1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xuất nhập khẩu thủy sản vào Mỹ tại Cty Thọ Quang - 6 ppt

11 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

2.Tôm đông bóc vỏ 3.Tôm đông bóc vỏ chế biến 4.Cá hồi philê đông và tươi 5.Tôm hùm 6. Hộp cá ngừ 7. Cá hồi tươi và đông 8. Tôm rồng 9. Cá ngừ vây vàng tươi và đông 10. Cá tuyết philê đông 1.922 Qua bảng trên ta thấy tôm đông luôn là mặt hàng nhập khẩu số một của Mỹ 1.3.2. Xu hướng tiêu thụ thuỷ sản của Mỹ: • Thị trường tiêu thụ thuỷ sản Mỹ đang phát triển theo hướng tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, dẫn đến thâm hụt ngoại thương tăng. Xu hướng này vẫn còn duy trì trong tương lai và hướng thuận lợi cho các nước xuất khẩu vào thị trường Mỹ. • Thị trường Mỹ có sở thích mua tất cả các sản phẩm từ đắt tiền đến rẻ tiền và từ khắp nơi trên thế giới. Do đó hiện nay có hơn một trăm nước xuất khẩu vào thị trường này với đa dạng về mặt hàng giá trị và chất lượng. Ví dụ , tôm, Mỹ nhập khẩu đến 17 loại sản phẩm tôm khác nhau từ cỡ U8 đến 71- 90, từ tôm khai thác tự nhiên đén tôm nuôi, từ tôm biển đến tôm nước ngọt, từ tôm nguyên nguyên liệu đến tôm ăn liền. Tuy nhiên, người Mỹ vẫn có sở thích đang hướng vào một số sản phẩm chính như tôm cá ngừ đóng hộp, cá thịt trắng philê có hương vị đặc trưng, cá hồi, cá nheo, cua biển Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com • Người Mỹ cũng có xu hướng ưa chuộng các sản phẩm đã tinh chế, chất lượng cao và sẵn sàng chấp nhận mua với giá cao các mặt hàng giá trị gia tăng cao. • Đặc, người tiêu dùng cũng quan tâm đến sản phẩm thuỷ sản thuộc loại thực phẩm sinh học( là loại thực phẩm được nuôi trồng, sản xuất chỉ dựa vào điều kịªn môi trường tự nhiên, không bị lạm dụng hoá chất làm ô nhiễm). Với cùng một loại sản phẩm, chất lượng như nhau, nhưng nếu snr phẩm nào được dán nhanî sinh học thì được dễ dàng chấp nhận với giá cáo hơn hẳn. Cơ cấu nhóm sản phẩm xuất khẩu vào Mỹ Năm 2002 Tên nhóm sản phẩm Khối lượng (1000 tấn) Giá trị 1. Các sản phẩm tươi và đông lạnh - Cá - Giáp xác (tôm đông, tôm hùm, cua) 1564 2. Hộp thuỷ sản - Hộp cá - Hộp giáp xác nhuyễn thể - Hộp thuỷ sản khác 244 3.Các sản phẩm chín 32 150 4. Trứng cá 2.2 43 Tổng 1860 9.864 Thị trường Mỹ nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng giáp xác nhuyễn thể tươi và đông lạnh chiếm 56,6% tông giá trị, cá tươi và đông lạnh chiếm 33, 1%, hộp cá 4,5%, hộp giáp xác nhuyễn thể 2,8% Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.3.3. Quy chế quản lý nhập khẩu vào thị trường Mỹ Thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ không quản lý bằng hạn ngạch mà quản lý bằng hai biện pháp chủ yếu: + Thuế nhập khẩu thuỷ sản: khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ chưa thực sự có hiệu lực, những mặt hàng thuỷ sản chế biến đưa vào Mỹ chịu thuế khá cao. + Kiểm soát chặt che îbằng các biện pháp kỹ thuật: vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soát môi trường đánh bắt và nuôi trồng. Không phải mọi doanh nghiệp có hàng thuỷ sản đều có thể đưa hàng vào Mỹ. Bộ luật liên bang Mỹ quy định chỉ có những doanh nghiệp nước ngoài nào đã thực hiện chương trình HACCP có hiệu quả mới được đưa hàng thuỷ sản vào Mỹ. HACCP ( HzardAnalysis Crítical Control Points- phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tới hạn) là một hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng thực phảm thông qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các điểm kiểm soát tới hạn • Hệ thống HACCP nhấn mạnh vai trò của nhà sản xuất • Thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy đáng kể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng • Phải kiểm soát dây chuyền công nghệ sản xuất để đảm bảo an toàn, vệ sinh thay vì kiểm soát sản phẩm cuối cùng. Tiến trình nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Cục thực phẩm và dược phẩm Mỹ(FDA) chấp nhận doanh nghiệp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com • Doanh nghiệp tự mình hoặc thông qua nhà nhập khẩu gửi chương trình kiểm soát an toàn trong chế biến thuỷ sản (HACCP) bao gồm cả nội dung kiểm soát các mối nguy trong thuỷ sản nuôi trồng cho Cục Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) Hoa Kỳ. • FDA xem xét kế hoạch HACCP, khi cần thanh tra đến kiểm tr, nếu đạt yêu cầu thì cho phép doanh nghiệp đó được nhập khẩu vào Mỹ. • FDA kiểm tra từng lô hàng nhập khẩu, nếu phát hiện không đảm bảo an toàn hoặc có ghi phạm về ghi nhãn, về tạp chất, lô hàng sẽ bị FDA từ chối nhập khẩu hoặc yêu cầu huỷ bỏ tại chỗ, đồng thời tên doanh nghiệp sẽ bị đưa lên mạng Internet theo chế đọ cảnh báo nhanh(Detention). 5 lô hàng tiếp theo của donh nghiệp này bị tự động giữ ở cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự động “ A” (Automatic De tention). Chỉ sau khi 5 lô hàng đó đều đảm bảo an toàn và doanh nghiệp có đơn đề nghị, FDA mới bỏ tên doanh nghiệp đó ra khỏi mạng cảnh báo. Giai đoạn 2: Công nhận ở cấp quốc gia, thông quaký kết văn bản ghi nhớ (MOU- Memorandom of Understanding) giữa FDA và cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm soát vệ sinh an toàn ở nước xuất khẩu. Nếu nước xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ đã ký kết được MOU, thì cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu tự chỉ định các doanh nghiệp được đưa thuỷ sản vào Mỹ mà không cần xuất trình HACCP. 2.Mục tiêu, phương hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của công ty từ 2005-2010 2.1. Mục tiêu chung Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Tiếp tục xem hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu thuỷ sản là hoạt động chính của công ty. - Tập trung toàn lực chỉ đạo cho hoạt động này vượt qua khó khăn, phát huy mới nămg lực mới đầu tư, năng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của công ty. Mục tiêu cụ thể: Cơ cấu thị trường xuất khẩu STT THỊ TRƯỜNG Tỷ trọng 1 Nhật bản 30 2 Mỹ 25 3 EU 15 4 UỶ thác và trong nước 10 5 Thị trường khác 20 Qua hai bảng trên ta thấy công ty đang có xu hướng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Nhật Bản, và đang tiến hành mở rộng sang thị trường EU với các mặt hàng có giá trị gia tăng, giảm bớt tỷ trọng của mặt hàng đông lạnh sơ chế trong tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu. 2.2. Phương hướng phát triển + Tiếp tục lấy hoạt động xuất khẩu làm nòng cốt, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất chế biến thủy sản, củng cố và phát triển hoạt động thương, đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa. + Tiếp tục đẩy mạnh và phát triển thị trường Mỹ, tận dụng ưu thế quan hệ tốt với hách hàng. Đồng thời củng cố thị trường EU với những mặt hàng truyền thống Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trước đây, tìm kiếm thêm khách hàng mới, giưới thiệu sản phẩm mới trên cơ sở thiết bị dầu tư mới. + Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách, ổn định việc làm và nâng cao mức thu nhập cho người lao động. II. Một số biện pháp nhằm đấy mạnh công tác xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại công ty 1.Giải pháp 1: Hoàn thiện chính sách sản phẩm 1.1. Căn cứ hoàn thiện chính sách sản phẩm 1.1.1. Cơ cấu mặt hàng hiện tại xuất khẩu sang Mỹ của công ty Tổng 202.094,30 1591.133,02 100 75598.6 683.834,10 100 Qua bảng cơ cấu hàng xuất khẩu sang Mỹ của công ty chủ yếu là dạng đông lạnh Block với chủng loại sản phẩm đơn điệu chủ yếu là mặt hàng tôm đông. Năm 2003 100% măt hàng tôm đông được xuất khẩu sang thị trường này, trong khi đó mặt hàng cá và mực chiếm tỷ trọng rất thấp và không có hẳn trong cơ cấu mặt hàng được xuất khẩu sang Mỹ vào những năm gần đây. Nhưng vào năm 2004 thì mặt hàng tôm lại giảm mạnh chỉ chiếm gần 5,2% tỷ trọng hàng xuất khẩu sang Mỹ còn hải sản khác cụ thể là ghẹ thịt lại chiếm tỷ trọng rất cao 94,8%. Như vậy cơ cấu mặt hàng ở công ty còn nhiều bất cập không ổn định, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của thị trường Mỹ. Từ đó , đả làm kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ có xu hướng giảm mạnh từ 1591.133,02 năm 2003 xuống còn 683.834,10 năm 2004. Công ty chưa khai thác hết khả năng của mình do đó làm ảnh hưởng đến doanh số xuất khẩu sang Mỹ và làm hạn chế bớt lợi nhuận thu được của công Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ty. Để có thể đem lại hiệu quả hơn trong xuất khẩu sang Mỹ, công ty cần xây dựng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ 1.1.2. Khả năng chế biến hàng thủy sản xuất khẩu của công ty a. Khả năng về nguồn cung ứng nguyên liệu : Điều kiện tự nhiên miền Trung có nhiều thuận lợi cho việc sản xuất giống nuôi trồng thuỷ sản với nguồn tài nguyên sinh vật biển khá đa dạng và phong phú. Như vậy, Công ty sẽ có nhiều thuận lợi trong việc thu mua nguồn nguyên liệu cung ứng từ các tỉnh miền Trung, đặc biệt là tôm sú. Ngành nuôi tôm sú đang rất phát triển và thu hút nhiều nhà đầu tư, do nguồn lợi thu từ việc nuôi tôm rất lớn. Do đó, công ty có thể thu mua với số lượng lớn với nhiều kích cỡ. Vì vậy việc đáp ứng nhu cầu cao về loại tôm cỡ lớn xuất khẩu sang Mỹ thì công ty đủ khả năng để đáp ứng từ nguồn nguyên liệu này. b. Khả năng về kỹ thuật công nghệ chế biến của công ty: Để đạt được mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường Mỹ công ty đã hướng vào việc định hướng về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, nhanh chóng cải tạo, đổi mới và thay thế qui trình công nghệ đông block hiện nay bằng các dây chuyền sản xuất các sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Hiện nay công ty đã đưa dây chuyền công nghệ IQF vào khâu bảo quản hàng thủy sản. Công nghệ chế biến ngày càng được nâng cấp và trang bị, đặc biệt công ty đã áp dụng chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, đây là một chứng chỉ bắt buộc đối với những doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang Mỹ. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com c. Khả năng về tay nghề lao động Lực lượng lao đông chế biến thuỷ sản chủ yếu thu hút những người có trình độ văn hoá thấp, do đó năng suất lao động chưa cao, công tác đào tạo còn nhiều bất cập. Tuy nhiên số lượng lao động dồi dào, chủ yếu là lao động nữ nên rất khéo tay và hơn nữa lại làm việc gắn bó với công ty trong thời gian dài, được hường dẫn cách chế biến từ những cán bộ kỹ thuật nên có thể tiếp thu các quy trình chế biến hiện đại nên có thể đáp ứng những yêu cầu về kỹ thuật và vệ sinh thực phẩm xuất khẩu sang Mỹ. Về kỹ năng quản lý thì đa số các cán bộ quản lý của công ty đều có trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tuy nhiên khả năng nắm bắt thông tin thị trường còn yếu , nên công ty đang rất quan tâm đến việc đào tạo cán bộ phục vụ cho doanh nghiệp. 1.2. Xây dựng cơ cấu mặt hàng sản phẩm xuất khấu theo hướng tăng tỷ trọng hàng chế biến xuất khẩu sang Mỹ a. Đổi mới và đa dạng hoá mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cấu phong phú của người Mỹ. Đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là một trong những giải pháp tích cực nhằm thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ. Từ phân tích nhu cầu thị trường Mỹ và mục tiêu của công ty việc đa dạng hoá mặt hàng nên đổi mới và thay đổi cả về tỷ trọng lẫn chủng loại hàng chế biến. • Về tỷ trọng hàng chế biến + Công ty không nên chỉ dừng lại ở việc chế biến những sản phẩm ở dạng sơ chế, bán thành phẩm , đông lạnh block hay một vài sản phẩm ăn liền chưa được đa dạng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hoá như hiện nay. Vì vậy công ty nên giảm tỷ trọng hàng đông lanh sơ chế, mở rộng chủng loại và tăng tỷ trọng hàng thuỷ sản xuất khẩu có giá trị cao cấp. + Tăng tỷ trọng hàng thuỷ sản tươi sống như cá ngừ đại dương, một sản phẩm rất được người Mỹ ưa chuộng, và các mặt hàng khác như cua, ghẹ, tôm hùm + Đặc biệt đẩy mạnh chế biến một số mặt hàng đồ hộp như cá ngừ đóng hộp, hộp tôm. Người tiêu dùng Mỹ rất ưa chuộng đồ hộp, lượng nhập khẩu hàng năm rất lớn • Về chủng loại + Ngoài việc tăng nhanh mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang Mỹ của công ty là mặt hàng tôm và ghẹ thịt, thì công ty nên củng cố lại mặt hàng cá đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường khó tính như Mỹ. Như vậy cần đầu tư máy móc công nghệ để sản xuất các mặt hàng phù hợp với nhu cầu tiêu thụ Mỹ mà doanh nghiệp có khả năng như ghẹ , tôm hùm đông lạnh và tươi sống, cá ngừ đóng hộp, tôm đóng hộp, tôm chế biến như tôm luộc KPTO, tôm tẩm bột chứ không nên chỉ dừng lại ở loại tôm đông PDTO như hiện nay. + Để có thể đem lại hiệu quả hơn trong xuất khẩu sang Mỹ, công ty cần xây dựng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ như sau : Mặt hàng Dạng sản phẩm Tỷ trọng Sản phẩm cao cấp Tôm tẩm bột, HLSO, IQF Cá philê, cá cắt khúc Mực Surimi, Ghẹ tiệt trùng 25 Sản phẩm ăn liền Tôm CPTO, cá rán tẩm gia vị Mực tẩm gia vị 25 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sản phẩm tươi sống Cá ngừ đại dương, tôm hùm 10 Sản phẩm đông lạnh Tôm PDTO,PTO, P&D, HLSO- Block, Mực ĐL- Block, Cá basa b.Hoàn thiện khâu đóng gói bao bì sản phẩm Bao bì sản phẩm là “cái chứa đựng đầu tiên của sản phẩm”, cũng là cái trung gian cuối cùng giữa sản phẩm và người tiêu dùng . Vai trò truyền thống của nó là chứa đựng, bảo vệ và bảo quản, được làm phong phú thêm do phát triển hình thức bán hàng tự phục vụ, và phổ cập bán hanìg qua nhãn hiệu. Ngày nay bao bì cũng truyền đạt và bán hàng nhờ hấp dẫn người mua và phân biệt sản phẩm của mình với các công ty khác. Hiện nay bao bì sản phẩm của công ty còn quá đơn giản, bao bì xấu ,kiểu dáng còn đơn điệu, không có nét độc đáo hấp dẫn. Công ty thường dùng loại túi polyetylen để đóng gói bao bì sản phẩm rồi đóng vào thúng carton có trám sáp. Vì vậy để có thể tạo ra nhiều cơ hội hơn trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản Mỹ của Công ty thì việc thay đổi mẫu mã bao bì và tạo kiểu cho sản phẩm là một vấn đề công ty cần quan tâm. Bao bì đóng gói của công ty phải được thực hiện trong những điều kiện : • Hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn cao nhằm loại trừ sự nhiễm bẩn cho sản phẩm. • Lựa chọn bao bì đóng gói bền chắc và phù hợp với đặc điểm riêng của từng loại sản phẩm, để bảo vệ được tốt sản phẩm kể cả trong quá trình vận chuyển đường dài. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... tiêu dùng Mỹ rất quan tâm đến sản phẩm thuỷ sản mang nhiều chất dinh dưỡng, nên khi mua hàng họ thưòng chú ý đến tành phần sản phẩm ghi ở mặt sau của bao bì Do đó khi thiết kế bao bì, công ty nên hướng vào việc cung cấp đầy đủ thông tin về hàm lưọng chứa trong sản phẩm như: ngày sản xuất, nơi sản xuất, hàm lượng sử dụng , có như vậy mới tạo ấn tượng tốt và lòng tin của khách hàng Tuỳ theo sản phẩm khác... đóng gói bao bì sản phẩm khác nhau, đối với từng mặt hàng cụ thể công ty có thể hiện sản phẩm lên mặt trước bao bì cùng với câu quảng cáo hấp dẫn Mặt sau của bao bì công ty có thể để một nữa là bao trắng không màu không hình ảnh để khách hàng có thể nhìn thấy được sản phẩm bên trong, một nữa còn lại công ty ghi rõ xuất xứ của sản phẩm, cách thức bảo quản sản phẩm và thời hạn sử dụng của sản phẩm Đối... dụng của sản phẩm Đối với thị trường Mỹ thì người tiêu dùng ưa thích sản phẩm đóng gói nhỏ, tiện sử dụng, do vậy công ty cần tiến hành nghiên cứu đóng gói sản phẩm với dung lượng đủ để đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng và nên hướng vào việc cung cấp đầy đủ các thông tin về hàm lượng chứa trong sản phẩm Về kích cỡ bao bì sản phẩm, công ty nên đóng gói tùy theo từng loại sản phẩm ...Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com • Và bao bì này phải có khả năng là không làm mất đi đặc tính cảm quan hay không có khả năng truyền vào sản phẩm những chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Đối với thị trường Mỹ bao bì đóng gói sản phẩm cũng không kém phần quan trọng Màu sắc , mẫu mã bao bì nên đơn giản nhưng phải . tục lấy hoạt động xuất khẩu làm nòng cốt, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất chế biến thủy sản, củng cố và phát triển hoạt động thương, đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa. + Tiếp tục đẩy mạnh và phát triển. PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.3.3. Quy chế quản lý nhập khẩu vào thị trường Mỹ Thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ không quản lý bằng hạn ngạch mà quản. quyền của nước xuất khẩu tự chỉ định các doanh nghiệp được đưa thuỷ sản vào Mỹ mà không cần xuất trình HACCP. 2.Mục tiêu, phương hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của công ty từ 200 5-2 010 2.1.

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w