1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TRỨNG VÀ ẤP TRỨNG GIA CẦM part 5 pdf

21 334 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 276,54 KB

Nội dung

83 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 58 57 56 55 54 53 52 52 51 51 50 49 48 4,06 3,99 3,92 3,85 3,78 3,71 3,64 3,64 3,57 3,57 3,50 3,43 3,36 95,90 99,69 103,42 107,08 112,67 114,90 117,65 121,11 124,50 127,89 131,21 134,42 137,67 78 77 77 77 77 76 76 76 76 75 75 75 75 76,62 79,54 83,40 85,22 87,99 90,66 93,29 95,92 98,50 101,01 103,53 105,98 108,37 140 140 140 140 140 140 140 140 135 135 135 135 135 Tuần tuổi Tuần đẻ Tỷ lệ đẻ (%) Số trứng đẻ/1 gà mái (quả/tuần) Số trứng chọn giống cộng dồn (quả) Tỷ lệ ấp nở (%) Số gà con cộng dồn (con) TA/1 gà/ngày (g) 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 48 47 46 45 44 44 43 42 41 40 3,36 3,29 3,22 3,15 3,08 3,08 3,01 2,94 2,87 2,80 140,86 143,98 147,04 150,03 152,96 166,89 168,75 161,54 164,22 166,85 75 75 75 75 75 75 75 75 75 75 110,77 113,11 115,41 117,65 119,81 122,01 124,18 126,28 128,29 130,26 135 135 135 130 130 130 130 130 125 125 Tổng cộng 46 179 39,65167 130 45150 Qua theo dõi các chỉ tiêu sản xuất của gà Tam Hoàng, người ta thấy năng suất trứng của gà là thấp so với gà đẻ hướng thịt, hướng trứng công nghiệp, lý do là do các giống gà này tạo từ gà địa phương với mục đích thả vườn. Nhưng nếu thả ở vườn, đồi gà tự kiếm ăn thêm, thì chi phí thức ăn giảm, phẩm chất thịt khá hơn, có cơ hội thu lợi lớn. Chú ý: Đối với các giống gà ta thả vườn hướng lấy thịt (gà Mía, Đông Tảo, gà Hồ ) nếu nuôi để đẻ thì ăn thức ăn có tiêu chuẩn dinh dưỡng như gà Tam Hoàng nhưng số lượng thức ăn thì giảm đi 1/3 - ở các giai đoạn gà dò, gà đẻ, với lý do là gà thả vườn tự kiếm ăn được 1/3 - lượng thức ăn yêu cầu (đây là dự tính, tuỳ thực tiễn sản xuất mà điều chỉnh). Còn đối với gà hướng trứng (gà Ri nuôi chăn thả để lấy trứng ấp và trứng ăn thì ăn có tiêu chuẩn dinh dưỡng như gà Tam Hoàng nhưng số lượng thức ăn chỉ cung cấp 1/3 so với tiêu chuẩn đề ra với lý do gà Ri nhỏ, tự kiếm được đủ lượng thức ăn yêu cầu. Còn nếu nuôi nhốt thì phải cho ăn lượng thức ăn tăng lên 2/3 ở mức so với tiêu chuẩn gà Tam Hoàng ở giai đoạn gà dò, gà đẻ. Còn gà con cho ăn tự do. Có lời khuyên: Đối với gà ta, kể cả gà thả vườn nhập nội (Tam Hoàng) phải áp dụng phương pháp chăn thả hoàn toàn, bán chăn thả tự nhiên với điều kiện vườn, đồi, ruộng rộng áp dụng kỹ thuật chăn nuôi và phòng bệnh tốt thì chăn nuôi sẽ có hiệu quả cao. Ở những vùng sâu vùng xa không có bán TAHH (thức ăn chế sẵn), mọi gia đình có thể tự tạo thức ăn cho gà trên cơ sở có đủ một số nguyên liệu cơ bản sẵn có ở địa phương như: ngô, sắn, cám gạo, lạc, đậu tương, bột cá, premix, vitamin, khoáng và tự chế biến lấy theo các 84 công thức nuôi ở trên. - Kinh nghiệm nhiều hộ chăn nuôi gà ta tự chế biến thức ăn cho gà ăn thêm như sau: (bình quân cho 1 gà dò, gà đẻ). 0,1 kg (1 lạng) tinh bột (nửa ngô, nửa cám hoặc sắn). 0,02 kg (1/5 lạng) bột cá hoặc giun tép. 0,050 kg (1/2 lạng) rau xanh băm nhỏ. Trộn đều cho gà ăn vào buổi sáng và buổi chiều (trước khi gà vào chuồng). Nếu được ăn như vậy, gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng to, ấp nở tốt. - Tự tạo thức ăn protein động vật bằng cách nuôi giun. + Nếu chăn nuôi nhiều gà vịt thì nuôi theo phương pháp thâm canh - chọn giống giun đẻ nhiều, lớn nhanh (giun quế có bán giống tại trung tâm chuyển giao kỹ thuật của trường ĐHNN Hà Nội, Trung tâm Công nghệ Sinh học Hà Nội….). Nuôi giun trong thùng gỗ hoặc xây gạch kích thước dài 50, rộng 35, sâu 30 cm, đáy thùng dùi một số lỗ nhỏ để thoát nước và thông khí, đổ phân mục và đất (như cách trên) vào thùng rồi tưới nước ẩm. Sau đó thả giun vào, mỗi thùng 350 - 400 con có thể dùng nước gạo tưới cho giun rất tốt. Sau 30 ngày nuôi ta thu hoạch giun bằng cách đổ giun trong thùng lên mặt sàng dưới ánh nắng hoặc ánh điện, giun sợ ánh sáng mạnh chui qua mắt sàng hoặc lưới mắt nhỏ rơi xuống dưới. Đất, phân còn lẫn trứng giun và giun nhỏ trên sàng ta lại đổ vào thùng và trộn với phân bổ sung, đồng thời nhặt khoảng 200 - 250 giun ta thả vào thùng làm giống. Nuôi trong thùng tiết kiệm được diện tích, thuận tiện cho việc tưới nước. Nuôi giun ở nơi tối mát, ẩm nhưng phải thoáng khí thì giun mới phát triển tốt. Chú ý: Các loại phân gà, phân lợn, phân trâu phải ủ 25 - 30 ngày, sau đó tãi ra cho bay hết mùi hôi mới dùng nuôi giun. Không được tưới đẫm, không được tưới nước xà phòng, nước bẩn. Chú ý chống kiến cho giun vì loại giun này rất kỵ kiến. Nuôi giun đất địa phương: một số bà con nông dân có kinh nghiệm nuôi giun đất địa phương rất đơn giản và hiệu quả cao. Xung quanh vườn, dưới các tán cây, đào các hố có kích thước: dài 1,0-1,2 m; rộng 0,4 – 0,5 m; sâu 0,4- 0,5 m; hố nọ cách hố kia 3-4 m, đổ đầy phân hoai, tốt nhất là phân trâu bò, rơm, rạ, lá hay thân cây chuối…, lấp kín, tưới ẩm thường xuyên nhưng không để đọng nước. Theo bản năng, giun đất sẽ tìm đến, do nhiều thức ăn, chúng sẽ định cư tại hố, sinh sản và phát triển rất nhanh. Khi thấy trên bề mặt hố giun đùn lên nhiều phân giun tức là đã có thể thu hoạch, đưa vịt hay gà đến, bới hố phân lên, gà, vịt sẽ ăn hết giun. Trong phân và đất còn lại vẫn có rất nhiều trứng giun, bổ sung thêm phân hoai vào cho đầy hố, lấp lại, tưới ẩm để giun tiếp tục phát triển cho lần sau. Cứ 3 - 4 ngày khai thác một hố, gia cầm rất chóng lớn và giá rất rẻ. Một số vấn đề cần đặc biệt chú ý khi nuôi dưỡng gà đẻ Nhu cầu protein phụ thuộc vào giai đoạn (Fa) đẻ, nhiệt độ môi trường: Ví dụ: Nhu cầu protein cho gà Brown Nick: Đẻ Fa I: (20 - 48 TT) 20-21 g/con/ngày Đẻ Fa II: (48 - 58 TT) 19 -20 g/con/ngày Đẻ Fa III: (sau 58 TT) 18 - 19 g/con/ngày Nhu cầu protein (%) của gà Isa Brown tăng theo nhiệt độ như sau: Tuần tuổi 20 0 C 25 0 C 30 0 C 19-35 16,6 17,7 19 >35 15,7 16,8 18 Nhu cầu ME: Nhu cầu ME của gà Isa Brown phụ thuộc vào tuổi như sau: Trước 35 tuần tuổi: 2800 Kcal/kg Sau 35 tuần tuổi: 2750 Kcal/kg Nhu cầu ME của gà Isa Brown phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ và nhiệt độ môi trường: ĐVT: Kcal/con/ngày 85 Mức đẻ (%) 15 0 C 20 0 C 25 0 C 30 0 C Đầu GĐ đẻ 0-10 295 280 265 250 10-30 312 295 278 260 30-50 330 310 290 270 50-70 340 320 300 280 >70 350 330 310 290 Sau đỉnh cao 340 320 300 280 Trong giai đoạn trước đỉnh cao, bao gồm cả giai đoạn sắp đẻ (pre-lay) gà được ăn tăng nhanh khối lượng thức ăn đến mức tối đa gần như tự do để gà vào đẻ sớm, đẻ rộ, nhanh chóng đạt tới đỉnh cao của tỷ lệ đẻ và khối lượng trứng, cách này gọi là “cho ăn đón” (ăn tăng trước khi đẻ tăng). Trong giai đoạn sau đỉnh cao tỷ lệ đẻ, cần phải định mức ăn hợp lý: khi đạt tỷ lệ đỉnh cao, gà duy trì đẻ tốt nhất trong khoảng 1 tuần, cần phải cho gà ăn khẩu phần tối đa. Sau đó, khi tỷ lệ đẻ giảm xuống thì mức ăn cũng giảm xuống tương ứng cho đến khi ngừng khai thác. Việc giảm này cần tiến hành từ từ và thường giảm sau khi gà giảm đẻ 1-2 tuần. Cách giảm thức ăn chậm hơn giảm tỷ lệ đẻ gọi là “cho ăn đuổi” (giảm ăn chậm hơn giảm đẻ). Nguyên tắc cần giữ là: không được giảm khẩu phần trước đỉnh cao và tăng khẩu phần sau đỉnh cao của tỷ lệ đẻ. Cũng có thể không giảm khối lượng thức ăn nhưng giảm nồng độ protein và ME trong khẩu phần sau khi đã đạt đỉnh cao. Cần chú ý khi trời nóng, gà sẽ ăn ít đi, thiếu dinh dưỡng, khi đó cần phải bổ sung thêm năng lượng bằng cách bổ sung chất béo vào thức ăn cho gà, tốt nhất là dầu thực vật, bổ sung chất béo có tác dụng làm tăng khối lượng trứng, nhất là axit linoleic. Trong quy trình nuôi gà Hy- line Brown, hãng cung cấp hướng dẫn bổ sung chất béo (%) như sau: 30 0 C 30-35 0 C >35 0 C Hậu bị 0 2 3 Trước đỉnh cao 1 2 3 Sau đỉnh cao 0 1 2 Cần chú ý, khi nhiệt độ môi trường cao quá thì không nên tăng nồng độ chất dinh dưỡng lên nữa vì rất nguy hiểm. Theo tác giả Piter D.Lewis, khi nhiệt độ môi trường tăng cao, gà sẽ tăng tần số hô hấp, cần phải tăng nồng độ protein và năng lượng để bù đắp, nhưng khi nhiệt độ tăng đến trên 27 0 C thì không cần tăng nữa vì khi đó gà không toả được nhiệt nên không bị mất năng lượng, mặt khác gà bị rối loạn TĐC, thở nhiều, uống nước nhiều, ăn ít… nên không những không cần tăng mà phải giảm để đảm bảo sức khoẻ cho gà. Ngoài ra, cần cung cấp cho gà đẻ 3,8-4,2 g Ca/con/ ngày, đặc biệt là bổ sung thêm vitamin, nhất là vitamin C với liều 150 – 3000 ppm tuỳ thời tiết. Khi chuyển giai đoạn nuôi, cần chuyển thức ăn cũ sang thức ăn mới, cần chuyển từ từ như sau: Ngày 1-2: 1 phần thức ăn cũ + 3 phần thức ăn mới Ngày 3-4: 2 phần thức ăn cũ + 2 phần thức ăn mới Ngày 5-6: 3 phần thức ăn cũ + 1 phần thức ăn mới Ngày 7: thức ăn mới hoàn toàn. Hàng tháng, cần Xác định độ đồng đều: Độ đồng đều có vai trò rất quan trọng trong nuôi dưỡng gà hậu bị. Độ đồng đều càng cao thì gà sẽ đẻ càng tốt và ngược lại. Cách làm: 1- Bắt ngẫu nhiên một nhóm gà với số lượng 1-5 % số gà trong đàn (tuỳ quy mô đàn lớn hay nhỏ) và cân cả lô này trong 1 lần cân. 2- Chia khối lượng trên cho số đầu gà trong mẫu cân đó để tìm khối lượng bình quân. Tạm gọi đây là khối lượng trung bình (P TB). Formatted Table Formatted: Indent: First line: 1.27 cm 86 Khoảng khối lượng [(P TB – 5%) đến (P TB + 5%)] được gọi là khoảng đồng đều (khoảng đồng đều cũng có thể là P TB ± 10 % ) 3- Cân lần lượt từng con trong toàn đàn và ghi lại khối lượng từng con. Những gà có khối lượng nằm trong khoảng đồng đều được coi là đạt khối lượng chuẩn. 4- Tính tỷ lệ toàn đàn: nếu toàn đàn có trên 80 % cá thể có khối lượng nằm trong khoảng đồng đều là tốt, chế độ chăn nuôi đạt yêu cầu. 5- Dựa vào khối lượng vừa cân, chia đàn gà làm 3 nhóm: to, trung bình và nhỏ, cho ăn như nhau (không được khác nhau giữa 3 lô về lượng thức ăn bình quân trên mỗi đầu gà), sau một thời gian các nhóm gà sẽ có khối lượng trở về khối lượng trung bình. Cũng cần so sánh khối lượng trung bình nói trên với khối lượng chuẩn của hãng cung cấp để cho gà ăn thích hợp. Cần hết sức tránh để đàn gà có khối lượng cao hơn khối lượng chuẩn và trong mọi trường hợp, không được để đàn gà sút cân, nghĩa là, trong mọi trường hợp, đàn gà phải có tăng trọng dương (>0) C.Tính nhu cầu nước uống cho gia cầm Nhu cầu nước uống phụ thuộc vào tuổi, chức năng sản xuất, lượng thức ăn tiêu thụ của gia cầm và nhiệt độ của môi trường. Qua nghiên cứu đã xác định được Đối với gà đẻ ở nhiệt độ môi trường 18 o C cần tỷ lệ nước trên thức ăn là 3/1, nếu nhiệt độ môi trường tăng lên 1 o C, lượng nước tiêu thụ tăng lên 2% Ví dụ: Một đàn gà mái đẻ 1000 con, gà ăn 150 g thức ăn/ngày/gà. Nhiệt độ môi trường 35 o C. Tính lượng nước cần cho đàn gà 1 ngày. Giải: + Lượng thức ăn đàn gà mái tiêu thụ 1 ngày là 0,150 kg × 1000 gà = 150 kg + Lượng nước đàn gà cần 1 ngày ở nhiệt độ chuẩn (18 o C) là 150 kg × 3 = 450 lít + Nhiệt độ môi trường tăng lên là : 34 - 18 = 16 o C + Tỷ lệ nước tăng lên so với chuẩn là : 16 o C × 2% = 32% + Lượng nước yêu cầu tăng lên so với chuẩn là: 450 lít × 32% = 143 kg = 143 lít + Tổng lượng nước cấp cho đàn gà/1 ngày là: 450 + 143 = 593 lít Các ví dụ trên chỉ mang tính tham khảo. Trong thực tế cần nắm vững nguyên tắc: cho gà uống đủ nước sạch, nước “mềm” (đã qua lọc và kiểm nghiệm), không làm ướt chuồng, máng uống phải đúng kỹ thuật, được cọ rửa thường xuyên 2 lần/ ngày. d.Cách xác định và pha trộn thuốc bổ, thuốc phòng chữa bệnh vào thức ăn, nước uống cho gia cầm. Pha trộn thuốc vào nước uống, thức ăn cho gia cầm - Xác định tổng khối lượng đàn gà (thí dụ: ước 1 con gà nặng 800 g × đàn gà 500 con = 400000 g = 400 kg). - Biết liều thuốc dùng cho 1 đơn vị khối lượng gà, cho 1 đơn vị nước cần pha như: 1 g thuốc cho bao nhiêu thức ăn, cho bao nhiêu lít nước, cho bao nhiêu con Sau đó tính lượng thuốc dùng cho cả đàn trong 1 ngày hay cả 1 kỳ. - Sau khi xác định được tổng lượng thuốc, lượng nước uống, lượng thức ăn tiêu thụ, ta tiến hành pha theo 2 bước: + Pha dung dịch mẹ: (hoặc hỗn hợp mẹ) đổ cả lượng thuốc dùng vào vài lít nước hoặc vài kg thức ăn quấy hoặc trộn đều trong vòng 5 - 10 phút. + Pha thành dung dịch hoặc hỗn hợp con cho uống hoặc cho ăn: đổ toàn bộ dung dịch hỗn hợp mẹ vào toàn bộ nước uống trong buổi sáng hoặc vào lượng thức ăn cả ngày, rồi cho gà uống hoặc ăn. Chú ý: Cho gà uống hết nước hoặc ăn hết thức ăn mới đủ liều thuốc. Tránh để nước Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Deleted: ¶ Deleted: III Deleted: 1. 87 hoặc thức ăn đã trộn nước qua ngày. Các ví dụ Ví dụ 1: Hãy tính lượng A - T 104 trong 3 ngày (hỗn hợp vitamin ADE của hãng Bayer) bổ sung vào 100 kg thức ăn cho 1000 gà con/ngày theo tỷ lệ thuốc/ thức ăn 0,2%. Giải: Lượng thuốc cần dùng 1 ngày là : 100 × 0,2% = 0,2 kg/ngày Lượng thuốc cần trong 3 ngày là : 0,2 × 3 = 0,6 kg Cách trộn vào thức ăn: - Trộn hỗn hợp mẹ: lấy 5 kg thức ăn tãi mỏng, rắc đều 0,2 kg thuốc lên mặt thức ăn trộn đều trong 5 phút ta được hỗn hợp mẹ. - Trộn dung dịch con: số thức ăn còn lại 95 kg cũng được tãi mỏng với độ dày 10 - 15 cm (tuỳ lượng thức ăn nhiều hay ít mà tãi dày hay mỏng) rải hỗn hợp mẹ lên mặt thức ăn, trộn đều từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới và ngược lại trong vòng 10 - 15 phút (nếu trên 100 kg thì trên 15 phút). Sau đó đóng vào bao để cho gà ăn trong ngày. Nếu trộn thức ăn kháng sinh dạng bột cũng thực hiện như vậy. Ví dụ 2: Đàn gà đẻ bị ỉa chảy lúc thời tiết nóng, cần uống nước có chất điện giải A-T110 trong 3 ngày. Biết rằng gà uống bình quân 0,4 lít nước/ngày. Liều lượng pha 1 gam A-T110 cho 2 lít nước, đàn gà gồm 250 con. Tính lượng thuốc A-T110 cần trong 3 ngày. Giải: - Tính lượng nước uống trong 3 ngày: 250 × 0,4 × 3 ngày = 300 lít - Tính lượng thuốc A - T 110 trong 3 ngày: 2 × 300 lít × 1 g = 600 g hay 0,6 kg - Tính lượng thuốc A - T 110 trong 1 ngày 0,6 kg : 3 = 0,2 kg/ngày. - Pha dung dịch mẹ: lấy 10 lít nước uống trong số 100 lít/ngày, bỏ 0,2kg thuốc vào và quấy đều cho tan (3 - 5 phút) ta có 10 lít dung dịch mẹ. - Pha dung dịch con uống: ước tính buổi sáng (uống hơn buổi chiều) khoảng 60 lít ta lấy 60 lít dung dịch mẹ hoà với 60 lít nước uống trong 5 phút, cho gà uống hết, sau đó hoà số nước và số thuốc còn lại cho uống tiếp. 2.4. Những yếu tố quan trọng nhất của môi trường tiểu khí hậu chuồng nuôi gà đẻ 2.4.1.Không khí Những thí nghiệm trước đây với cách nuôi thâm canh gà mái đẻ đã sơ bộ chứng minh được tầm quan trọng của việc cung cấp một số lượng đầy đủ không khí sạch đối với sức khoẻ và khả năng sản xuất của gà. Không nghi ngờ gì nữa, sự thông khí chuồng nuôi ảnh hưởng đến trạng thái chung và khả năng sản xuất của gà, ngày nay vấn đề này có một ý nghĩa quan trọng ngang với chất lượng thức ăn hay chất lượng của đàn giống để sản xuất trứng. Sự thông khí là đẩy không khí từ chuồng nuôi ra ngoài, thay thế bằng không khí mới. Nhiệm vụ của sự thông khí là đảm bảo cung cấp oxi cho gà, đẩy khí độc tạo ra trong chuồng ra ngoài cùng với hơi nước mà không làm giảm độ nhiệt của chuồng nuôi xuống dưới giới hạn cho phép. Tầm quan trọng hàng đầu là đẩy hơi nước ra ngoài vì rằng cần nhiều không khí để làm việc này hơn là thay đổi không khí để thở. Do đó không nên tách riêng hai vấn đề này ra với nhau. Tính toán cho sự thông khí dựa trên cơ sở cân bằng nhiệt. Sự cân bằng nhiệt cần phải tính toán cho từng chuồng nuôi, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu của địa phương, nguyên liệu xây dựng được sử dụng, mật độ nuôi và các yếu tố khác. Từ đó tính ra được một khối lượng không khí thay thế cần thiết để đẩy hơi nước sinh ra trong chuồng bao gồm tất cả các Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Level 1 Formatted: Font: 7 pt, English (U.S.) Formatted: Font: 14 pt Formatted: English (U.S.) Deleted: ¶ Deleted: 2. Deleted: ¶ Deleted: ¶ 88 yếu tố của môi trường không khí bên ngoài. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng, trang bị thông khí làm theo sự tính toán ấy là chưa đủ. Mặc dù tính toán thông khí theo số lượng hơi nước trong chuồng nuôi đã là một bước đầu tiên quan trọng trong việc giải quyết để thành lập tiểu khí hậu thuận lợi cho gà, nhưng cho đến nay việc thành lập tiểu khí hậu chưa tính đến các ảnh hưởng khác, mà những ảnh hưởng này nhiều khi lại rất sâu sắc. Như Junila và những người cộng tác trong các nghiên cứu của mình đã giải quyết vấn đề này trên một khía cạnh hoàn toàn khác, họ đã chứng minh vai trò quan trọng của cường độ thay đổi khí và sự chuyển động của không khí chuồng nuôi trong sự truyền một số bệnh nhất định. Các tác giả thấy rằng khi tốc độ thay đổi khí thấp (0,9 m 3 /giờ trên một đầu gà) thường phát triển mạnh mẽ các bệnh đường hô hấp và bệnh New Castle qua sự nhiễm bệnh nhân tạo. Khi có cường độ thông khí cao (5,1 m 3 /giờ trên một đầu gà) những bệnh này phát triển rất hạn chế. Từ đó các tác giả đưa ra một kết luận có tính chất giả thiết là nếu giảm sự trao đổi khí sẽ kích thích sự phát triển của quần thể vi khuẩn luôn luôn có mặt trong không khí chuồng nuôi, đặc biệt là các bệnh đường hô hấp. Do đó trong các chuồng nuôi hiện đại nuôi gà với mật độ lớn, cường độ thay đổi khí của không khí có một tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng mạnh đến sức khoẻ của gà. Nên chú ý tới những số liệu trong bảng 30 về cường độ trao đổi khí trong các chuồng nuôi hiện đại. Số liệu của Esmei thu được trên cơ sở tính toán sự thông khí theo độ bão hoà của hơi nước được nêu lên trong bảng để tiện việc so sánh. Tất cả các số liệu khác đều vượt quá số liệu trên và coi như có thể sử dụng trong thực tế được. Bảng 30. Sự thay đổi khí trong chuồng nuôi gà Theo các tác giả khác nhau Sự thay đổi khí m 3 /giờ Tác giả Tối thiểu Tối đa Ghi chú Esmei, 1962 0,9 trên một đầu con 5,1 trên một đầu con Khối lượng tối thiểu là đủ để đẩy hơi nước ra ngoài, khối lượng tối đa để đẩy hơi nóng tự do ra ngoài; hơi nóng do đốt đèn. Braunt - 4,5 trên 1 kg khối lượng Skinner và ctv - 3,8 trên 1 kg khối lượng Wolton 3,4 trên một đầu con 9,2 trên một đầu con Thông khí thêm trong những ngày nóng nhờ hệ thống quạt Pero 2,4 trên 1 kg khối lượng 6 trên 1 kg khối lượng Moreng - 13,6 trên một đầu con Braun 5 trên một đầu con 12 trên một đầu con Thông khí thêm trong những ngày nóng qua cửa số Kastello 1,8 – 2,7 trên 1 kg khối lượng 4,5 – 6,7 trên 1 kg khối lượng Trị số tối thiểu thường ở mùa đông, trị số tối đa ở mùa hè. Mặc dầu những con số nêu trên thu được trong những vùng khí hậu khác nhau, nhưng cũng không chênh lệch nhau nhiều. Những số liệu của Pero, Braunt và Kastello dùng tốt cho điều kiện khí hậu của châu Âu. Ở phần lớn các nước Tây Âu khi xây dựng chuồng nuôi gà người ta chủ yếu chú ý đến sự thay đổi khí. Điều này đặc biệt quan trọng đối với sự thông khí trong mùa hè của các 89 chuồng không có cửa sổ, vì rằng ở đây công suất của thiết bị thông khí không đủ sẽ không thể giải quyết được bằng sự thông khí qua cửa sổ trong những ngày mùa hè. Liên quan chặt chẽ với cường độ thay đổi khí còn có sự chuyển động và tốc độ quay vòng của không khí trong chuồng nuôi. Sự chuyển động của không khí cần thiết để đẩy hơi nóng được tạo ra do sự trao đổi chất và để làm khô chất độn chuồng. Ngoài ra sự chuyển động của không khí còn làm giảm bớt mật độ của vi sinh vật trong chuồng nuôi. Ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng này cho tới nay vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Tốc độ chuyển động của không khí trong chuồng nuôi gà mái đẻ không nhất thiết là phải quá cao vì rằng nó sẽ làm cho gà bị lạnh đột ngột trong khi hệ thống điều tiết của gà không thể bù đắp ngay lại được. Tốc độ vận chuyển của không khí về mùa đông không được quá 0,3 – 0,4m/s. Về mùa hè có thể cao hơn nhiều (3m/s). Không khí tự nhiên sạch và khô có thành phần như sau (tính theo % thể tích): nitơ 78,03; oxi 21; khí CO 2 0,03 và acgon 0,94. Ngoài ra, không khí còn chứa một số lượng nhỏ các khí neon, heli, kripton, xenon và hidro cũng như vô cùng ít khí ozon, hidroperoxit, amoniac, axit nito và axit nitric… Do ảnh hưởng của các quá trình trao đổi chất trong cơ thể động vật và sự phân huỷ của phân trong các hố phân hay lớp đệm chuồng mà tỷ lệ của các khí kể trên có thể thay đổi nhiều, nuôi càng chật thì sự biến động ấy càng lớn. Khí ozon và hidroperoxit thường không gặp trong chuồng do sự không ổn định của chúng. Nitơ và các khí trơ không có liên quan gì đến cơ thể sống. Nhưng nhờ sự có mặt của chúng mà người ta xác định được nồng độ oxi trong không khí thuận lợi nhất cho sự thở. Oxi, khí cacbonic, amoniac, H 2 O là những yếu tố quan trọng nhất trong chuồng nuôi gà và chúng cũng là những thành phần khí cơ bản của không khí. Ngoài ra trong không khí còn chứa bụi. Oxi cần thiết cho cơ thể để thực hiện các quá trình đốt cháy chất dinh dưỡng và hô hấp. Không khí thở ra của động vật chỉ còn gần 16,4% oxi. Hơn 4,5% oxi đã được kết hợp với hemoglobin của máu. Sự thiếu hụt oxi thường thấy ở trong các chuồng nuôi có mật độ dầy và thông khí kém, ảnh hưởng xấu đến sự điều tiết nhiệt và các quá trình trao đổi chất của gia cầm. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, sự thiếu hụt oxi hạn chế sự co của các mạch máu bên ngoài, làm giảm khả năng phản ứng của da đối với tác động lạnh và làm cho cơ thể mất nhiệt. Do đó không cung cấp đầy đủ oxi qua không khí sẽ làm tăng ảnh hưởng có hại của nhiệt độ thấp. Sự thiết hụt oxi trong khi độ nhiệt cao gây nguy hiểm cho hệ tim mạch vì nó làm giảm khả năng điều tiết của cơ thể. Cung cấp đầy đủ oxi qua hệ thống thông khí có tác dụng tốt đối với sức đẻ trứng, hệ số sử dụng thức ăn và tình trạng chung của cơ thể. Gà mái nặng 2,5 – 3kg trong lúc yên tĩnh tiêu thụ, theo Romein và CTV, 12 l oxi trên một kilôgam khối lượng cơ thể, gà mái nặng 4 kg tiêu thụ 10 l. Khi vận động và thức ăn vừa phải thì lượng oxi tiêu thụ có thể tăng gấp đôi. Khí cacbonic sinh ra trong quá trình thở và quá trình phân huỷ của vi sinh vật. Trong không khí thở ra chứa gần 4% khí cacbonic. Trong các chuồng nuôi có mật độ cao, thông khí kém không khí bị bão hoà khí cacbonic, có thể vượt quá tiêu chuẩn. Khí cacbonic, được thải ra cùng với không khí nóng, do tỷ trọng của khí cacbonic cao hơn của không khí, khí này bay lên trên và tụ tập nhiều ở trần nhà. Khí này không độc nhưng có nồng độ cao sẽ ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất, tình trạng chung của cơ thể, khả năng sản xuất và sức chống đỡ đối với bệnh tật. Trong các khí nghiệm của Helbak và cộng sự, trong 24 giờ gà mái đẻ được nuôi trong chuồng nuôi có nồng độc cacbonic là 5%. Gà ngạt thở, trông rất ủ rũ. Gà không còn đứng vững được nữa, nhưng sau đó đưa về chuồng nuôi có thành phần không khí bình thường thì chúng lại nhanh chóng hồi phục lại như thường. Gà thải phân nhiều, kém ăn, nhưng uống nước nhiều, pH của máu giảm xuống. Độ nhiệt môi trường và sự đòi hỏi về thức ăn làm tăng mức độ bài tiết ra khí cacbonic của gà. Sơ bộ có thể tính được là một gà mái đẻ thải ra khoảng 1,4l khí cacbonic trên một kilôgam cơ thể. Hàm lượng khí cacbonic không thể là tiêu chuẩn để xét chất lượng không khí trong chuồng nuôi vì thiếu sự tương quan với các thành phần khác và các yếu tố của tiểu khí hậu. Theo Blanunt hàm lượng khí cacbonic trong không khí Formatted: Vietnamese 90 chuồng nuôi trong điều kiện thông khí tốt không được quá 0,07 – 0,I%; theo ý kiến của Pero và Kastello, một số tác giả khác nhau cũng đồng ý với họ, thì con số này là 0,2%. Khi tính sự thông khí, cần phải chú ý đến sự thải khí cacbonic ra ngoài vì rằng để đưa khí cacbonic ra ngoài cần ít không khí hơn là việc đẩy hơi nước tạo ra do sự thở của gà ra khỏi chuồng nuôi. Do đó trong không khí khô thì hàm lượng của khí cacbonic không lớn. Amoniac được tạo ra do sự phân huỷ của vi sinh vật đối với ure chứa trong phân và các chất chứa nitơ khác. Hàm lượng amoniac trong không khí chuồng nuôi phụ thuộc vào số lượng phân tích trong lớp độn chuồng, do đó phụ thuộc vào mật độ nuôi, độ ẩm, nhiệt độ của không khí của lớp độn chuồng, tốc độ bay hơi và, ở một mức độ nhỏ hơn, là nguyên liệu và độ xốp của lớp độn chuồng. Khi độ nhiệt dưới 0 0 C và độ ẩm dưới 20%. Otta và những người cộng tác không thấy có amoniac. Khi độ nhiệt cao hơn 0 0 C và độ ẩm là 70% đã thấy có amoniac. Nó có thể sinh ra khi nhiệt độ là dương và độ ẩm của lớp độn chuồng cao hơn 22%. Nếu dùng mùn cưa để làm lớp độn chuồng thì amoniac bắt đầu được sinh ra ở độ ẩm của không khí thấp hơn. Amoniac tiếp tục sinh ra đến khi độ ẩm của lớp độn chuồng chưa đạt đến 63%. Các tác giả này cho rằng trong nồng độ của amoniac là 75% gà ngửa cổ lên, nhưng nếu nồng độ là 40% thì không thấy hiện tượng đó. Nồng độ thấp nhất của amoniac mà con người cảm giác được là 10 – 15%, nồng độ là 25 – 35% gây ra bỏng màng nhầy và chảy nước mắt. Như Longhaus và những người công tác cho biết gà có thể chịu đựng được nồng độ amoniac 40%, trong thời gian dài mà không bị độc hại. Nồng độ amoniac cao nhất cho phép trong chuồng còn có nhiều ý kiến khác nhau. Longhaus tính được là 40%. Kastello cho rằng giới hạn đó là 25%. Theo Lanovsky nồng độ amoniac trong chuồng nuôi không được quá 10%. Amoniac và H 2 S trước hết làm hỏng màng nhầy của đường hô hấp, làm giảm sức chống đỡ của gà đối với các tác nhân gây bệnh. H 2 S là một khí rất độc, có mùi rất khó ngửi, được sinh ra với các khí khác trong các quá trình mục rữa. Ở nồng độ rất thấp nó cũng gây độc. Chưa có số liệu chính xác về nồng độ cho phép của H 2 S trong không khí chuồng nuôi. Ngoài các khí trên, không khí trong chuồng nuôi còn luôn luôn chứa bụi là những phần tử sống (vi sinh vật) và không sống (có nguồn gốc hữu cơ hay vô cơ). Do sự có mặt của bụi nên rất khó kiểm tra tiểu khí hậu một cách có hiệu quả, tất cả những thực nghiệm theo hướng này cho đến nay thực tế chưa đạt được những kết quả mong muốn. Bụi không phải là một thành phần đồng nhất của không khí mà bao gồm những phần tử có kích thước khác nhau. Những phần tử to và nặng nhanh chóng rơi xuống, những phần tử nhẹ hơn bay lơ lửng trong không khí một thời gian dài. Koon và những người cộng tác đã phân biệt được hai loại phần tử trong buồng khí hậu có cấu tạo đặc biệt. Một loại phần tử bao gồm những cấu tạo phẳng, hình vảy và hình khung, đó là những mảnh tế bào biểu bì và các phần tử của thức ăn. Loại thứ hai có dạng trụ dài, đó là các mảnh lông. Cả hai loại này đều tích điện và do đó tạo thành những đám bụi riêng biệt có kích thước khác nhau. Nuôi trên lớp độn chuồng, bụi được tạo ra chủ yếu là do các mảnh vụn của lớp độn chuồng đó. Quy luật tạo thành bụi trong chuồng nuôi rất phức tạp và đến nay vẫn chưa được giải thích đầy đủ. Trong chăn nuôi lồng và chăn nuôi trên lớp độn chuồng, sự tạo thành bụi khác nhau về nguyên tắc. Trong trường hợp đầu sự tạo thành bụi chủ yếu là do độ nhiệt trong chuồng nuôi. Bụi được tạo thành nhiều nhất khi độ nhiệt giữa 15 và 2I 0 C. Trong độ nhiệt thấp, ở giới hạn I0 0 C hay thấp hơn, sự tạo thành bụi bị hạn chế do những nguyên nhân chưa rõ rệt. Nuôi trên lớp độn chuồng sự tạo thành bụi gắn liền với độ ẩm của không khí. Độ ẩm của không khí và hàm lượng hơi nước trong lớp độn chuồng có liên quan chặt chẽ với nhau. Độ ẩm của không khí thấp sẽ làm cho bụi sinh ra nhiều. Trong độ ẩm là 70% Grub và những người cộng tác thấy bụi ở mức trung bình. Otta và những cộng tác đã xác định được độ ẩm của lớp độn chuồng là 36 – 40% khi độ ẩm của không khí là 75% và ở độ nhiệt trung bình, hơn nữa trong điều kiện này hầu như bụi không được sinh ra. Trái lại, khi độ nhiệt cao (32 0 C) và độ ẩm của không khí là 55 – 70% thì trong chuồng nuôi rất nhiều bụi vì độ ẩm của lớp độn chuồng chỉ có 21 – 25%. Sự tạo thành bụi khi nuôi trên lớp độn chuồng còn phụ thuộc vào Formatted: Vietnamese 91 nguyên liệu được dùng làm độn chuồng, vào thời gian sử dụng lớp độn chuồng và vào sự hoạt động của gà. Lớp độn chuồng càng cũ càng tạo ra nhiều bụi vì gà làm gãy vụn chúng cùng với thời gian. Mặt khác trong lớp độn này tích luỹ nhiều mảnh vụn thức ăn, phân gà và cả biểu bì của da. Grub và những người cộng tác đã xác định được rằng mỗi gà mái nuôi trong lồng một ngày tạo ra 54g bụi. Trong điều kiện nuôi trên lớp độn, con số này có thể cao hơn 4 – 12 lần tuỳ thuộc vào loại và vào thời hạn sử dụng lớp độn chuồng. Sự xác định về mặt số lượng không thu được những kết quả mong muốn (do các phần tử của bụi có số lượng không giống nhau) vì vậy đó chỉ là những con số có tính chất tham khảo. Tác dụng gây hại của bụi đối với cơ thể gà một mặt được biểu hiện ở chỗ chúng là những vật mang nhiều sinh vật gây bệnh, mặt khác chúng chui vào các đường hô hấp, phá hoại cơ học và hoá học lớp màng nhầy. Cuối cùng chúng làm giảm sức chống đỡ của cơ thể gà đối với các bệnh hay lây. 2.4.2. Nhiệt độ Trong tất cả các yếu tố của tiểu khí hậu, nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất. Làm giống như vùng độ nhiệt thích hợp của y tế, Schultz và Pekert đưa vào chăn nuôi một khái niệm về vùng nhiệt độ của khả năng sản xuất. Trong vùng nhiệt độ này động vật tiêu tốn ít thức ăn nhất mà khả năng sản xuất lại cao nhất. Ở gà trưởng thành vùng nhiệt độ này nằm trong giới hạn từ 10 đến 20 0 C. Otta cho rằng nhiệt độ thích hợp nhất cho sự đẻ trứng là giữa 10 và 18 0 C, Longhaus và những người cộng tác thì cho rằng nhiệt độ đó là 13 0 C. Haues và những người cộng tác cho biết, nhiệt độ 13 – 15 0 C là thuận lợi nhất cho hệ số sử dụng thức ăn. Nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ làm cho sự sản xuất trứng phải trả một giá đắt hơn vì thức ăn để sản xuất ra một quả trứng nhiều hơn. Romein và Lokhorst trong những thí nghiệm gần đây về mối quan hệ giữa nhiệt độ với trao đổi khí, yêu cầu về thức ăn và nước, nhiệt độ cơ thể và mất nhiệt do sự bay hơi đã cho rằng cần phải giữ nhiệt độ trong chuồng nuôi gà mái ở 20 0 C hay cao hơn. Nhưng giữ được nhiệt độ này trong mùa đông cho đến nay còn là một loạt vấn đề chưa được giải quyết đầy đủ. Từ những kết quả của những nghiên cứu đáng tin tưởng liên quan đến chế độ trong chuồng nuôi có thể rút ra những kết luận thực tiễn dưới đây: vùng nhiệt độ trong giới hạn 22 – 25 0 C là thuận lợi. Còn 0 0 – 5 0 C và 25- 30 0 C là nguy hiểm, dưới 0 0 và cao hơn 30 0 C là rất nguy hiểm. Ảnh hưởng của các yếu tố tiểu khí hậu đến cơ thể gia súc phụ thuộc vào khả năng điều tiết nhiệt của chúng. Khả năng này là tất cả các quá trình liên quan với sự trao đổi và thoát nhiệt để giữ cho cơ thể có một nhiệt độ không đổi. Khả năng điều tiết nhiệt đã phát triển hoàn toàn ngay từ khi gà còn nhỏ và có liên quan nhiều với cơ chế điều tiết nhiệt bằng hoá học và lý học. Trong cơ chế đầu sự tăng hay giảm cường độ trao đổi các chất trung gian sẽ làm tăng hay giảm sự sản sinh ra nhiệt. Nhiệt độ và độ ẩm của không khí, thành phần thức ăn ảnh hưởng rất nhiều đến các quá trình này. Khi nhiệt độ thấp hơn 20 0 C sự sản sinh ra nhiệt của động vật tăng lên, 20 – 30% nhiệt lượng tạo ra được thải ra ngoài qua sự bốc hơi. Sự đòi hỏi về thức ăn cũng tăng lên, nhu cầu về nước cũng tăng theo. Khi nhiệt độ cao hơn 20 0 C, sự sản sinh ra nhiệt của cơ thể không thay đổi, cùng với sự tăng nhiệt độ của chuồng nuôi sẽ xảy ra sự điều tiết lý học, biểu hiện ở sự thoát nhiệt bằng cách bốc hơi. Ở nhiệt độ 27 0 C sự thoát nhiệt bị hạn chế mạnh, và khi ở nhiệt độ 32 0 C sự thoát nhiệt hoàn toàn ngừng lại. Trong trường hợp này theo Wilson và những người cộng tác nhiệt độ bề mặt cơ thể bằng nhiệt độ môi trường bên ngoài không khí. Phần lớn sự thoát nhiệt xảy ra ở những phần không có lông của da. Da của gà không có tuyến mồ hôi. Do đó trong môi trường nóng, sự thoát nhiệt hầu như gắn liền với sự thải hơi nước qua đường hô hấp. Sự thoát nhiệt sinh lý chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, sự chuyển động của không khí, và áp lực của hơi nước trong Formatted: Vietnamese Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese Formatted: Font: 14 pt Formatted: Vietnamese Deleted: ¶ 92 không khí. Độ ẩm của không khí hít vào cao làm hạn chế sự bốc hơi của chim và do đó hạn chế sự thoát nhiệt của chúng. Bởi vậy trong thời tiết nóng mà không khí không chuyển động, nhiệt độ cơ thể sẽ nhanh chóng đạt tới mức nguy hiểm hơn là ở những ngày nóng nhưng khô, và điều này có thể làm cho gà bị chết choáng do nóng. Khả năng chống đỡ lại không khí nóng tuỳ thuộc vào từng giống. Gà Leghorn có thể chịu đựng được dễ dàng hơn so với gà nặng cân. Điều này được giải thích là do khác nhau về mặt di truyền của khả năng hoạt động của gà, đó có thể là một những dạng thuần hoá về mặt di truyền đối với nhiệt độ cao. Bề mặt và khối lượng cơ thể là những thông số vật lý quan trọng về mặt này. Khi nhiệt độ tăng lên gà bắt đầu xoã cánh, mở những bộ phận không có lông của da để làm tăng sự thoát nhiệt. Nhịp thở tăng lên và lông dựng lên để làm tăng quá trình bốc hơi và đó là con đường duy nhất để thực hiện sự thoát nhiệt. Trong những ngày nóng, cung cấp nước mát đầy đủ là rất quan trọng để tránh cho gà khỏi bị chết vì choáng nóng. Khi bị choáng nóng gà mất hơn 20% nước theo không khí thở ra. Wilson và những người khác đã chứng minh, ở nhiệt độ 18 0 C gà mái yêu cầu về nước gấp hai lần thức ăn, còn ở 35 0 C gấp 4,7 lần. Ở nhiệt độ trên 20 0 C, yêu cầu về nước đã không còn song song với thức ăn nữa và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Yêu cầu về nước tăng lên là để làm mát cơ thể. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên, cơ thể bắt đầu điều tiết bằng cách giảm thấp cường độ trao đổi chất và yêu cầu về thức ăn, như vậy giảm sự sản sinh ra nhiệt. Khi nhiệt độ của chuồng nuôi lên đến 28 – 32 0 C, sự sản sinh ra nhiệt đạt tới mức cao. Nhiệt độ 32 0 C nên được coi là nhiệt độ tới hạn: tăng cao hơn nữa sẽ gây ra hiện tượng quá nhiệt, càng nguy hiểm nếu độ ẩm của không khí càng cao (Romein và Lokhorst). Sự khác nhau giữa nhiệt độ bình thường và nhiệt độ gây chết của cơ thể gà rất không rõ rệt. Phụ thuộc vào các giống gà, thời gian trong năm và ngày đêm, nhiệt độ gây chết của gà thay đổi giữa 40,3 - 43 0 C. Nhiệt độ gây chết phụ thuộc vào các giống gà, vào giới tính, thời gian trong năm và sự thuần hoá trước đó, có thể thay đổi giữa 45 và 47 0 C. Khi nhiệt độ không khí trong chuồng nuôi là 24 0 C, yêu cầu về thức ăn giảm xuống, khối lượng cơ thể gà giảm dần dần. Khối lượng của quả trứng giảm xuống nhiều sau 24 giờ thay đổi nhiệt độ 21 0 lên 27 0 C trong khi khối lượng của cơ thể có thể giảm xuống ở nhiệt độ trên 18 0 C. Khối lượng quả trứng giảm xuống nhiều ở nhiệt độ cao hơn 29 0 C. Cùng với sự giảm khối lượng quả trứng do nhiệt độ, vỏ trứng cũng trở nên mỏng hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này còn chưa được rõ. Không nên giải thích là gà ăn ít thức ăn cũng tức là ăn ít canxi vì gà trong nhiệt độ cao lại tăng cường hấp thụ canxi. Tăng số lượng canxi trong thức ăn (4%) trong trường hợp này rõ ràng là có lợi vì trong thời gian hình thành vỏ trứng, hàm lượng canxi trong cơ thể tăng lên, điều này có thể làm cho sự hấp thụ canxi được dễ dàng trong thời kỳ mà cơ thể đang bị nguy ngập nhất (Meller). Lượng thức ăn ăn vào giảm xuống và sự phá hoại mạnh mẽ trạng thái chung của cơ thể đã làm giảm sức sản xuất và phụ thuộc một cách trực tiếp vào sự tăng nhiệt độ trong chuồng nuôi. Khi nhiệt độ ở 29 0 C, sức sản xuất giảm xuống nhiều, nhưng sự giảm đó có sự khác nhau giữa các cá thể, các giống và xuất xứ của gà. Biểu hiện của sự giảm sút này phụ thuộc vào tốc độ thay đổi nhiệt độ và thời gian kéo dài của tác động. Nhiệt độ tăng nhanh ảnh hưởng đến sức đẻ trứng, chất lượng trứng và yêu cầu về thức ăn còn nguy hại hơn nhiệt độ tăng từ từ. Đặc biệt nguy hại là tăng nhiệt độ kéo dài và lặp đi lặp lại trong khoảng vài ngày. Tăng nhiệt độ từ 39 0 C đến 32 0 C trong năm giờ mỗi ngày, điều này đã được làm với thí nghiệm của Meller và kkết quả là, nhiệt độ cao không ảnh hưởng đến sức đẻ trứng nếu thời gian có nhiệt độ cao được thay thế định kỳ với thời gian có nhiệt độ thấp hơn. Nhiệt độ tăng lên từ 35 đến 45 0 C làm cho gà chết nhiều. Số lượng gà chết vì choáng nóng phụ thuộc vào mức độ tăng và thời gian kéo dài của tác động nhiệt độ cao. Theo tài liệu của Wilson, gà mái đẻ Leghorn có thể chịu đựng được nhiệt độ 40 0 C hơn sáu giờ. Trong Formatted: Vietnamese [...]... sẽ đẻ trứng vào bất cứ thời gian nào trong ngày, nh ưng thường thấy là vào buổi chiều và sau trưa Chế độ chiếu sáng làm tăng sức đẻ trứng có lẽ đã thúc đẩy sự tiết ra hocmon kích thích sự phát triển của bao noãn (FSH), hocmon này đẩy nhanh tốc độ phát triển của buồng trứng và tạo thành thể vàng Cả hai quá trình này (sự tiết ra hocmon LH liên quan v sự rụng trứng ới và thời gian đẻ trứng và sự tiết ra... gồm có hai mặt: một mặt nó quyết định thời gian đẻ trứng, mặt khác nó quyết định mức độ của khả năng đẻ trứng Thời gian đẻ trứng phụ thuộc vào sự tiết hocmon kích thích sự hình thành thể vàng (LH), hocmon này được tạo ra ở tuyến yên và gây ra s rụng trứng Quả trứng được đẻ ra sau ự sự rụng trứng gần một ngày đêm Để tiết ra hocmon này cần phải có một thời gian nghỉ dài, điều này được quan sát thấy trong... Cung cấp nhiều nước uống sạch mát, tốt hơn là dùng máng uống có núm 2 Cho gà ăn trước bình minh, khi trời còn tối và tương đối mát 3 Thức ăn phải tươi và giàu vitamin, chất khoáng và thuốc diệt nấm (như 100% axit formic hoặc 0 - 0, 15% axit propionic) và chất chống ôxy hoá (như Ethoxyquin 1 25 ppm) 4 Bổ sung 4 - 18 kg natri bicarbonate vào 1 tấn thức ăn 5 Cung cấp 150 - 6000 phần triệu vitanim C vào nước... động của nhiệt độ thấp trong thời gian vài ngày gây ra nh ững choáng lạnh liên tục Giảm nhiệt độ mãnh liệt và kéo dài nguy hiểm hơn là giảm từ từ và trong thời gian ngắn Vì có nhiều bộ phận của cơ thể không có lông nên gà Leghorn ch đựng nhiệt độ thấp kém hơn các giống gà nặng cân và ịu nặng cân trung bình Nhiệt độ thấp không ảnh hưởng đến khối lượng trứng Trong chăn nuôi chăn thả trứng gà có thể đạt... có vú Byerly và Knox dùng các thí nghi m chứng minh rằng, thời gian bắt đầu thành thục ệ sinh dục ở gà mái tơ vào lúc đẻ quả trứng đầu tiên, phần lớn tuỳ thuộc vào ngày dài hay ng ắn Mái tơ nở ra sau ngày 18 tháng tư bắt đầu đẻ trứng chậm hơn những mái nở vào quãng 21 tháng ba độ ba tuần, vì ở những gà đẻ muộn phần lớn thời gian sinh trưởng nằm vào thời gian ngày ngắn trong năm Khi đẻ quả trứng đầu tiên... dài thời gian chiếu sáng sẽ làm tăng sự đòi hỏi về thức ăn Sau này người ta đã chứng minh rằng sức đẻ trứng tăng lên không phải là do kéo dài thời gian mà là do tác động của bản thân ánh sáng Một vấn đề đã được chứng minh là hiện tượng rụng trứng phụ thuộc vào sự chiếu sáng Bằng cách kéo dài thời gian chiếu sáng, Warten và Scotl đã đạt kết quả làm cho gà mái thí nghiệm đẻ trứng vào bất kỳ thời gian nào... trong thời gian trước để gà làm quen với khí hậu nóng 7 Trước và trong thời gian dự đoán có thể xảy ra stress do nóng, cần cung cấp cho gà các chất điện phân và vitamin qua nước uống, bao gồm: KCl, NH4Cl, NaHCO3, vitamin C và các vitamin khác 8 Đủ số lượng máng ăn, máng uống và diện tích cho gà đi lại và hoạt động Với tất cả những biện pháp đề phòng nói trên có thể giảm được stress do nóng và ẩm đối... quan trọng nhất để tác động lên năng suất trứng Mục đích tác động là làm tăng năng suất trứng vào giai đoạn mà do đặc điểm sinh học gà mái đẻ trứng ít Cho đến nay vẫn chưa có ý kiến thống nhất về ảnh hưởng của ánh sáng đối với năng suất cả năm Để giải quyết vấn đề phương pháp và khoảng thời gian chiếu sáng nhân tạo chiếu vào lúc nào thì có lợi nhất cần phải dựa vào sự kiểm tra kinh tế Bằng cách sử dụng... loạt kết luận có tính chất thực tiễn Bảng 32 Ảnh hưởng của việc xử lý ánh sáng đến tuổi thành thục, năng suất trứng và tỷ lệ chết của gà mái Quản lý ánh sáng Giai đoạn ST Tuổi đẻ 10% 156 172 171 163 Giai đoạn đẻ Tuổi đẻ 50 % 172 186 191 176 Tỷ lệ chết (%) 3.3 3.3 3.8 5. 0 Sản lượng trứng khi 47 TT 2 25 220 220 230 Giảm đều từ 22 -16g Tăng đều từ 16-22 g Giảm đều từ 22 -9g Tăng đều từ 9-22 g Giảm đều từ 16... thiếu dinh dưỡng, sụt cân, sức đề kháng giảm và thường bị nhiễm khuẩn Bảng dưới đây cho thấy ảnh hưởng của nóng và ẩm đối với gà: Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese Điều kiện nóng và ẩm gây nên: Giảm Lượng thức ăn tiêu thụ Chất lượng thức ăn Tốc độ tăng trọng Hiệu quả sử dụng thức ăn Khối lượng Trứng Sản lượng trứng Chất lượng vỏ trứng Tỷ lệ trứng có phôi Tỷ lệ ấp nở Chất lượng thân thịt Sức đề kháng bệnh . 83 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 58 57 56 55 54 53 52 52 51 51 50 49 48 4,06 3,99 3,92 3, 85 3,78 3,71. 75 75 75 75 75 110,77 113,11 1 15, 41 117, 65 119,81 122,01 124,18 126,28 128,29 130,26 1 35 1 35 1 35 130 130 130 130 130 1 25 1 25 Tổng cộng 46 179 39, 651 67 130 451 50 Qua. 45 44 44 43 42 41 40 3,36 3,29 3,22 3, 15 3,08 3,08 3,01 2,94 2,87 2,80 140,86 143,98 147,04 150 ,03 152 ,96 166,89 168, 75 161 ,54 164,22 166, 85 75 75 75 75 75 75

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN