TRỨNG VÀ ẤP TRỨNG GIA CẦM part 1 pptx

21 1.1K 14
TRỨNG VÀ ẤP TRỨNG GIA CẦM part 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Bùi Hữu Đoàn TRỨNG VÀ ẤP TRỨNG GIA CẦM “Trứng gà là kỳ tích của thiên nhiên, là một trong những thực phẩm hoàn thiện nhất mà nhân loại từng biết đến ” (Bách khoa toàn thư về Thức ăn và Dinh dưỡng Hoa Kỳ) HÀ NỘI - 2009 ii LỜI GIỚI THIỆU Các danh y đời trước đã đặt tên cho trứng gà là kê tử hoàng, một loại thuốc có tác dụng bổ huyết, dưỡng huyết. Nhiều bài thuốc Ðông y đã sử dụng trứng gà như một loại thức ăn bổ dưỡng và thuốc điều trị. Ðến nay, theo nghiên cứu của các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà dinh dưỡng Mỹ đã xem trứng gà là một vũ khí dinh dưỡng tự nhiên, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng. Trứng gà còn là nguồn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng: protein, lipit, khoáng, vitamin cho cơ thể, axit amin cần thiết và có lợi cho cơ thể. Và chính nnồng độ các axit amin trong trứng gà được xác định là tiêu chuẩn để đánh giá giá trị sinh học của các loại thực phẩm khác. Trên thế giới, các nhà khoa học đánh giá rất cao vai trò của trứng trong dinh dưỡng. Cùng với sữa, lượng trứng tiêu thụ bình quân trên đầu người là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá mức sống của người dân trong một xã hội văn minh. Vì có vai trò to lớn như vậy nên sản xuất trứng chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng. Sản xuất trứng và ấp trứng gia cầm đang là các hoạt động rất sôi động trong ngành chăn nuôi gia cầm nhằm tạo ra sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của đời sống xã hội. Cuốn sách mà bạn đọc đang cầm trên tay sẽ cung cấp một số thông tin cần thiết và tương đối có hệ thống, từ quá trình hình thành trứng, cấu tạo, giá trị dinh dưỡng, một số phương pháp chế biến trứng các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng: giống, thức ăn, điều kiện chăm sóc gia cầm mái đến các quá trình phát triển phôi, kỹ thuật ấp trứng gia cầm nhân tạo và công nghiệp Với kinh nghiệm trên 30 năm giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực Chăn nuôi gia cầm trong trường Đại học Nông nghiệp, TS Bùi Hữu Đoàn – tác giả cuốn sách, đã dày công biên soạn và nhất là đã đưa vào tài liệu một số kết quả nghiên cứu mới của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước và của chính tác giả về nâng cao năng suất trứng và ấp trứng gia cầm. Chúng tôi cho rằng cuốn sách sẽ là tài liệu bổ ích cho sinh viên, cán bộ kỹ thuật, các nhà chăn nuôi và cho tất cả những ai quan tâm đến những nội dung mà cuốn sách đề cập đến. Xin được trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! với bạn đọc tài liệu kỹ thuật bổ ích này. Deleted: đòi hỏi cấp bách của Deleted: , đ ồng thời cũng l à Deleted: đòi hỏi Deleted: bách Deleted: , nhất là trong th ời kỳ hội nhập, CNH, HĐH đất nước.¶ Deleted: về trứng gia cầm Deleted: tế bào Deleted: của Deleted: ¶ Chúng tôi r ất vui m ừng và iii Hy vọng cuốn sách sẽ góp phần nâng cao năng suất trứng và kết quả ấp trứng gia cầm. Bên cạnh nhiều ưu điểm, chắc chắn cuốn sách cũng sẽ không tránh khỏi những nhược điểm và hạn chế. Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để cuốn sách hoàn thiện hơn. NGƯT. GS.TS. Đặng Vũ Bình MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii Chương I 5 TRỨNG GIA CẦM 5 I. Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ trứng gia cầm trên thế giới và trong nước 5 1. Trên thế giới 5 2. Ở Việt Nam 7 II. Hình thái, cấu tạo và thành phần hoá học của trứng 7 1. Hình thái, cấu tạo trứng 7 2. Thành phần hoá học của trứng 10 III. Cơ quan sinh dục của gà mái và quá trình hình thành trứng 11 1. Sự phát triển của cơ quan sinh sản gia cầm 11 2. Sự rụng lòng đỏ và tạo trứng gia cầm 13 3. Quá trình hình thành trứng trong ống dẫn trứng 14 5. Điều hoà quá trình tạo trứng và đẻ trứng 20 6. Tính chu kỳ của sự đẻ trứng 23 7. Chu kỳ rụng trứng 23 8. Nhịp điệu đẻ trứng hằng năm 25 9. Phản xạ ấp trứng 26 10.Thay lông 26 11.Thành thục sinh dục của gà mái - đẻ quả trứng đầu tiên 27 12. Tuổi và năng suất 28 13.Quy luật đẻ trứng và đồ thị đẻ trứng 28 IV. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng trứng 29 1. Ảnh hưởng của hocmon đến sản lượng trứng 29 2. Ảnh hưởng của nuôi dưỡng 32 3. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh 33 4. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi 34 V. Khối lượng trứng và các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng trứng 36 1.Quan hệ giữa số lượng và khối lượng riêng. 36 2.Nhiệt độ và khối lượng trứng 37 3. Ảnh hưởng của tuổi, thể trọng và thời gian nở 37 4. Xác định khối lượng trứng 38 VI. Chất lượng trứng 39 1. Những tính trạng đánh giá chất lượng bên ngoài của trứng và các phương pháp xác định. 39 2.Xác định chất lượng lòng trắng và lòng đỏ 41 VII.Trứng là một loại thực phẩm tuyệt vời 43 VIII. Dự trữ, bảo quản và chế biến trứng 45 1.Yêu cầu về chất lượng trứng 46 2 2. nh hng ca cỏc phng thc nuụi dng v chm súc n cht lng trng 49 3. Bo qun trng 51 4.Sn xut trng sch v cụng nghip hoỏ ngnh sn xut trng 55 IX.Vn an ton thc phm trong chn nuụi gia cm Viet GAHP 57 59 CHN LC, NUễI DNG V CHM SểC G MI 59 2.1. ng dng mt s tin b di truyn trong cụng tỏc ging i vi g trng ging 59 2.2.Cỏch xỏc nh v ỏnh giỏ nng sut ca g mỏi trng 65 Những đặc điểm bên ngoài của gà mái tốt và xấu tr/ớc khi đẻ 65 Nhng tớnh trng bờn ngoi ca g mỏi Error! Bookmark not defined. Sn lng hng nm 68 2.3.Thc n cho g cỏc loi 70 2.3.1. Thc n cho g sinh sn hng tht 70 Thnh phn dinh dng 71 KLCT 71 2.3.2.Thc n cho g hng trng (Leghorn, Goldlin, Hyline, ISA Brown ) 77 2.3.3. Thc n cho g th vn 80 IV.Nhng yu t quan trng nht ca mụi trng tiu khớ hu chung nuụi g 87 1.Khụng khớ 87 2. Nhit 91 3.Chm súc sc kho gia cm trong iu kin khớ hu núng m 93 4. Chm súc g trong iu kin thi tit lnh 95 5. nh sỏng 97 6. Lp n chung 110 V. Mt nuụi v ln ca n 113 VI.Cỏc phng thc nuụi g mỏi 114 VII. Hng dn chn lc v nhõn ging c th 115 7.1. Chun b cỏc iu kin chn nuụi 115 7.2. K thut chn ging 116 7.2.1. Chn g con mt ngy tui 116 7.2.3. Chn g 140 ngy tui 116 7.2.4. Chn ghộp gia ỡnh sau 258 ngy tui 116 7.3. K thut chn nuụi g ging 117 7.3.1. K thut chn nuụi g con t 0 21 ngy tui 117 7.3.2. K thut chn nuụi g con giai on 4 8 tun tui 118 7.3.3. K thut nuụi dng g hu b t 43 hoc 50 ngy n 140 ngy tui 119 7.4. V sinh phũng bnh 121 VIII.Cụng tỏc thỳ y 122 Chng III 125 P TRNG NHN TO 125 I. Sinh lý c quan sinh dc gia cm trng 125 1. C quan sinh dc ca gia cm trng 125 2. S to tinh trựng. 126 3.c im hỡnh thỏi v sinh lý ca tinh trựng gia cm 128 4. Phn x sinh dc v ng tỏc giao cu 128 II. S th tinh 129 III. Tng quan v p trng nhõn to 131 1.Lch s phỏt trin ca p nhõn to 131 3 Chăn nuôi gia cầm thời hiện đại, nếu như chỉ dựa vào ấp tự nhiên thì không thể đáp ứng được số lượng con giống cần thiết. Vì vậy con người đã nghiên cứu, thử nghiệm tạo ra môi trường tương tự như của gia cầm khi ấp để thay thế chúng làm nở ra từ trứng những cá thể mới mà không cần sự tham gia của gia cầm bố mẹ 131 2. Định nghĩa về ấp nhân tạo 132 3. Mục đích của ấp nhân tạo 132 4. Cấu trúc của trạm ấp nhân tạo 132 IV. Máy ấp trứng 133 1. Vỏ máy 133 2. Bảng điều khiển, tín hiệu 133 3. Giá đỡ khay và khay đựng trứng 134 4. Hệ thống đảo trứng 135 5. Hệ thống thông thoáng 135 6. Hệ thống cấp nhiệt 136 7. Hệ thống tạo ẩm 136 8. Hệ thống bảo vệ 137 V. Thu nhặt, chọn và bảo quản trứng ấp 137 1. Thu nhặt trứng và bảo quản tạm thời 137 2. Chuyển trứng tới trạm ấp 137 3. Nhận trứng và xông sát trùng 138 4. Chọn trứng ấp 139 5. Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp 139 6. Bảo quản trứng trước khi ấp 140 VI. Quá trình ấp và vận chuyển gà con 141 1. Đưa trứng vào máy ấp 141 2. Chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở 142 3. Lấy gà con ra khỏi máy nở 144 4. Tiêm chủng và bảo quản gà con mới nở 145 5. Vận chuyển gà con 146 VII.Kiểm tra sự phát triển của phôi trong quá trình ấp 147 1. Soi trứng kiểm tra sự phát triển của phôi sau sáu ngày ấp (tròn 144 giờ ấp) 147 2. Soi trứng kiểm tra sự phát triển của phôi sau 11 ngày ấp (sau 264 giờ ấp) 149 3. Soi trứng đánh giá sự phát triển của phôi sau 19 ngày ấp 151 4. Kiểm tra khi gà nở và đánh giá chất lượng gà nở 153 5. Kiểm tra độ giảm khối lượng của trứng trong quá trình ấp 154 6.Theo dõi độ dài của quá trình ấp 155 VIII. Một số hiện tượng bệnh lý thường gặp khi ấp trứng công nghiệp 156 1. Ấp trứng đã bảo quản dài ngày 156 2. Bệnh chân, cánh ngắn (Micromelia) 156 3. Bệnh atexia 157 4. Bệnh khoèo chân hay perosis 157 5. Bệnh gà con bị dính bết khi nở 157 6. Phân tích tỷ lệ phôi chết 158 7. Nguyên nhân gây chết phôi trong quá trình ấp 163 8. Biểu hiện của phôi chết ở các thời kỳ khác nhau trong quá trình ấp 163 9. Giải phẫu phôi chết 165 IX. Ảnh hưởng do thiếu vitamin C, Ca, P tới sự phát triển của phôi 166 Hấp thu Ca 167 Canxi và phốt pho và chất lượng vỏ trứng 168 X.Các ảnh hưởng của chế độ ấp đối với sự phát triển của phôi 170 4 1. Chế độ ấp và việc kiểm tra theo dõi 170 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của phôi 171 4. Ảnh hưởng của độ thông thoáng tới sự phát triển của phôi 182 5. Ảnh hưởng của đảo trứng đối với sự phát triển của phôi và vị trí của phôi 184 XI. Kiểm tra sinh học 185 1. Các nhu cầu về môi trường để phôi phát triển trong các giai đoạn khác nhau 185 2. Các biện pháp nhằm điều chỉnh nhiệt độ của trứng 186 3. Các biện pháp nhằm điều chỉnh độ bay hơi nước từ trứng 187 4. Cách xử lý khi đang ấp bị mất điện 187 5.Một số điều chú ý khi ấp trứng thuỷ cầm, chim cút và đà điểu 188 6.Một số đặc điểm riêng của ấp trứng thuỷ cầm, chim cút, đà điểu 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 Formatted: Left Deleted: ¶ 5 Chương I TRỨNG GIA CẦM 1.1. Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ trứng gia cầm trên thế giới và trong nước 1.1.1. Trên thế giới Chăn nuôi gia cầm cũng như thương mại các sản phẩm gia cầm trên thế giới phát triển mạnh trong vòng 35 năm qua. Sản lượng thịt và trứng gia cầm tăng nhanh hơn sản lượng thịt bò và thịt lợn. Năm 1970, sản lượng thịt gia cầm thế giới chỉ đạt 15,1 triệu tấn, thịt lợn là 38,3 triệu tấn, thịt bò 60,4 triệu tấn nhưng đến năm 2005 sản lượng của các loại thịt này tăng lên tương ứng là: 81; 102,5 và 60,4 triệu tấn. Sản lượng thịt gia cầm năm 1970 chỉ xấp xỉ 50% sản lượng thịt lợn và bằng 25% sản lượng thịt bò nhưng đến năm 2005 sản lượng thịt gia cầm đã tăng cao hơn 25% so với thịt bò và bằng 75% thịt lợn. Trứng gia cầm tăng từ 19,5 triệu tấn năm 1970 lên 59,2 triệu tấn năm 2005. Sản lượng thịt và trứng của các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển. Hiện tại, sản lượng thịt của các nước đang phát triển chiếm 55% sản lượng thịt thế giới, sản lượng trứng chiếm 68%. Mặt khác, do tốc độ phát triển nhanh nên đã tạo ra sự mất cân đối: Bắc, Trung Mỹ và Châu Âu bị chia sẻ thị phần bởi các nước châu Á, Mỹ La tinh như: Trung Quốc, Brazil. Sản lượng trứng ở các nước đang phát triển trong những năm đầu của thập kỷ 90 vượt trội so với các nước phát triển và chiếm 2/3 sản lượng trứng thế giới. Năm 2005, sản lượng trứng gia cầm ở khu vực Châu Á chiếm hơn 60% và chủ yếu là đóng góp của Trung Quốc (sản lượng trứng của nước này chiếm 41% sản lượng trứng thế giới), châu Âu giảm xuống còn 16,8%, khu vực Bắc và Trung Mỹ chiếm 13,6%. Các nước Nam Mỹ đã chiếm lĩnh được thị trường từ năm 1990 nhưng họ đã không giữ được thị trường vì họ chỉ tập trung tăng trưởng về sản lượng. Sản lượng trứng của 10 nước đứng đầu chiếm 72,4% tổng lượng trứng thế giới và tập trung ở khu vực có các nước dẫn đầu về sản lượng thịt. Ngược lại với năm 1970, có 6 nước châu Âu có sản lượng trứng cao nhất nhưng đến năm 2005 chỉ còn lại Pháp nằm trong số các nước có sản lượng trứng lớn nhất thế giới. 5 vị trí còn lại trong 10 nước là Ấn Độ, Mexico, Brazil, Indonesia và Thổ Nhĩ Kỳ. Như vậy, sản lượng trứng thế giới hầu hết được sản xuất từ các nước Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Năm 2005, trong 10 nước có sản lượng trứng cao nhất thế giới có 4 nước ở Châu Á và 2 nước thuộc Châu Mỹ La tinh. Điều đó cho thấy chăn nuôi gia cầm cho trứng chuyển từ Châu Âu sang Nam và Đông Á. Khu vực sản xuất nhiều trứng cũng chuyển từ Châu Âu năm 1970 sang Châu Á năm 2005. Cụ thể là: năm 1970 có 6 nước châu Âu nằm trong số 10 nước có sản lượng trứng cao nhất thế giới và chỉ có 2 nước châu Á nhưng đến năm 2005 có 5 nước thuộc khu vực Châu Á, trong đó sản lượng trứng của 3 nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật chiếm gần 50% sản lượng trứng thế giới). Trong mấy thập kỷ gần đây, vùng chăn nuôi gia cầm chuyển từ Bắc và Trung Mỹ, Châu Âu sang khu vực Nam và Đông Á. Nếu năm 1970 chỉ có 2 quốc gia châu Á trong 10 quốc gia đứng đầu về chăn nuôi gia cầm đó là Trung Quốc và Nhật Bản, thì đến nay Mỹ vẫn đứng ở vị trí đầu (chiếm 22,9%), nhưng Trung Quốc và Brazil đã ở vị trí thứ 2 và 3. Năm 2005, sản lượng thịt gia cầm ở các nước đang phát triển chiếm 54,7% sản lượng thịt gia cầm thế giới. Thị phần của Bắc, Trung Mỹ và châu Âu bị chia sẻ bởi các nhà sản xuất lớn khác ở châu Á và Nam Mỹ đó là Trung Quốc và Brazil. Năm 1970, sản lượng thịt của khu vực Bắc và Trung Mỹ, Châu Âu (EU) và Liên bang Nga chiếm hơn 71% sản lượng thịt gia cầm thế Formatted: Level 1, Tabs: 5.94 cm, Left + 7.75 cm, Centered Formatted: Level 1 Formatted: Font: 18 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 8 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy), Not Expanded by / Condensed by Formatted: Italian (Italy) 6 giới, còn châu Á và Nam Mỹ chiếm ít hơn 24%. Đến năm 2005, tỷ lệ này là gần 50%, tốc độ tăng trưởng cao nhất là ở khu vực châu Á gần 25 triệu tấn trong giai đoạn 1975-2005, sau đó là Nam Mỹ 12 triệu tấn. Tốc độ tăng trưởng của thương mại gia cầm tăng nhanh hơn so với khả năng sản xuất, cụ thể là: năm 1970 chỉ có 521 tấn thịt gia cầm được xuất khẩu nhưng đến năm 2004 đã tăng lên 9,7 triệu tấn. Ngược lại, năm 1970 thịt gia cầm chỉ chiếm 3,5% trong tổng sản lượng thịt thì đến nay tỷ lệ này là 12%. Trong cùng thời gian này, thương mại trứng gia cầm tăng từ 0,4 triệu tấn lên 1,4 triệu tấn. Ngược lại với thịt gia cầm, trứng gia cầm chỉ xuất khẩu được 12% năm 2004 và 1,8% lượng trứng gia cầm sản xuất ra được đưa ra thị trường thế giới do các nguyên nhân như: vận chuyển trứng khó khăn, trứng thường được tiêu thụ ở nội địa. Xuất khẩu trứng gia cầm tăng từ 400.000 tấn năm 1970 lên hơn 1 triệu tấn năm 2004. Thị phần của các nước đang phát triển chỉ chiếm khoảng 10,5% đến 24,5% chủ yếu là do nhu cầu tiêu thụ cao hơn so với sản lượng. Năm 1990, sản lượng trứng xuất khẩu của các nước châu Âu chiếm 82% sản lượng trứng xuất khẩu trên thế giới nhưng đến năm 2004 giảm xuống còn 68% năm 2004. Năm 1970, lượng trứng gia cầm xuất khẩu của Hà Lan và Bỉ chiếm 41,5%; 8 quốc gia đứng đầu về xuất khẩu trứng gia cầm đều thuộc khu vực châu Âu và 2 nước thuộc khu vực châu Á. Năm 2004, Hà Lan và Tây Ban Nha đứng ở vị trí thứ 1 và 2 chiếm 35,4% sản lượng trứng gia cầm xuất khẩu của thế giới., sau đó là Trung Quốc. Ngoài ra, còn có một số nước không phải là nước xuất khẩu trứng gia cầm lớn những năm 1970 nhưng đến năm 1970 đã trở thành những nước xuất khẩu trứng gia cầm lớn nhất thế giới năm 2004 như: Tây Ban Nha, Mỹ, Malaysia và Ấn Độ. Mặc dù nhu cầu tiêu thụ trứng tăng cao song thị phần tiêu thụ trứng của các nước đang phát triển chỉ chiếm 24-35%. Bên cạnh đó, trong thập kỷ qua Châu Phi trở thành thị trường hấp dẫn. Lượng trứng xuất khẩu của Châu Phi và các nước Nam Mỹ có vai trò quan trọng trong thương mại của ngành trứng gia cầm. Trong giai đoạn 1970-2004, số lượng các quốc gia nhập khẩu trứng gia cầm tăng lên. Năm 1970, 1/3 lượng trứng gia cầm trên thị trường được nhập khẩu từ Đức và trong 3 thập kỷ qua, quốc gia này vẫn luôn ở vị trí dẫn đầu (chiếm 25,4%). Nếu năm 2001, Đức không áp dụng các quy định nhằm hạn chế nhập khẩu trứng gia cầm được nuôi tại các trang trại chăn nuôi tập trung trên chuồng lồng nhiều tầng thì ước tính đến năm 2012, lượng trứng nhập khẩu sẽ đạt khoảng 10-100 tỷ quả. Năm 2004, có những thay đổi về chính sách này, nên trứng của những gia cầm được nuôi trong các chuồng nhỏ bắt đầu phát triển. Mặc dù, các quy định này ngặt nghèo hơn quy định của các nước EU và có thể ảnh hưởng tới số lượng gia cầm đẻ trứng. Yêu cầu cụ thể với chuồng nuôi gia cầm đẻ trứng ít nhất cao 60cm và cách mặt đất 35cm. Nếu đặt 25cm cho chỗ thu phân thì chỉ có thể đặt được 2 dãy chuồng thay vì 3-4 dãy như thiết kế trước đây. Ngành chăn nuôi gia cầm có biến động mạnh trong vòng 35 năm qua: sản lượng tăng mạnh theo thời gian, sản lượng thịt và trứng gia cầm của các nước đang phát triển tăng cao hơn so với các nước phát triển. Các nước ở khu vực Châu Á và Nam Mỹ đặc biệt là Trung Quốc và Brazil là những nước phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm. Sản lượng trứng gia cầm năm 2004 của các nước đang phát triển chiếm 68% tổng sản lượng trứng thế giới, chỉ riêng Trung Quốc chiếm 41,1%; Sản lượng thịt chiếm 55% sản lượng thịt thế giới. Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh ở một số nước Đông, Nam Á và Nam Mỹ như Trung Quốc và Brazil. Ngược với Trung Quốc, Brazil là quốc gia có nhiều hạn chế về khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu thức ăn cho gia cầm như khô dầu đậu tương. Do vậy để duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi gia cầm như hiện nay có thể đẩy giá khô dầu đậu tương lên cao làm cho giá gia cầm thế giới cũng tăng theo và đây cũng là bài học giống như đối với thị trường thép trong mấy năm qua. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gia cầm có thể bị giảm mạnh nếu dịch cúm 7 gia cầm không được ngăn chặn. Dịch xảy ra tại Châu Âu và Châu Phi vào quý 1 năm 2006 đã làm cho người tiêu dùng lo ngại không dám ăn thịt và trứng gia cầm. Theo ước tính của FAO, do dịch cúm gia cầm nên lượng tiêu thụ thịt gia cầm năm 2006 giảm 3 triệu tấn, đó là tổn thất nặng nề đối với các nhà chế biến các sản phẩm gia cầm xuất khẩu. Tiêu thụ thịt, trứng của một số nước trong khu vực: Trung Quốc năm 2006 xuất khẩu 350 nghìn tấn thịt gia cầm, nhập khẩu 370 nghìn tấn, tiêu thụ nội địa 8 kg/người/năm, bình quân 320 quả trứng/người/năm. •Thái Lan xuất khẩu 280 nghìn tấn thịt gia cầm, không nhập khẩu, tiêu thụ 12 kg thịt và 280 quả trứng gia cầm/người/năm. •Malaysia tiêu thụ 32 kg thịt gia cầm/người/năm Nguồn: World’s Poultry Science Journal, Volume 62, December 2006 1.1.2. Ở Việt Nam Trước khi xẩy ra dịch cúm gia cầm, số lượng gia cầm của nước ta hàng năm tăng trưởng ở mức cao. Tổng đàn gia cầm cả nước năm 2001 là 216 triệu con, năm 2003 là 254 triệu con và năm 2005 chỉ còn 220 triệu con. Tốc độ tăng đàn 2001-2003 là 8,5% năm. ĐBSH từ 46,9 triệu năm 2001 tăng lên 65,5 triệu năm 2003. Số liệu các vùng còn lại tương ứng như sau: ĐB 45,6; 41,64 triệu, TB 6,8; 7,8 triệu; BTB 27,2; 36,7 triệu; DHMT 14,4; 16,2 triệu, TN 5,6; 10,1 triệu; ĐNB 24,9; 24,7 triệu; ĐBSCL 46,7; 51,5 triệu con. Từ cuối năm 2003, do dịch cúm gia cầm đã làm giảm tổng đàn gia cầm xuống còn 219 triệu con năm 2004, giảm 13,8% Mười tỉnh có số lượng đàn gia cầm lớn là Hà Tây 10,8 triệu con; Nghệ An 10,9; Thái Bình 8,2; Hưng Yên 6,50; Phú Thọ 7,9; Đồng Nai 5,2; Hà Tĩnh 4,9; Thái Nguyên 4,7; Hải Phòng 4,6 và Vĩnh Long 4,6 triệu con. Năng suất và sản lượng thịt, trứng: sản lượng thịt trong giai đoạn 2001-2005 đạt 372,7 nghìn tấn, trứng đạt 4,85 tỷ quả. Bình quân thịt, trứng gia cầm trên đầu người của nước ta năm 2003 là: 4,5 kg thịt hơi/người/năm tương đương 2,94 kg thịt xẻ/người/năm, 60 quả trứng, tương đương 3,4 kg trứng/người/năm. Trước dịch cúm H5N1, sản lượng thịt gia cầm hàng năm chiếm 16-17% tổng khối lượng thịt hơi các loại. Các số liệu nói trên cho thấy mức tiêu thụ thịt và trứng bình quân của nước ta còn rất thấp, nếu biết rằng hiện nay mức tiêu thụ bình quân đầu người về trứng gia cầm của toàn thế giới là khoảng 8,0 kg trứng; các nước phát triển là trên 300 quả thì ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm của nước ta nói riêng còn phải phấn đấu rất nhiều mới có đủ sản phẩm cung cấp cho nhân dân, nhằm góp phần cung cấp cho xã hội một lực lượng lao động có đủ trí lực và thể lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Nguồn: Báo cáo tổng kết chăn nuôi - Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, 2006 Giá thịt và trứng gia cầm ở nước ta hiện nay đắt nhất so với các nước trong khu vực. Giá gà ta làm sẵn : 90-100 000 đ/kg Gà công nghiệp làm sẵn phổ biến 45.000- 50.000 đ; . Trứng gà 1.200-1.300 đ/quả; Trứng vịt 1.600-1800 đ/quả. Trứng ở thị trường nội địa Trung Quốc: 800-950đ/quả. Nhập khẩu 1 tấn thịt gà đùi từ Mỹ : 1.300 USD/tấn. 1.2. Hình thái, cấu tạo và thành phần hoá học của trứng 1.2. 1. Hình thái, cấu tạo trứng Formatted: Indent: First line: 1.27 cm Formatted: Condensed by 0.3 pt Formatted: Level 1 Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese Formatted: Font: 14 pt Deleted: - Deleted: <#>¶ Deleted: ¶ Page Break Tiêu thụ thịt, trứng của một số nước trong khu vực: Trung Quốc năm 2006 xuất khẩu 350 nghìn tấn thịt gia cầm, nhập khẩu 370 nghìn tấn, tiêu thụ nội địa 8 kg/người/năm, bình quân 320 qu ả trứng/người/năm. ¶ •Thái Lan xuất khẩu 280 nghìn tấn thịt gia cầm, không nhập khẩu, tiêu thụ 12 kg thịt và 280 quả trứng gia cầm/người/năm. ¶ •Malaysia tiêu thụ 32 kg thịt gia cầm/người/năm ¶ ¶ Deleted: Các số liệu nói trên cho th ấy mức tiêu thụ thịt và trứng bình quân của nước ta còn rất thấp, nếu biết rằng hiện nay mức tiêu thụ bình quân đầu người về trứng gia cầm của toàn th ế giới là khoảng 8,0 kg trứng; các nước phát triển là trên 300 quả thì ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm của nước ta nói riêng còn phải phấn đấu rất nhiều mới có đủ sản phẩm cung cấp cho nhân dân, nh ằm góp phần cung cấp cho xã hội một lực lượng lao động có đủ trí lực và thể lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.¶ Deleted: Các số liệu nói trên cho th ấy mức tiêu thụ thịt và trứng bình quân của nước ta còn rất thấp, nếu biết rằng hiện nay mức tiêu thụ bình quân đầu người về trứng gia cầm của toàn th ế giới là khoảng 8,0 kg trứng; các nước phát triển là trên 300 quả thì ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm của nước ta nói riêng còn phải phấn đấu rất nhiều mới có đủ sản phẩm cung cấp cho nhân dân, nh ằm góp phần cung cấp cho xã hội một lực lượng lao động có đủ trí lực và thể lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.¶ 8 Trứng gia cầm có “hình trứng”, đó là hình bầu dục không cân đối - hình Kassini, tức là bầu dục không đều, một đầu tù và môt đầu nhọn. Trong thực tiễn, hình dạng trứng được biểu hiện bằng chỉ số hình thái: đó là tỷ số giữa giữa đường kính nhỏ/ đường kính lớn, chỉ số này biến thiên từ 0,6 (hình bầu dục nhọn) đến 1 (hình cầu). Cũng có thể dùng tỷ lệ ngược lại là đường kính lớn/ đường kính nhỏ, khi đó, CSHT dao động từ 1,0 đến 1,45. Cũng như mọi đại lượng sinh học khác, kích thước và khối lượng trứng có biên độ biến dị khá lớn. Romanoff đặt các chỉ tiêu trung bình sau đây cho một trứng gà lơgo trắng tiêu chuẩn lý tưởng: đường kính lớn (L) 5,7 cm, đường kính nhỏ (chiều rộng nhất) (B) 4,2 cm; dung tích (V) 53 cm 3 , diện tích mặt ngoài (O) 68 cm 2 và khối lượng (G) 58g. Trứng gồm 3 phần: vỏ, lòng trắng và lòng đỏ với tỷ lệ tương đối giữa các phần đó là 1/6/3. Trung bình vỏ cứng chiếm 10%, lòng đỏ 33%, lòng trắng 57% khối lượng trứng. Lòng đỏ chính là tế bào trứng. Tỷ lệ khối lượng giữa các thành phần này trong trứng của các gà mái khác nhau cũng như ngay của một đàn gà mái cũng khác nhau. Tỷ lệ ấy cũng tuỳ thuộc ở khối lượng tuyệt đối của trứng, tuổi gà mái và thành phần thức ăn. Trứng có vỏ cứng rất chắc bao bọc, bề dày là 0,2 – 0,4mm, ở ngoài phủ một lớp chất nhầy trong suốt (lớp mô sừng) và ở trong có màng lụa gồm hai lớp chắc. Mặt ngoài vỏ cứng hơi bóng và có “ánh” đặc biệt với mức độ khác nhau tuỳ theo trạng thái lớp mô sừng và cấu tạo của vỏ cứng. Màu của vỏ trứng thay đổi từ trắng (các dòng Địa trung hải) đến vàng nâu (các giống Châu Á). Vỏ trứng gồm chất hữu cơ, xen vào đấy là các muối vô cơ. Chất hữu cơ do protein giống như keo colagen (4%) tạo thành, chất vô cơ là cacbonat canxi (94%), cacbonat magie và canxi fotfat (1%) tạo thành. Trên vỏ cứng có nhiều lỗ khí, những lỗ khí này có ý nghĩa quan trọng khi ấp trứng. Trong thời gian phôi phát triển, có sự trao đổi khí giữa phôi và ngoại cảnh qua những lỗ khí này. Khi mới ấp trứng, phôi có thể bị chết trong trường hợp nếu số lỗ khí trên 1 cm 2 vỏ cứng các lỗ khí quá hẹp và dài (vỏ dày) và thấm nhiều nước từ ngoài vào; trong những hoàn cảnh ấy, trao đổi khí (thở) thấp hơn mức bình thường khá nhiều. Vào cuối thời kỳ ấp, sự giảm các chất chứa bên trong trứng do bốc hơi có vai trò quan trọng. Khi ấy nếu vỏ trứng có nhiều lỗ khí quá và độ ẩm không khí trong máy ấp thấp thì sẽ có ảnh hưởng bất lợi đối với kết quả ấp trứng. Ảnh hưởng của mật độ lỗ khí và bề dày của vỏ trứng đối với tỷ lệ nở cũng như độ ẩm của không khí bên ngoài đã được xác minh chính xác. Số lỗ khí trên vỏ trứng dao động nhiều, trung bình có đến 10.000 lỗ. ở đầu nhọn của trứng, mật độ lỗ hơi ít hơn, còn ở đầu tù thì nhiều hơn so với phần giữa của trứng. Bình quân 1cm 2 có 150 lỗ khí. Hình 1. Sơ đồ cấu tạo lớp vỏ cứng của trứng gia cầm Dưới vỏ cứng có vỏ lụa gồm hai lớp: lớp trong gọi là lớp màng trứng, và lớp ngoài dán chặt vào vỏ cứng gọi là lớp màng vỏ cứng. Lớp màng vỏ cứng nặng gần 0,3g và có độ dày trung bình là 0,07 mm. Ở phía đầu tù nó hơi dày hơn và ở đầu nhọn hơi mỏng hơn. Giữa hai lớp này, ngay khi trứng vừa mới đẻ ra, hình thành buồng khí ở đầu tù của trứng. Hiện Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese [...]... 2.Thành phần hóa học của trứng gà (%) Thành phần Toàn bộ trứng Nước Protein Mỡ Đường Khoáng Trứng đã bỏ vỏ (%) 75,0 12 ,0 11 ,0 0,5 1, 5 Toàn quả trứng (%) 10 0 65 12 11 1 11 Lòng đỏ (%) 31, 0 48,0 17 ,5 32,5 1, 0 1, 0 Lòng trắng (%) 58,0 87,0 11 ,0 0,2 1, 0 0,8 Vỏ và màng vỏ (%) 11 .0 2,0 4,5 93,5 Bảng 3 Một số axit amin thiết yếu trong trứng gà Các axit amin thiết yếu trong protein trứng gà (%) Arginin Hystydin... trắng trứng) Nó chứa gần 88% nước, 0,6% chất khoáng, các cation K, Na, Mg, Ca và Fe, các anion SO và Cl Hàm lượng 4 các sunfat tương đối cao là do có lưu huỳnh trong lòng trắng Trong số gluxit thì có D – glucoza (gần 0,9%) Các chất protein (11 %) là: albumin trứng (6,5%), globulin trứng (0,6%), muxin trứng (1, 1%), và mucoit trứng (1, 2%) Ngoài ra, trong lòng trắng trứng còn có lavin trứng (chất có màu vàng... tinh hoàn Chức năng buồng trứng Buồng trứng nằm ở phía trái của xoang bụng, về phía trước và hơi thấp hơn thận trái, được đỡ bằng các nếp gấp của màng bụng từ trên xuống Nếp gấp khác của màng bụng nối nó với ống dẫn trứng Kích thước và hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào trạng thái chức năng và tuổi gia cầm Ở gà con 1 ngày tuổi, buồng trứng có dạng phiến mỏng, kích thước 1 - 2 mm với khối lượng 0,03g,... khoảng thời gian từ 23-26h Nếu thời gian này dài hơn 24h, mỗi quả trứng trong giai đoạn liên tiếp nhau sẽ được đẻ trong ngày khác Những quả trứng đẻ vào buổi chiều sẽ nằm trong ống dẫn trứng lâu hơn những quả trứng đẻ vào buổi sáng Những quả trứng cuối cùng được đẻ muộn khi chuỗi đẻ sẽ bị gián đoạn và một chu kì rụng trứng sẽ chấm dứt Thời gian cho rụng trứng Gà mái có những ổ trứng dài đẻ quả trứng đầu... đẻ Thời gian hình thành trứng Ở những gà mái đẻ ngày một, sự rụng trứng thường bắt đầu sau khi đẻ quả trứng trước được nửa giờ Sau đó 15 phút lòng đỏ rơi vào phễu và vào phần cong của ống dẫn trứng Thời gian trung bình trứng ở trong các phần khác nhau của ống dãn trứng được nêu trong bảng 5 Như trong bảng đã nêu, trứng lưu lại trong các giai đoạn khác nhau của ống dẫn trứng theo những thời gian không... đầu tiên của gia cầm, nhưng cả hai yếu tố hệ thần kinh và cơ chế hormon là quan trọng hàng đầu Lần rụng trứng thứ 2 là sự tiếp diễn của lần rụng trứng trước đó và xảy ra 15 -40 phút sau khi quả trứng đầu tiên đi qua lỗ huyệt Những lần rụng trứng tiếp theo xảy ra vào cùng khoảng thời gian sau khi trứng được đẻ Những quả trứng đẻ ra liên tục không nghỉ được gọi là ổ trứng hay là chu kỳ đẻ trứng Kết thúc... BI, mg 0 ,15 0,3 Vitamin B2, mg 0,4 Niaxin (amit của axit nicotinic), mg 0 ,1 0,05 0, 01 Vitamin BI2, mg 0,05 18 0 ,1 Axit pantotenic, mg 0,7 7,2 0 ,1 Trứng chứa rất nhiều vitamin (bảng 4), nhưng lại thiếu vitamin C Trong lòng trắng chỉ có dấu vết mỡ và 12 ,1% chất khô Mỡ có màu từ vàng nhạt đến vàng thẫm và chứa các chất triglixerit của các axít béo: palmitic, stearic, oleic và c axit ả béo tự do và axit... đẻ quả trứng đầu tiên ống dẫn trứng của gà có chiều dài 68 cm, khối lượng 77g Vào thời kỳ đẻ trứng mạnh, chiều dài của nó tăng tới 86cm, còn đường kính đến 10 cm Ở gà không đẻ trứng chiều dài ống dẫn trứng giảm đến 11 - 18 cm, đường kính 0,4 - 0,7cm, còn thời kỳ thay lông chiều dài l 17 cm Ở gia cầm thành thục sinh dục, trong ống dẫn trứng có những phần sau: phễu, phần lòng trắng, cổ (eo), tử cung và âm... ống dẫn trứng nhưng trứng chỉ ở đấy 3 giờ, tức khoảng 13 % số thời gian lưu lại trong ống dẫn trứng Còn tử cung chiếm gần 15 % toàn bộ chiều dài của ống dẫn trứng thì trứng lưu lại 19 giờ (trên 80% tổng số thời gian) Như vậy trong từng phần của ống dẫn trứng, trứng chuyển động về phía trước với tốc độ khác nhau Formatted: Left Bảng 5 Cơ cấu thời gian tạo trứng trong cơ thể gà mái Các phần ống dẫn trứng. .. Một số gà mái rụng trứng và tế bào trứng không tới được vòi trứng và những con gà mái này s tìm ổ muộn hơn một ngày ẽ Tử cung về cơ bản là tuyến vỏ, dài khoảng 10 -12 cm ở gà đẻ Trứng đang hoàn thiện tồn tại trong tử cung khoảng 18 -20h, lâu hơn nhiều so với các giai đoạn khác trong vòi trứng Lớp lòng trắng mỏng phía ngoài được lắng đọng sau màng vỏ Khi trứng lần đầu vào tử cung, nước và muối sẽ được bổ . trứng và xông sát trùng 13 8 4. Chọn trứng ấp 13 9 5. Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp 13 9 6. Bảo quản trứng trước khi ấp 14 0 VI. Quá trình ấp và vận chuyển gà con 14 1 1. Đưa trứng vào máy ấp. màng vỏ (%) Toàn bộ trứng 10 0 - 31, 0 58,0 11 .0 Nước 65 75,0 48,0 87,0 2,0 Protein 12 12 ,0 17 ,5 11 ,0 4,5 Mỡ 11 11 ,0 32,5 0,2 - Đường 1 0,5 1, 0 1, 0 - Khoáng 11 1, 5 1, 0 0,8 93,5 Bảng 3 TRỨNG GIA CẦM 1. 1. Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ trứng gia cầm trên thế giới và trong nước 1. 1 .1. Trên thế giới Chăn nuôi gia cầm cũng như thương mại các sản phẩm gia cầm trên

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan