1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế thủy lợi - Chương 4 pdf

12 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 130,84 KB

Nội dung

52 Chơng IV Quản lý đầu t và xây dựng i. Nội dung và trình tự quản lý đầu t và xây dựng Quản lý đầu t và xây dựng là quản lý Nhà nớc về quá trình đầu t và xây dựng từ bớc xác định dự án đầu t cho đến khâu khai thác sử dụng công trình theo đúng mục tiêu đã định. Dự án đầu t là một tập hợp các đề xuất về việc đầu t vốn để xây dựng mới, cải tạo, mở rộng các công trình nhằm đạt mục tiêu đã định trong thời gian nhất định. Việc quản lý đầu t xây dựng cơ bản, ở mỗi nớc đều khác nhau. ở nớc ta trong quá trình phát triển cũng có nhiều thay đổi để hội nhập thế giới. - Trớc 1980 việc quản lý đầu t xây dựng cha có những qui định chặt chẽ. - Ngày 19/9/1985 Hội đồng bộ trởng ra Nghị định 237/HĐBT ban hành điều lệ thẩm tra xét duyệt thiết kế các công trình XDCB. - Theo sự phát triển và chính sách đổi mới nên ngày 7/11/90 Hội đồng bộ trởng ra Nghị định 385/HĐBT kèm theo điều lệ quản lý XDCB, với nội dung quản lý khá chặt chẽ. - Ngày 20/10/1994, Chính phủ lại ra Nghị định 177/CP kèm theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng với nhiều nội dung mới. - Ngày 16/7/1996 Chính phủ ra Nghị định 42/CP kèm theo điều lệ quản lý đầu t xây dựng. Điều lệ 42/CP so với điều lệ 177 có nhiều điểm chặt chẽ hơn trong xây dựng cơ bản. 1. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong quản lý đầu t xây dựng: a. Việc quản lý xây dựng cơ bản phải theo các yêu cầu sau: 53 - Bảo đảm đúng mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ theo định hớng XHCN. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. - Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t, khai thác tốt tài nguyên tiềm năng lao động đất đai và mọi tiềm lực khác, chống hành vi tham ô lãng phí trong xây dựng cơ bản. - Xây dựng theo qui hoạch và thiết kế kỹ thuật đã đợc duyệt. Thực hiện cạnh tranh trong xây dựng nhằm áp dụng công nghệ tiên tiến bảo đảm chất lợng và thời hạn xây dựng. b. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu t và xây dựng đối với tất cả các thành phần kinh tế. - Thực hiện đúng trình tự đầu t và xây dựng. - Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc với quản lý sản xuất kinh doanh. Qui định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc. 2. Trình tự đầu t và xây dựng: Trình tự đầu t và xây dựng theo Điều lệ 42 chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị đầu t - Giai đoạn thực hiện đầu t - Giai đoạn khai thác sử dụng. Trong điều lệ 42 qui định chung cho công trình xây dựng là: Cả 3 giai đoạn trên đều là một chủ đầu t . Vì chủ đầu t là ngời sở hữu vốn chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc phải lo khâu chuẩn bị đầu t, sau đó thực hiện đầu t và cuối cùng là quản lý khai thác thu hồi vốn trả lại cho Nhà nớc. Đối với ngành Thuỷ lợi có đặc thù riêng nên mấy năm gần đây thực hiện nh sau: - Giai đoạn chuẩn bị đầu t: Thì thành lập ban chuẩn bị đầu t. 54 - Giai đoạn thực hiện đầu t: Thì thành lập ban quản lý dự án (trớc đây chính là ban A của Bộ đặt ở các nơi. Nh Ban quản lý công trình 410,409 ). - Giai đoạn khai thác: hiện nay thành lập Ban quản lý khai thác công trình thuỷ lợi. Trình tự quản lý đầu t và xây dựng công trình ở nớc ta thực hiện theo sơ đồ sau: 3. Phân loại dự án đầu t: ở nớc ta dự án đầu t đợc phân thành 3 nhóm: A, B, C Nhóm A : a. Trên 200 tỷ đồng đối với các công trình: - Điện, khai mỏ, luyện kim, chế tạo máy cái, nhiên liệu, xi măng. - Giao thông, Thuỷ lợi, cấp nớc đô thị. b. Trên 100 tỷ đồng đối với các ngành: - Công nghiệp nặng: Kỹ thuật điện, điện tử, hoá chất, phân bón, chế tạo cơ khí, VLXD. - Công nghiệp nhẹ: Sành, sứ, thuỷ tinh, giày dệt, da, may mặc - Bu điện. - Hoá dợc, chế biến nông sản thực phẩm, thuỷ sản, SXNN, nuôi trồng thuỷ sản. c. Trên 55 tỷ đồng với các ngành còn lại. 55 S¬ ®å tr×nh tù ®Çu t− vµ x©y dùng theo ®iÒu lÖ 42 56 Nhóm B : Thuộc các công trình: a. Thuộc phần a nhóm A nhng có vốn đầu t từ 25 tỷ đến 200 tỷ đồng. b.Thuộc phần b nhóm A nhng có vốn đầu t từ 25 tỷ đến 100 tỷ đồng. c. Thuộc phần c nhóm A nhng có vốn đầu t từ 5 tỷ đến 50 tỷ đồng. Nhóm C: Các công trình còn lại II. Giai đoạn chuẩn bị đầu t xây dựng công trình Hiện nay trong xây dựng công trình rất coi trọng nghiên cứu tính khả thi. Bất kể công trình xây mới hoặc cải tiến hoặc công trình mở rộng đều tiến hành nghiên cứu tính khả thi. Nớc Mỹ là nớc sớm nhất nghiên cứu tính khả thi. Từ những năm 30 đã bắt đầu nghiên cứu để xây dựng công trình thuỷ lợi. Trong những năm gần đây phơng pháp nghiên cứu tính khả thi đã không ngừng phát triển và hoàn thiện. Trong giai đoạn chuần bị đầu t, thì nghiên cứu tính khả thi là cốt lõi. Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t có các nội dung sau: Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t, nghiên cứu khả năng huy động vốn đầu t. Nghiên cứu tiền khả thi. Nghiên cứu tính khả thi. Đánh giá thẩm định dự án đầu t và đa ra quyết định đầu t. 1. Nghiên cứu tính cần thiết đầu t Nhiện vụ chủ yếu của giai đoạn này là tiến hành qui hoạch phơng hớng đầu t. ở giai đoạn này là xác định phơng hớng đầu t và chọn các hạng mục đầu t. Xét chọn công trình nào làm trớc, công trình nào làm sau với 57 mục tiêu mang lại lợi ích chung cho việc phát triển kinh tế. Việc xác định công trình đầu t thờng là công việc của Bộ ngành Trung ơng. Mức độ nghiên cứu ở giai đoạn này chủ yếu là dựa vào tài liệu điều tra hiện trạng và tài liệu đã có từ trớc, tiến hành hoạch định mà không đi sâu vào tính toán cụ thể. Vốn đầu t chỉ là ớc toán từ những công trình đã xây dựng tơng tự nên sai số khá lớn, khoảng 30 40%. 2. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi: Theo điều lệ 42 qui định với dự án nhóm A phải tiến hành 2 bớc: Nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Đối với nhóm C chỉ thực hiện 1 bớc nghiên cứu khả thi. Đối với nhóm B nếu xét thấy cần thiết thì cũng tiến hành 2 bớc nghiên cứu tiền khả thi và khả thi. Giai đoạn này giống nh giai đoạn qui hoạch trớc và nội dung chủ yếu của nghiên cứu tiền khả thi là: 1. Đa ra các kết quả nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết phải đầu t. Các điều kiện thuận lợi có thể tiến hành đầu t ( về mặt căn cứ pháp lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cơ hội đầu t, dự báo thị trờng ). 2. Dự kiến qui mô đầu t, các yếu tố và khả năng đảm bảo dự án khi hoạt động so sánh lựa chọn hình thức đầu t. 3. Chọn khu vực, địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất. 4. Phân tích sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật và xây dựng, lựa chọn hớng giải quyết về nguồn và điều kiện cung cấp vật t thiết bị, nguồn và điều kiện cung cấp nguyên liệu, năng lợng dịch vụ. 5. Phân tích tài chính: Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, các khả năng và điều kiện huy động nguồn vốn, ớc tính chi phí xây dựng, khả năng hoàn vốn. 6. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về kinh tế, xã hội của dự án. 58 3. Nghiên cứu tính khả thi: Nghiên cứu tính khả thi tơng đơng với thiết kế nhiệm vụ và lập luận chứng kinh tế KT trớc kia. Nếu là công trình hóm A và một số công trình nhóm B thì bắt buộc phải tiến hành 2 bớc: Nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu tính khả thi. Còn với công trình nhóm B nói chung và nhóm C thì có thể gộp 2 giai đoạn đó lại và gọi là nghiên cứu khả thi. Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tính khả thi gồm có: 1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t xây dựng công trình. 2. Lựa chọn hình thức đầu t. 3. Chơng trình sản xuất và các yếu tố cần phải đáp ứng. 4. Các phơng án địa điểm xây dựng cụ thể ( hoặc phơng án tuyến công trình). 5. Phân tích lựa chọn tuyến công trình. 6. Các phơng án và giải pháp thi công xây dựng. 7. Phân tích tài chính và hiệu quả kinh tế. 4. Thẩm định dự án và quyết định đầu t: Dự án phải đợc cấp thẩm quyền thẩm định: - Các dự án nhóm A phải do hội đồng thẩm định Nhà nớc thẩm định đầu t. - Các dự án nhóm B, C có thể do các cơ quan chuyên môn ( Bộ ) lập HĐ thẩm định dự án và quyết định đầu t. Hội đồng thẩm định Nhà nớc là do Bộ trởng Kế hoạch Đầu T làm chủ tịch, các uỷ viên thờng trực là Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng, Văn phòng chính phủ. Hội đồng thẩm định cấp Bộ do thứ trởng làm chủ tịch. 59 Hội đồng thẩm định cấp Tỉnh là do Phó chủ tịch UBND tỉnh làm chủ tịch. Khi đã thẩm định thì HĐ đa ra ý kiến quyết định đầu t và cơ quan có thẩm quyền ký quyết định. Nội dung của quyết định đầu t gồm có: - Xác định chủ đầu t và hình thức thực hiện dự án. - Xác định địa điểm diện tích đất sử dụng. - Công suất thiết kế. - Tổng vốn đầu t và nguồn vốn huy động. - Phơng thức đấu thầu, chọn thầu. - Thời hạn xây dựng và tiến độ thi công. Trong 4 giai đoạn trên thì giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi là quan trọng hơn cả, vì giai đoạn này nghiên cứu về quyết sách đầu t. Vì chi phí để thực hiện các giai đoạn trên đây thuộc vào qui mô và tính chất của công trình. ở một số nứơc đề suất chi phí nh sau: - Giai đoạn nghiên cứu của cơ hội đầu t, chi phí khoảng 0,1 1% vốn đầu t. - Giai đoạn tiền khả thi: chi phí 0,25 1,5% vốn đầu t. - Giai đoạn nghiên cứu tính khả thi chiếm 0,2 1% ( công trình lớn), 1-3%(công trình nhỏ). III. Giai đoạn thực hiện đầu t 1. Công tác chuẩn bị thực hiện đầu t: a. Xin giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất để xây dựng: Tổ chức việc giao nhận đất xây dựng đợc thực hiện khi chủ đầu t đã nộp đủ tiền sử dụng đất, lệ phí địa chính, thủ tục đền bù thiệt hại. 60 b. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng: Chủ đầu t chịu trách nhiệm đền bù và giải toả mặt bằng trớc khi giao cho đơn vị xây dựng. 2. Tổ chức thiết kế: 1. Chọn thầu t vấn khảo sát thiết kế công trình theo qui chế của Nhà nớc. 2. Ký hợp đồng thiết kế với Công ty t vấn thiết kế. 3. Thực hiện thiết kế công trình: 1. Thu nhập khảp sát cá tài liệu thiết kế nh địa hình, địa chất, khí tợn, thuỷ văn, theo đúng qui định Nhà nớc. 2. Trình tự thiết kế: Tuỳ theo tính chất phức tạp và qui mô công trình mà thực hiện 1 bớc hoặc 2 bớc thiết kế. - Đối với công trình kỹ thuật cao, hoặc có nền móng phức tạp phải thực hiện 2 bớc thiết kế: + Thiết kế kỹ thuật. + Thiết kế bản vẽ thi công. - Đối với công trình kỹ thuật đơn giản hoặc nền móng không phức tạp thì thực hiện 1 bớc thiết kế: Thiết kế kỹ thuật thi công. 3. Thẩm định và phê duyệt thiết kế: Đối với các dự án đầu t thuộc sở hữu nhà nớc. - Công trình thuộc nhóm A do Bộ trởng quản lý ngành phê duyệt thiết kế sau khi đã đợc cơ quan chuyên môn thẩm định. - Với các công trình nhóm B, C do Thủ trởng cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t phê duyệt sau khi đợc thẩm định. - Riêng thiết kế kỹ thuật cao, dự án thuộc nhóm B của cơ quan trực thuộc Chính phủ do Bộ trởng Xây dựng phê duyệt thiết kế. 61 4. Tổ chức thi công: a. Tổ chức đấu thầu thi công: Các dự án đầu t thuộc sở hữu Nhà nớc đều phải tổ chức đấu thầu hoặc chọn thầu theo đúng qui chế do nhà nớc ban hành. Những dự án sau đây đợc quyền thực hiện phơng án chỉ định thầu. - Dự án có tính chất nghiên cứu thể nghiệm. - Dự án có tính cấp bách do thiên tai. - Dự án có giá trị nhỏ dới 500 triệu đồng. Cơ quan Tài chính hoặc ngân hàng các cấp có quyền không cấp vốn vay vốn đối với dự án mà chủ đầu t tuỳ tiện giao thầu trái với qui định. b. Ký hợp đồng thi công với đơn vị chúng thầu. 5. Thực hiện thi công công trình: a. Điều kiện thi công: Công trình muốn khởi công phải có điều kiện sau: - Có giấy phép xây dựng. - Có thiết kế kỹ thuật. b. Quản lý kỹ thuật và chất lợng xây dựng: - Chủ nhiệm đồ án cùng với bên chủ đầu t và đơn vị thi công giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh trong quá trình thi công để đảm bảo chất lợng. - Đơn vị thi công chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t vầ kỹ thuật và chất lợng xây dựng. - Chủ đầu t ( hoặc thuê tổ chức t vấn ) thực hiện việc giám sát chất lợng xây dựng trong quá trình thi công. [...]... dụng năng lực công trình nhằm phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra trong dự án b Hoàn trả vốn vốn đầu t: Thu hồi vốn đầu t là nguyên tắc bắt buộc đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn (Riêng đối với công trình thuỷ lợi thì có qui định riêng trong việc thu hồi vốn) Nguồn vốn thu hồi bao gồm toàn bộ phần khấu khao cơ bản, một phần lợi nhuận và các nguồn vốn khác nếu có 63 ... vận hành để xác định giá trị tài sản cố định e Thẩm tra và phê duyệt quyết đoán: 1 Công tác thẩm tra quyết toán nh sau: - Với dự án công trình nhóm A do Bộ tài chính chủ trì thẩm tra quyết toán - Với các dự án nhóm B, C do Bộ hoặc UBND Tỉnh thẩm tra quyết toán 2 Phê duyệt quyết toán: - Cơ quan quyết định đầu t sẽ phê duyệt quyết toán của dự án Riêng với dự án nhóm A, thủ tớng Chính phủ uỷ quyền cho Bộ... mục công trình và toàn bộ công trình d Quyết toán vốn đầu t: - Hàng năm chủ đầu t phải báo cáo vốn thực hiện với cơ quan cấp phát hoặc cho vay Khi dự án hoàn thành chủ đầu t phải báo cáo quyết toán vốn đầu t cho cơ quan cấp phát vốn - Dự án đầu t bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, trong báo cáo phải phân tích từng nguồn vốn riêng biệt đã sử dụng - Dự án đầu t kéo dài nhiều năm khi quyết toán chủ đầu t phải . 53 - Bảo đảm đúng mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ theo định hớng XHCN. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. -. dựng đối với tất cả các thành phần kinh tế. - Thực hiện đúng trình tự đầu t và xây dựng. - Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc với quản lý sản xuất kinh doanh. Qui định rõ trách nhiệm. đầu t và xây dựng theo Điều lệ 42 chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị đầu t - Giai đoạn thực hiện đầu t - Giai đoạn khai thác sử dụng. Trong điều lệ 42 qui định chung cho công trình

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:20