ta dùng công thức (F) trong chơng 5 để tính toán chuyển đổi. () ) ( )1( 11 F ii i AP n n + + = Để ứng dụng công thức trên thì cần thay các yếu tố sau: - Giá trị A chính là B 0 (hiệu ích công trình). - Giá trị n chính là T (thời gian hoàn vốn). - Giá trị P chính là K (vốn đầu t). - Giá trị i% là lãi suất năm. 1 2 3 K B 0 i% 89 Vậy ta có: () + + = T T ii i BK )1( 11 0 B 0 (1+i) T B 0 = K i (1+i) T B 0 (1+i) T K i (1+i) T = B 0 (1+i) T *(B 0 - K i ) = B 0 Lấy log 2 vế ta có: Tlog(1+i) + log(B 0 - K i ) = log B 0 Vậy )1log( )log(log 00 i KBB T i + = Ví dụ: Một công trình tới có vốn đầu t K = 100 tỷ, lợi ích thu về hàng năm (đã trừ đi quản lý phí) B 0 = 20 tỷ, lãi suất i = 6% và i = 15%. Hãy xác định thời gian hoàn vốn cho hai trờng hợp đó. Giải: Theo công thức trên để tính: Với i = 6% có: 12,6 )06,01log( )06,0*10020log(20log = + =T năm. Với i = 15% có: 9,9 )15,01log( )15,0*10020log(20log = + =T năm. Qua kết quả đó thấy rằng nếu lãi suất lớn thì thời gian hoàn vốn lớn. Nếu tính toán thời gian hoàn vốn không xét đến yếu tố thời gian thì: 5 20 100 === B K T năm Nh vậy nếu xét đến yếu tố thời gian hoàn vốn bé không phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. 90 2. Tính toán thời gian hoàn vốn chênh lệch có xét đến yếu tố thời gian: Từ công thức: C K CC KK T C = = 21 12 Nếu xét đến yếu tố thời gian thì C phải đợc tính chính là A trong công thức (F) K chính là P trong công thức (F), và n của công thức (F) đợc thay bằng T C P = () + + n n ii i A )1( 11 Vậy ( ) + + = Cii Ci CK T T )1( 11 Qua biến đổi cuối cùng ta có: )1log( )log(log i KiCC T + = 3. Chi phí khấu hao có xét đến yếu tố thời gian Theo công thức tính toán theo phân tích tĩnh: S = C + E H *K = C + H T K (a) Trong đó: C: Chi phí khấu hao hàng năm. Nếu ta gọi P C là tổng chi phí quy về thời gian chuẩn trong thời gian tĩnh là T H , Thì C = H C T P 0 P C c 91 Mà P C = () + + H H T T ii i C )1( 11 * (theo công thức F). Vậy C = () + + n H T T H ii i C T )1( 11 1 thay C vào công thức (a) ta có: () + + + = K ii i C T S n H T T H )1( 11 1 trong đó n H T T ii i )1( 1)1( + + là nhân tử có thể tra bảng tính sẵn. Ví dụ: Có phơng án về công trình đầu tới với: Phơng án 1 K 1 = 100 tỷ C 1 = 15 tỷ/năm Phơng án 2 K 2 = 120 tỷ C 2 = 10 tỷ/năm Phơng án 3 K 3 = 150 tỷ C 3 = 6 tỷ/năm. Thời gian hoàn vốn cho phép T H = 5 năm, lãi suất năm i = 5%. Hãy chọn phơng án có chi phí khấu hao nhỏ nhất. Giải: Căn cứ theo công thức trên để tính S: () [] () [] 99,32100329,415 5 1 1005%,5,/15 5 1 1 =+=+= cPS tỷ trong đó 4,329 tra bảng nhân tử. Tơng tự có: () [] 66,321205%,5,/10 5 1 2 =+= cPS tỷ () [] 19,351505%,5,/6 5 1 3 =+= cPS tỷ Qua bảng tính toán trên thì S 2 = 32,66 tỷ là nhỏ nhất vậy chọn phơng án 2. iii. Phơng pháp phân tích động Phơng pháp phân tích tĩnh là không xét đến giá trị thời gian của đồng tiền, còn phơng pháp động là có xét đến yếu tố đó: Để nghiên cứu phần này có mấy vấn đề cần chú ý: 92 1- Chọn năm chuẩn (năm bắt đầu) tính toán phân tích kinh tế thờng chọn năm bắt đầu thi công, cũng có thể chọn năm bắt đầu thu lợi. 2- Trên biểu đồ dòng tiền tệ thì: - Vói giá trị đầu t đợc biểu thị ở đầu năm. - Với giá trị hiệu ích thu về, chi phí vận hành thì đợc biểu thị ở cuối năm. 3- Phơng án đa ra để chọn quyết sách đầu t. Xây dựng công trình thờng có 2 loại: - Phơng án độc lập nhau: Tức là giữa các phơng án này không có mối liên hệ nào về mặt kinh tế. Ví dụ ở một vùng đa ra các phơng án: Xây dựng 1 công trình thuỷ lợi, xây dựng một con đờng, xây dựng một trờng học, xây dựng một trụ sở UBND. Các phơng án này không có mối liên hệ gì với nhau, việc chọn phơng án nào là một quyết sách xây dựng kinh tế ở vùng đó. Cũng nh trong một gia đình đa ra các phơng án: Mua 1 tivi, mua 1 máy giặt, mua 1 xe máy. Việc mua cái gì là so tình hình kinh tế và cách sống của gia đình ấy, đơng nhiên phải có việc thảo luận để lựa chọn. - Phơng án loại trừ nhau: Đây là phơng án có cùng tính chất. Ví dụ ở 1 vùng có chủ trơng xây dựng 1 trạm thủy điện, thì đa ra nhiều phơng án xây dựng trạm thuỷ điện để so sánh chọn ra 1 phơng án tối u. Cũng nh trong một gia đình đã quyết định mua 1 cái tủ lạnh thì có thể có 2 phơng án mua tủ lạnh Nga hay tủ lạnh Nhật, 1 cái thì rẻ tiền nhng hay h cần sửa chữa, 1 cái thì đắt tiền nhng ít h, sửa chữa hàng năm ít. Trong phần kinh tế động thái này chỉ xem xét các ph ơng án loại trừ, mà không xem xét các phơng án độc lập. Hiện nay, ở các nớc thờng dùng các phơng pháp sau để phân tích kinh tế động thái. [...]... toán phân tich kinh tế Trên biểu đồ dòng tiền tệ - Phần hiệu ích thu về biểu thị dấu (+) - Phần đầu t, chi phí biểu thị dấu (-) Các giá trị thu về và chi ra đều tính quy về tại thời gian chuẩn (thờng là năm bắt đầu thi công) B4 0 1 2 3 4 B5 5 B6 6 B7 Bn-1 n-1 n 7 C4 C5 C6 C7 C Cn-1 K1 K2 K3 K4 K5 K6 m n Ta gọi NPW hoặc là giá trị thực ở thời điểm tính toán NPW = Tổng hiệu ích thực 93 B - Tổng vốn đầu... 30 S= K ' (t 'n ) 90(50 30) = = 36 triệu t' 50 Đối với phơng án tới phun A = B - C = 20 - 3 = 17 triệu Đối với phơng án trạm bơm A = B - C = 15 - 1,2 = 13,8 triệu Vậy biểu đồ dòng tiền tệ của 2 phơng án nh sau: 0 A = 17 1 2 120 3 i = 8% 4 30 ĐV: Triệu đồng Phơng án tới phun ma S = 36 A = 13,8 0 1 2 3 4 ĐV: Triệu đồng 90 Phơng án tới bằng trạm bơm 95 i = 8% Giải: - Đối với phơng án tới phun 30 NPW... bơm 95 i = 8% Giải: - Đối với phơng án tới phun 30 NPW = 1 17 (1 + 0.08)t 120 = 17 x11,258 120 = 71,3 86 triệu đồng - Đối với phơng án tới bằng bơm n NPW = i (B c ) + S (1 + i )t (1 + i )n K NPW = 13,8x11,258 + 36x0,0994 - 90 = 68 ,938 triệu Qua kết quả trên ta thấy NPWtới phun = 71,3 86 > NPWbơm = 68 ,938 Do đó chọn phơng án tới phun 2 Phơng pháp giá trị chi suất hàng năm không đổi EAC ở phơng pháp.. .- Phơng pháp giá trị thực (Net Present Worth Method) viết tắt là NPW - Phơng pháp giá trị chi xuất không đổi (Equivalent Annual Cost Method) viết tắt là EAC - Phơng pháp tỷ số hiệu ích và chi phí (Benefit Cost Ratio Method) viết tắt là BCR - Phơng pháp suất thu hồi nội bộ (Internal Rate of Return) viết tắt là IRR 1 Phơng pháp giá trị thực tế (NPW): Phơng pháp NPW là phơng... = - B = R0 = C B i (1 + i )n C 0 thì Nếu hiệu ích thay đổi giữa các năm + K n (1 + i ) 1 n B = i =1 Bt (1 + i )t - Nếu chi phí thay đổi giữa các năm với nhau thi n C0 = i =1 Ct (1 + t )t Nếu so sánh chọn thì - R0 > 1: Phơng án có thể chọn đợc - R0 < 1: Phơng án không chọn đợc - R0 max là phơng án tốt nhất 4 Phơng pháp suất thu hồi nội bộ (IRR) Trong những năm gần đây, ở một số nớc đặc biệt là... công trình Trình tự xác định IRR = r0 có thể thực hiện theo các bớc sau: - Xác định vốn đầu t công trình K - Sơ bộ chọn giá trị hiệu ích của các năm trong thời gian sử dụng công trình BA 98 - Xác định lãi suất i, tính toán hiệu ích và đầu t về thời gian quy chuẩn Nếu giá trị hiệu ích bằng vốn đầu t thì i giả thiết chính là IRR - Nếu giá trị hiệu ích và đầu t không bằng nhau thì giả thiết lại Chú ý:... t ở năm thứ t n : Số thời kỳ tính toán m : Số năm đầu t xây dung công trình (số năm thi công) Ví dụ: ở một khu tới có 2 phơng án xây dựng: - Phơng án tới phun ma Có K = 120 triệu Hiệu ích thu về B = 20 triệu Quản lý phí C = 3 triệu Thời gian sử dụng t = 30 năm - Phơng án đầu t trạm bơm Vốn đầu t xây dựng K = 90 triệu đồng B = 15 triệu 94 Lãi suất năm thứ i = 8% C = 1,2 triệu t = 50 năm Hai phơng án... định nghĩa: i (1 + i ) (1 + i )n 1 n EAC = B C 0 K 96 Phơng án tốt là phơng án có E lớn nhất n i (1 + i ) EAC = B C 0 K max (1 + i )n 1 3 Phơng pháp tỷ số hiệu ích và chi phí (BCR) Phơng pháp là lập tỷ số giữa hiệu ích B phần chi phí khấu hao đầu t và vận hành Hiệu ích hàng năm BCR = = quản lí phí + B = R0 C chi phí khấu hao Nh vậy BCR = - B = R0 = C B i (1 + i )n C 0 thì Nếu hiệu ích thay... 7 C4 C5 C6 C7 C Cn-1 K1 K2 K3 K4 K5 K6 m n Ta gọi NPW hoặc là giá trị thực ở thời điểm tính toán NPW = Tổng hiệu ích thực 93 B - Tổng vốn đầu t Tổng hiệu ích thực = Tổng hiệu ích Tổng chi phí vận hành - Nh vậy nếu NPW > 0 thì đầu t có hiệu quả, NPW càng lớn thì việc đầu t càng có hiệu quả Việc tính toán dựa vào lãi suất i% để đa ra các giá trị thời gian chuẩn (n = 0) Vậy n NPW = P0 = Bt Ct (1 + t . NPW = - m 0 C B B n-1 C n-1 K 1 K 2 K 3 K 4 K 5 K 6 C 4 C 5 C 6 C 7 B 4 B 5 B 6 B 7 1 2 3 4 5 6 7 n - 1 n n Tổng hiệu ích thực Tổng vốn đầu t 94 = - Nh vậy nếu NPW >. chú ý: 92 1- Chọn năm chuẩn (năm bắt đầu) tính toán phân tích kinh tế thờng chọn năm bắt đầu thi công, cũng có thể chọn năm bắt đầu thu lợi. 2- Trên biểu đồ dòng tiền tệ thì: - Vói giá trị. B 0 = 20 tỷ, lãi suất i = 6% và i = 15%. Hãy xác định thời gian hoàn vốn cho hai trờng hợp đó. Giải: Theo công thức trên để tính: Với i = 6% có: 12 ,6 ) 06, 01log( ) 06, 0*10020log(20log = + =T

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan