ÔN TẬP SINH HỌC 12 Chương I: Đột biến gen potx

95 535 3
ÔN TẬP SINH HỌC 12 Chương I: Đột biến gen potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương I: Đột biến gen Bài 1: tóm tắt lí thuyết Lí thuyết căn bản  Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit.  Các dạng: Có 4 dạng gồm: mất, thêm, đảo, thay một hay một số cặp nuclêôtit trong gen.  Nguyên nhân: Tác động các nhân tố vật lý, hoá học trong môi trường hoặc biến đổi sinh lý, sinh hoá của môi trường nội bào.  Cơ chế: ADN tái sinh bị sai ở một điểm nào đó.  Biểu hiện: Nếu xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, sẽ phát sinh đột biến xôma; nếu xảy ra ở tế bào sinh dục, sẽ phát sinh đột biến giao tử; nếu xảy ra ở hợp tử, sẽ phát sinh đột biến tiền phôi. 2  Hậu quả: Xuất hiện alen mới; thay đổi trình tự xắp xếp các nuclêôtit, biến đổi cấu trúc, chức năng prôtêin, xuất hiện tính trạng mới. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn, làm giảm sức sống vi sinh vật. Vai trò: Tuy có tần số thấp, nhưng vì số lượng gen quá lớn nên đột biến gen thường xuyên xuất hiện trong quần thể. Do vậy, đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc, có ý nghĩa đối với trọn giống và tiến hoá. Bài 2 Các dạng bài tập cơ bản Dạng 1: Cho biết dạng đột biến gen, xác định sự thay đổi về liên kết Hiđrô và cấu trúc của phần tử prôtêin  Các kiến thức cơ bản: o Giữa A và T có 2 liên kết hyđrô. 3 o Giữa G và X có 3 liên kết hyđrô. o Dạng mất cặp nuclêôtit sẽ làm giảm số liên kết hyđrô dạng thêm cặp nulclêôtit sẽ làm tăng, dạng đảo vị trí sẽ không đổi, dạng thay thế sẽ có thể không làm thay đổi hoặc tăng hoặc giảm về số liên kết hyđrô trong gen. o Khi biết dạng đột biến ta sắp xếp lại các mã di truyền, từ đó suy ra sự thay đổi của cấu trúc phân tử prôtêin. Bài 1 1. Số liên kết hyđrô của gen sẽ thay đổi như thể nào khi xảy ra đột biến gen ở các dạng sau: a. Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen. b. Thêm 1 cặp nuclêôtit trong gen. c. Thay thế một cặp nuclêôtit trong gen. 2. Phân tử prôtêin sẽ bị thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến sau đây: 4 a. Mất 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. b. Thêm 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. c. Thay 1 cặp nuclêôtit trong gen. d. Đảo vi trí giữa 2 cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc). e. Trong các dạng đột biến nói trên, dạng nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của prôtêin? Vì sao? Bài giải 1. a. Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen:  Nếu mất 1 cặp nuclêôtit A – T sẽ làm giảm 2 liên kết hyđrô.  Nếu mất 1 cặp nuclêôtit G – X sẽ làm giảm 3 liên kết hyđrô. b. Thêm một cặp nuclêôtit trong gen: 5  Nếu thêm 1cặp nuclêôtit A – T sẽ làm tăng 2 liên kết hyđrô.  Nếu thêm 1cặp nuclêôtit G – X sẽ làm tăng 3 liên kết hyđrô. c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen:  Nếu thay một cặp nuclêôtit A – T bằng một cặp T – A hoặc thay một cặp nuclêôtit G – X bằng một cặp nulêôtit G – X sẽ không làm thay đổi số liên kết hyđrô của gen.  Nếu thay một cặp nuclêôtit A – T bằng 1 cặp nuclêôtit G – X sẽ làm tăng số liên kết hyđrô lên 3 – 2 = 1 liên kết.  Nếu thay một cặp nuclêôtit G – X bằng 1 cặp nuclêôtit A – T sẽ làm giảm số liên kết hyđrô lên 3 – 2 = 1 liên kết. 2. 6 a. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit. b. Thêm một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit. c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen:  Không thay đổi cấu trúc phân tử của prôtêin khi cặp nuclêôtit bị thay thế thuộc mã mở đầu hay mã kết thúc.  Không thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin khi mã bộ ba (Codon) sau đột biến quy định axit amin giống như mã bộ ba trước đột biến (do tính thoái hoá của mã di truyền).  Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác bộ ba trước đột biến.  Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau đột biến trở thành max kết thúc. 7 d. Đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc).  Không làm thay đổi axit amin nào trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit giông nhau hoặc làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hoá cho axit amin cũ.  Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi đảo vi trí hai cặp nuclêôtit của một mã bộ ba và mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác với mã trước đột biến.  Thay đổi 2 axit amin trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí hai cặp nuclêôtit của hai mã bộ ba và hai mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác với trước đột biến. e. Dạng mất một cặp nuclêôtit hay dạng thêm một cặp nuclêôtit thay đổi nghiêm trọng nhất về cấu trúc của prôtêin vì hai dạng đột biến này đều sắp xếp lại các bộ ba mã hoá từ sau mã hoá mở đầu đến cuối 8 gen, dẫn đến thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit. Bài 2 Một gen có cấu trúc dài 0,408mm. Do đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí nuclêôtit thứ 363 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Bài giải  Nuclêôtit có vị trí 363 thuộc bộ ba thứ 363 : 3 = 121  Codon thứ 121 trở thành mã kết thúc nên số axit amin trong phân tử prôtêin do gen bị đột biến tổng hợp có số axit amin là: 9 o 121 – 1 =120 axit amin (nếu kể cả axit amin mở đầu). o 121 – 2 = 119 axit amin (nếu không kể đến axit amin mở đầu). Bài 3 1. Một gen có cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit được bắt đầu như sau: 5 10 15 3' TAX XAA TTX AXA TXA XTT……5'. 5' ATG GTT AAG TGT AGT GAA……3'. Trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit do gn trên tổng hợp được bắt đầu như thế nào? 2. Phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp thay đổi ra sao trong các trường hợp sau: a. Thay một cặp nuclêôtit A – T vị trí thứ hai bằng G – X. b. Mất một cặp nuclêôtit X – G vị trí thứ 4. 10 c. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtit thứ 16 và 18 là X – G và T – A. d. Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14. e. Thay một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 10 là A – T bằng 1 cặp nuclêôtit T – A. Cho biết các bộ ba mã hoá trên phân tử mARN tương ứng với các axit amin như sau: GAA: axit Glutamic AUG: Metiônin UGA: Mã kết thúc. UGU: Xistêin AAG: Lizin AAG: Lizin. GUU: Valin AGU: Xêrin AGU: Xêrin. Bài giải 1. Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit  Mạch khuôn của gen có chiều 3' – 5'. [...]... của gen đột biến  Các kiến thức cơ bản: 12 Muốn xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến ta cần biết dạng đột biến và số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu Bài 1 Một gen có khối lượng 45.104 đvC, có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen Cho biết dạng đột biến, số nuclêôtit của mỗi loại gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không... của gen đột biến: A = T = 225 + 2 = 227 nuclêôtit; G=X= 525 – 2 = 523nuclêôtit Bài 2 Gen có 3120 liên kết hyđrô và A = 20% tổng số nuclêôtit Tìm dạng đột biến có thể và tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit 15 1 Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 3 liên kết 2 Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen không... loại đột biến nói trên : a Loại đột biến nào làm cho các gen có vị trí xa nhau hơn b Loại đột biến nào làm cho các gen không thay đổi nhóm liên kết gen Bài giải 33 1 a Đột biến lặp đoạn QR một lần b Đột biến mất đoạn J c Đột biến đảo đoạn d Chuyển đoạn tương hỗ : Đoạn MN được chuyển từ NST1 sang NST2 ; đoạn OPQ được chuyển từ NST2 sang NST1 e Chuyển đoạn không tương hỗ từ NST1 sang NST2 2 a Loại đột biến. .. : 1 Loại đột biến nào đã phát sinh ra 3 nòi còn lại 31 2 Trật tự và cơ chế phát sinh 3 nòi đó từ nòi II ban đầu Bài giải 1 Loại đột biến nào đã phát sinh ra 3 nòi còn lại : Sau đột biến, chiều dài và nhóm liên kết gen trên NST không đổi Vậy đột biến chỉ có thể thuộc loại đảo đoạn 2  Trật tự phát sinh và cơ chế : Từ nòi II đột biến thành nòi IV : đảo đoạn OPQ thành đoạn QPO  Từ nòi IV đột biến thành... cặp A – T bằng 3 cặp G - X - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 – 3 = 477nuclêôtit; G = X = 720 +3 = 723 nuclêôtit + Trường hợp 3: Thay 1 cặp G – X bằng 3 cặp A – T: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 + 3 = 483 nuclêôtit; G = X = 720 – 1 = 719 nuclêôtit 17 2 Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen không đ i: Đột biến chỉ có thể thuộc dạng đảo vị trí các cặp nuclêôtit... nuclêôtit 1 Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 1 liên kết 2 Sau đột biến số liên kết hyđrô của gen giảm 2 liên kết Bài giải - Tổng số nuclêôtit của gen: 45 104 : 300 nuclêôtit X – A = 20% A = T = 15% 13 X + A = 50% suy ra G = X = 35% - Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến A = T = 1500 15% = 225 nuclêôtit G = X = 1500 35% = 525 nuclêôtit 1 Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 1... 20% = 30% - Gọi N là tổng số nuclêôtit của gen trước đột biến, ta có: suy ra N = 2400 nuclêôtit - Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến: A = T = 2400 20% = 480 nuclêôtit G = X = 2400 30% = 720 nuclêôtit 16 1 Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 3 liên kết: + Trường hợp 1: thêm 1 cặp nuclêôtit G – X trong gen - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 nuclêôtit; G = X = 720 +1... sinh vật, một số ít trường hợp có ý nghĩa trong chọn giống Dạng 1: Cho biết cấu trúc của NST trước và sau đột biến xác định dạng đột biến * Các kiến thức cơ bản : Có 4 dạng đột biến cấu trúc NST gồm :  Mất đoạn là làm kích thước NST ngắn lại  Lặp đoạn làm kích thước NST dài hơn, vị trí các gen xa hơn nhưng không làm đổi nhóm liên kết gen 30  Đảo đoạn làm kích thước NST không đổi, nhóm liên kết gen. .. nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến: A = T = 225 – 1 = 224 nuclêôtit; G = X = 525 +1 = 526nuclêôtit + Trường hợp 2: Thay một cặp G – X bằng 2 cặp A – T: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 225 + 2 = 227 nuclêôtit; 525 – 1= 524nuclêôtit 14 G=X= 2 Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen giảm đi 2 liên kết + Trường hợp 1: Mất 1 cặp A – T - Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến: A = T = 225... bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit Bài 2 Một gen có cấu trúc dài 0,408mm Do đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí nuclêôtit thứ 363 đã làm cho mã bộ ba 24 tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Bài gi i: Nuclêôtit có vị trí 363 thuộc bộ ba thứ 363 : 3 = 121 Codon thứ 121 . của gen. Cho biết dạng đột biến, số nuclêôtit của mỗi loại gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit. 1. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen. hiện: Nếu xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, sẽ phát sinh đột biến xôma; nếu xảy ra ở tế bào sinh dục, sẽ phát sinh đột biến giao tử; nếu xảy ra ở hợp tử, sẽ phát sinh đột biến tiền phôi. 2 . loại của gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit. 16 1. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 3 liên kết. 2. Sau đột biến, số

Ngày đăng: 24/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan