Đẩy mạnh xuất nhập khẩu thủy sản vào Mỹ tại Cty Thọ Quang - 3 potx

11 111 0
Đẩy mạnh xuất nhập khẩu thủy sản vào Mỹ tại Cty Thọ Quang - 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cuộc triển lãm thương mại có thể đem lại rất nhiều thông tin về công nghệ, phương pháp định giá và sự thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh./ chẳng hạn trong khi dạo quanh toà nhà triển lãm, người ta có thể thu thập thông tin kỹ thuật có ích về mặt chiến lược của sản phẩm. Nói chung, có thể nhận được những ấn tượng bao quát có ích về đối thủ cạnh tranh trong khi đồng thời cố gắng bán những sản phẩm của mình. 3. Phát triển một chương trình xuất khẩu Sau khi đã lựa chọn một thị trường xuất khẩu, chương trình xuất khẩu phải được phát triển. Các giải pháp tốt nhất để đảm bảo một chương trình đầy đủlà 4P: Sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến. a. Sản phẩm: Để mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải thừơng xuyên thay đổi sản phẩm về chất lượng, mẫu mã bao bì sản phẩm, và phát triển nhiều sản phẩm mới phù hợp với yêu cầu của thị trường người tiêu dùng. Như vậy công ty phải thường xuyên thực hiện công việc như: • Đa dạng hoá sản phẩm: hướng vào việc phát triển một số sản phẩm mà thị trường hiện tại yêu cầu. Đa dạng hoá theo chiều dọc và theo chiều ngang. Đa dạng hóa theo chiều dọc là việc cải tiến tính năng sản phẩm, nâng cao trình đọ chế biến, chất lượng sản phẩm sẽ không ngừng được nâng cao. Đa dạng hóa theo chiều ngang là việc mở rông ngày càng nhiều các sản phẩm mới. • Nâng cao chất lượng sản phẩm: Nâng cao chất lượg sản phẩm luôn là vấn đề hàng đầu của doah nghiệp. Vì nó quyết định sự sống còn thành bại của doanh nghiệp trong kinh doanh. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng thường được thực Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hiện theo hướng sau: thay đổi các vật liệu chế tạo, hàon thiện về cấu trúc sản phẩm, kiểu dáng, kích cỡ sản phẩm, tăng cường tính năng sử dụng của sản phẩm b. Giá cả: Các nhà sản xuất thường định giá sản phẩm của mình ở những thị trường nước ngoài thấp hơn. Lợi tức có thể thấp, và một giá thấp là điều cần thiết để bán được hàng. Nhà sản xuất có thể đề ra giá thấp để xây dựng một phân suất thị trường. Hoặc nhà sản xuất có thể bán đổ bán tháo những hàng hoá không có thị trượng trong nước mình. Nếu nhà sản xuất tính giá ở thị trường quốc ngoại thấp hơn thị trường quốc nôi, thì điều này được gọi là khuynh tiêu ( bán phá giá - dumping). Các nhà sản xuất ít kiểm soát được các mức giá bán lẻ do các trung gian nước ngoài đang bán những sản phẩm của mình đề ra. Nhiều nhà trung gian nước ngoài sử dụng mức lãi cao, mặc dù điều này có nghĩa là số lượng bán được sẽ ít đi. Họ cũng thích mua bán tín dụng (mua chịu) và điều này làm tăng phí tổn và mức rủi ro của nhà sản xuất. c. Phân phối: quá trình phân phối có ba giai đoạn Giai đoạn 1: Nhà ản xuất thông qua bộ phận marketing quốc tế của nhà sản xuất tiến hành lập kế hoạch marketing quốc tế Giai đoạn 2 : Nhà sản xuất thông qua các kênh liên quốc gia để đưa hàng hoá của mình Giai đoạn 3: Nhà sản xuất thong qua các kêng phân phối ở nước ngoài để đưa hàng hoá của mình đến người tiêu dùng cuối cùng. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com d. Cổ động: Cổ động khuếch trương nhằm mục tiêu cung cấp và truyền thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp, lợi ích của nó mang đến cho khách hàng và người tiêu dùng cuối cùng. Các hoạt động của khuếch trương cổ động: + Quảng cáo: muốn thực hiện quảng cáo thành công phải quan tâm đặc biệt đến ba công việc chính: Tạo ra những chiến lược quảng cáo phù hợp viứi thị trường, xác định và lựa chọn những phương tiện truyền thông tốt nhất để truyền tải thôngđiệp, lựa chọn một hãng quảng cáo có đủ khả năng để đảm trách công việc quảng cáo một cách hiệu quả. Quảng cáo nhằm đem lại sự hiểu biết cho khách hàng về sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất nhằm tiêu thụ nhanh và rộng rãi sản phẩm trên thị trường. Mục đích của quảng cáo là thu hút sự chú ý của khách hàng trong thị trường mục tiêu, thuyết phục họ về lợi ích, sử hấp dẫn, tính hữu dụng mà sản phẩm mang lại. + Xúc tiến bán haũngúc tiến bán hàng là những hoạt động marketing thu hút sự chú ý của khách hàng tới một sản phẩm làm cho nó hấp dẫn ở nơi bán hoặc nơi tiêu thụ. Xúc tiến bán hàng là một hoạt động yểm trơj nhằm tăng khối lượng bán hàng tiêu dung. Xúc tiến bán hàng ở nước ngaòi có hai đối tượng chính là các trung gian phân phối, nhất là những người bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng. Cũng như quảng cáo, chức năng của xúc tién bán hàng là loii cuúon sự chú ý, thích thú, tạo ra lòng ham muốn và dẫn đến hoạt động mua hàng. Điều đó thể hiện qua việc chào hàng đến người tiêu thụ và người sử dụng cuối cùng. Các hình thức của xúc tiến bán hàng như: thay đổi hình thức sản phẩm, trưng bày các tài liệu về sản phẩm, khuyến khích mua hàng , các mẫu hàng. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com III. Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cách thức thâm nhập thị trường xuất khẩu 1. Điều kiện thị trường :Các đặc điểm của thị trường nước ngoài có ảnh hưởng lớn đến cách thức thâm nhập được lựa chọn. Đó là các đặc điểm: - Số lượng và cơ cấu của tập hợp khách hàng tiềm năng. Chẳng hạn nếu khách hàng có số lượng lớn, bao gồm nhiều tập tính khác nhau, phân tán rộng theo địa bàn cư trú và nếu họ mua thường xuyên với khối lượng nhỏ thì phải có sẵn một khối lượng sản phẩm lớn. Điều này cần đến sự trợ giúp của những người ban sbuôn nhỏ trên thị trường. Tất nhiên nếu điều kiện thị trường là ngược và nếu doanh nghiệp muốn chiếm ưu thế cạnh tranh thì việc bán trực tiếp lại phù hợp hơn. - Đặc điểm nhu cầu, mong muốn và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng. Nếu sở thích của khách hàng nghiêng về một trung gian phân phối nào đó thì điều đó lại có ảnh hưởng lớn đến sự lựa chọn bất chấp về số lượng và cơ cấu địa lý. - Trình độ phát triển kinh tế thị trường của nước ngoài cũng là một tếu tố ảnh hưởng đến cách thức thâm nhập vì nó biểu hiện qua cấu trúc của hệ thống phân phối và sự trưởng thành của nỗi loại trung gian phân phối. - Mức độ ổn định chính trị và các qui định luật pháp đang tồn tại có thêr ảnh hưởng đến sự lựa chọn cách thức thâm nhập. Chẳnh hạn một môi trường luôn có sự biến động về chính trị sẽ bao hàm một rủi ro lớn cho doanh nghiệp muốn sử dụng hình tức xuất khẩu trực tiếp. Những quản lý ngoại hối và thanh toán có thể chi phối những quyết định về lực chọn cách thức thâm nhập. 2. Đặc tính của sản phẩm : Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Bản chất của sản phẩm ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường. Vì các sản phẩm khác nhau sẽ có những đặc tính khác nhau trong sử dụng và bán hàng. Chẳng hạn những sản phẩm kỹ thuật phức tạp đòi hỏi phải có chế độ bảo quản đặc biệt, các dịch vụ bán hàng và sau khi bán kèm theo mà tai đó một số thị trường không phải trung gian phân phối nào cũng có sẵn những điều kiện đó. -Tính dễ hỏng của sản phẩm hoặc hình dạng đặc biệt của sản phẩm có thể đòi hỏi một tốc độ phân phối nhanh hơn, lúc đó phân phối trực tiếp hoặc sử dụng các kênh phân phối nhắn sẽ thích hợp hơn so với các kênh khác. -Giai đoạn phát triển của sản phẩm tại thị trường cũng là một yếu tố cần xem xét. 3. Khả năng của doanh nghiệp Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp cũng là nhân tố cần xem xét khi quyết định cách thức thâm nhập thị trường nước ngoài, chủ yếu là các khía cạnh sau: - Năng lực quản lý - Kinh nghiệm hoạt động trên thị trường nước ngoài. - Qui mô của công ty và của chủng loại sản phẩm. - Sức mạnh về tài chính và khả năng huy động nguồn tài chính bổ sung Nói chung khả năng của doanh nghiệp càng mạnh thì nó thường thiên về xuất khẩu trực tiếp. Còn các doanh nghiệp nhỏ, hạn chế về năng lực, kinh nghiệm và khả năng tài chính thường bắt đầu bằng các hình thức xuất khẩu gián tiếp. PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐÔNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG MỸ CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN THỌ QUANG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 1. Tổng quan về công ty 1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp Tiền thân công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang là xí nghiệp thuỷ sản F86, được thành lập theo quyết định số 157/QDCN của công ty thuỷ sản Miền Trung thuộc tổng công ty thuỷ sản Việt Nam ký ngày 22/12/1990, nằm trên địa bàn phường Phước Mỹ- quận Sơn Trà- TP Đà Nẵng. Vào ngày 26/03/1991công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 1995, xí nghiệp nằm dưới quyền quản lý của trung tâm thương mại theo quyết định của tổng công ty. Năm 1997, xí nghiệp trở thành đơn vị kinh doanh độc lập, tự chủnguồn vốn , nguồn nguyên liệu chế biến xuất khẩu và trung tâm thương mại là đầu mối quan trọng trong khâu tiếp thụ và tiêu thụ sản phẩm. Năm 2001, xí nghiệp chế biến thuỷ sản F86 được chuyển đến khu công nghiệp thuỷ sản thuộc phường Thọ Quang- quận Sơn Trà. Đến tháng 8/2002 nó chính thức mang tên Công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang. 1.2.Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn a.Chức năng + Tìm kiếm thị trường, khai thác tiềm năng kinh tế thuỷ sản có sẵn để tạo ra sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. + Công ty còn thực hiện đầu tư vào các hoạt động nuôi trồng và dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Mở rộng hình thức liên doanh liên kết với các tổ chức nằhn đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản thích nghi với môi trường cạnh tranh mới, điều kiện mới. b. Nhiệm vụ và quyền hạn + Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định nguồn nguyên liệu quá trình sản xuất không bị gián đoạn để tạo việc làm ổn định đồng thời nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. + Tổ chức thu mua các nguồn nguyên liệu thuỷ sản, gia công chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản. + Tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm thuỷ sản thoả mãn nhu cầu thị trường đồng thời luôn tìm kiếm thị trường mới nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. + Bảo vệ môi trường xung quanh, với hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn để không ảnh hưởng xấu đến môi trường. + Quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả. + Quyền sử dụng tài sản và nguồn vốn được cấp, sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh các mặt hàng Chủng loại một số mặt hàng chủ yếu của công ty Mặt hàng cá Các loại mực Tôm Hàng ruốc khô Mặt hàng khác Cá đông: nguyên con, phile Cá khô: cá bánh đưòng, cá bò, các cơm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mực nguyên con Phile Tubo Tôm nguyên con, tôm thị- vỏ, Nobashi, PTO Tình hình sản xuất và kinh doanh các mặt hàng a.Mặt hàng cá: Có nhiều loại như cá ngừ, cá đổng cờ , cá hố, cá đổng quéo, cá bò Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng lọai cá mà công ty chế biến hàng nguyên con, philê( gián ghép, cá tẩm bột, ủ bột ). Như cá đổng quéo, cá bánh đường thì thường là philê, còn các loại cá hố, cá nục, cá ngừ thì được chế biến nguyên con. Việc cạnh tranh mua nguyên liệu của công ty gặp nhiều khó khăn và trở ngại lớn nên phần lớn phải mua qua cá c nhà cung cấp lớn ở địa phương, còn địa bàn xa thì nhân viên thu mua phải đến tận nơi liên hệ và thu mua. b. Mặt hàng tôm: gồm nhiều loại như tôm chì, tôm chón, tôm he chân trắng, tôm sú . Những năm trước công ty sản xuất tôm chì Nobashi cho Numura đạt được hiệu quả cao, tuy nhiên trong năm nay thị trường không có nhu cầu về mặt hàng này nên có xu hướng giảm. Giá tôm chì lên xuống thất thường và sản lượng ngày càng giảm so với các năm trước. Tôm chón, với mặt hàng này công ty không có hợp đồng trực tiếp ra nước ngoài nên chủ yếu bán cho các đơn vị trong nước với số lượng nhỏ. Hiện nay, công ty đã có khách đặt mua loại tôm này với giá khá cao và số lượng không hạn chế. Tôm he chân trắng, với loại tôm này, công ty nhận gia công cho công ty Việt- Mỹ với số lượng khá lớn và lợi nhuận mang lại rất cao. Loại tôm này được cung cấp đều đặn với số lượng lớn. Về tôm sú, có vai trò rất quan trọng, đây là loại tôm chủ lực trong mặt hàng tôm của công ty. Nó góp phần Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Loại tôm này cao điểm có từ tháng 5 đến tháng 11. c. Mặt hàng mực: mực nang, mực cóc, mực ống + Mực nang có nhiều cỡ như 100g, 200g, 300g, 500g- up. Loại mực này cao điểm có từ tháng 12 đến tháng 4 và chủ yếu làm hàng sashimi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Ngoài ra, đối với loại mực nang đã qua ngâm nước thì làm hàng philê xuất sang thị trường Hồng Kông. + Mực cóc: công ty tiến hành sản xuất mực cắt trái thông cung cấp cho thị trường Nhật Bản. Với laọi mực này giá tăng thất thường và khối lượng ngày càng giảm nến không đủ hàng cho công ty xuất và phải cạnh tranh gay gắt voái các doanh nghiệp tư nhân mua về xẻ phơi bán sang Trung Quốc. + Mực ống: mực ống cắt khoang IQF của công ty được EU đặt mua và đánh giá rất cao. Tuy nhiên trong năm nay, mực ống mất mùa nên nguyên liệu ít với giá rất cao nên công ty gặp khó khăn đến tiến độ thực hiện hớp đồng trong mặt hàng này. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1. Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp 4. Doanh thu hoạt động tài chính 5. Chi phí hoạt động tài chính Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Lợi nhuận trước thuế 9. Thuế 10. Lợi nhuận ròng 89,352 Nhận xét Qua bảng trên cho thấy, tổng doanh thu của công ty năm 2003 giảm so với hai năm trước. Hoạt động thuỷ sản của công ty trong năm này gặp nhiều khó khăn lớn do sự biến động mạnh của thị trường tôm thế giới với sự giảm sút giá liên tục. Mặt khác, do giá nguyên liệu đầu vào của các mặt hàng thuỷ sản trong năm 2003 cao hơn so với các năm trước, tôm nuôi bi dịch ở miền trung, sản lượng tôm, mực giảm hẳn và các mặt hàng thuỷ sản khác cũng có xu hướng giảm. Sau vụ kiện bán phá giá cá basa, cá tra đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tiêu thụ thuỷ sản nói chung và công ty nói riêng về việc xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. 2. Tổng hợp môi trường kinh doanh ở công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ quang 2.1.Môi trường vĩ mô 2.1.1. Môi trường kinh tế Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển với việc khơi dậy mọi nguồn lực, tiềm năng thế mạnh trong nước và quốc tế. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... trồng và khai thác nội địa đạt hơn 7 23. 000 tấn, tăng 4,5 lần so với những năm 80 Trong 5 năm qua, tổng thu nhập từ ngành thuỷ sản tăng bình quân 8% mỗi năm tạo việc làm cho hơn 3, 5 triệu người, trong đó bao gồm 650.000 ngư dân Kim ngách xuất khẩu thuỷ sản tăng liên tục Về cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu, hiện nay tôm là mặt hàng có giá trị cao và là mặth ... với việc thể hiện các cam kết mạnh mẽ về tự do hoá thương mại thông qu hội nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới Việt Nam có điều kiện để thực hiện tiến trình công nhiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn hiện đại Đến năm 2000, tổng sản lượng thuỷ sản đã vượt qua con số 2 triệu tấn, trong đó khai thác đạt 1,28 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng và khai thác nội địa đạt hơn 7 23. 000 tấn, tăng 4,5 lần so với... tế Tuy nhiên, môi trường quốc tế đã và đang có nguy cơ bất ổn với sự xuất hiện của các biến cố mới, khó lường trước: sự “lây lan” trên quy mô lớn của chủ nghĩa khủng bố và cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố vẫn diễn ra phức tạp sau sự kiênû 11/9, sự suy giảm kinh tế Mỹ - Nhật từ năm 2001 và chính sách đồng đôla yếu của Mỹ năm 20 03 đang làm cho các dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu kém vững...Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bối cảnh quốc tế và khu vực đã đưa lại nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh hoạt động kinh tế quốc tế Dưới tác động của các xu hướng kinh tế Việt Nam đang từng bước gia nhập các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu Về quan hệ kinh tế, Việt Nam đã có quan . ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG MỸ CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN THỌ QUANG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU. 4P: Sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến. a. Sản phẩm: Để mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải thừơng xuyên thay đổi sản phẩm về chất lượng, mẫu mã bao bì sản phẩm, và phát triển nhiều sản. khi đồng thời cố gắng bán những sản phẩm của mình. 3. Phát triển một chương trình xuất khẩu Sau khi đã lựa chọn một thị trường xuất khẩu, chương trình xuất khẩu phải được phát triển. Các

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan