Trường THCS & THPT Chi Lăng- NH 2010-2011 Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương4 Page 1 TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ 12 - Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ MẠCH DAO ĐỘNG – DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1> Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. 2> Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 3> Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kì : A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C. phụ thuộc vào cả L và C D. không phụ thuộc vào L và C 4> Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch : A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần 5> Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch : A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần 6> Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc : A. =2 LC B. = 2 LC C. = LC D. = 1 LC 7> Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây: A. 2 L T C ; B. 2 C T L . C. 2 T LC ; D. 2 T LC . 6> Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số: A. 1 2 L f C ; B. 1 2f LC . C. 2 f LC ; D. 1 2 f LC . 8> Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 1,6.10 4 Hz; B. 3,2.10 4 Hz; C. 1,6.10 3 Hz; D. 3,2.10 3 Hz. 9> Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05cos2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là : A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz 10> Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF (lấy 2 =10). Tần số dao động của mạch là : A. f=2,5Hz B. f=2,5MHz C. f=1Hz D. f=1MHz 11> Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L=50mH B. L=50H C. L=5.10 -6 H D. L=5.10 -8 H 12> Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình q= 4cos(2.10 4 t) C. Tần số dao động của mạch là A. f=10Hz B. f=10kHz C. f=2Hz D. f=2kHz 13> Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là : A. =200Hz B. =200rad/s C. =5.10 +5 Hz D. =5.10 +4 rad/s @ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Trường THCS & THPT Chi Lăng- NH 2010-2011 Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương4 Page 2 1> Ở đâu xuất hiện điện từ trường? A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh một dòng điện không đổi. C. xung quanh một ống dây điện. D. xung quanh chỗ có tia lửa điện. 2> Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. trong hộp kín sẽ A. có điện trường B. có từ trường C. có điện từ trường D. không có điện từ trường. 3> Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Maxwell? A.Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường. B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường. C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy. D. mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường. 4> Chỉ ra câu nói có nội dung sai A. Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện. C. Điện trường tĩnh tồn tại ở nơi có từ trường biến thiên. D. Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái đang lan truyền 5> Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có: A. Điện trường. B. Từ trường. C. Điện từ trường. D. Trường hấp dẫn. 6> Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. B. Từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Trường xoáy là trường có đường sức không khép kín. D. Trường xoáy là trường có đường sức khép kín. 7> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Điện trường lan truyền được trong không gian. D. Điện từ trường không lan truyền được trong chân không. 8> Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. B. Dòng điện dịch tương ứng với điện trường biên thiên. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D.Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. 9> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong. D. Từ trường do điện trường biến thiên sinh ra có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. 10> Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn: A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 45 0 . @ SÓNG ĐIỆN TỪ - NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 1> Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu vô tuyến A. Máy thu thanh B. Máy thu hình C.Chiếc điện thoại di động D.Cái điều khiển ti vi. 2> Trong “máy bắn tốc độ”xe cộ trên đường A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến d. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến 3> Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng điện từ: A.làm cho các phần tử vật chất dao động với tần số bằng tần số sóng khi sóng truyền qua B.là sóng ngang Trường THCS & THPT Chi Lăng- NH 2010-2011 Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương4 Page 3 C.mang năng lượng D.truyền được trong chân không 4> Sóng điện từ và sóng âm không có tính chất chung nào sau đây: A.mang năng lượng B.phản xạ, khúc xạ C.truyền được trong nước biển D.là sóng ngang 5> Sóng vô tuyến có bước sóng 19m là sóng gì A. Sóng dài. B. Sóng ngắn C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. 6> Có một số vùng hẹp của sóng vô tuyến hầu như không bị không khí hấp thụ, các vùng đó thuộc về A. sóng cực ngắn B. sóng ngắn C. sóng trung D. sóng dài 7> Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 8> Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 9> chọn câu sai khi nói về tầng điện li? A. Các phân tử khí trong tầng này bị ion hóa do tác dụng của tia tử ngoại từ mặt trời. B. Tầng này kéo dài từ độ cao khoảng 80 km đến độ cao khoảng 800km C.Phản xạ tốt nhất với sóng cực ngắn D. Phản xạ tốt với sóng ngắn, còn các vi sóng thì đi xuyên qua tầng này. 10> Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 11> Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ: A. Điện trường và từ trường dao động cùng tần số B.Các vectơ E ur và B ur vuông góc với nhau. C. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng, điện trường và từ trường dao động cùng pha. D.Sóng điện từ và sóng cơ học có cùng bản chất 12> Tìm phát biểu đúng về sóng điện từ. A. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. B. Sóng điện từ có phương dao động luôn là phương ngang. C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có bản chất như sóng cơ học. 13>Theo thứ tự tăng dần về tần số của sóng vô tuyến, thì sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Sóng dài; sóng trung; sóng ngắn; sóng cực ngắn B. Sóng dài; sóng ngắn ; sóng trung; sóng cực ngắn. C. Sóng cực ngắn; sóng ngắn; sóng trung; sóng dài B. Sóng cực ngắn; sóng ngắn; sóng dài; sóng trung. 14> Biến điệu sóng điện từ là A. biến đổi sóng cơ học thành sóng điện từ. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần. C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. 15>Để sóng âm truyền đi rất xa, giải pháp nào sau đây là tối ưu: A.dùng loa phóng thanh. B.dùng sóng điện từ làm sóng mang bằng cách biến điệu rồi đưa ra anten phát C.dùng anten phát được sóng âm D.dùng dây cáp dạng ống như cáp quang để truyền sóng âm 16> sóng vô tuyến là sóng điện từ có bước sóng A. từ vài mm đến vài nm B. từ vài m đến vài km C.từ vài µm đến vài nm D. từ vài nm đến vài Km 17> Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào? I. Tạo ra dao động điện từ cao tần; II. Tạo dao động điện âm tần âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Phát sóng. A. I, II, III, IV; V B. I, II, IV, III; V C. I, II, V, III; IV D. I, II, V, IV.III 18> Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Thu sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm. Trường THCS & THPT Chi Lăng- NH 2010-2011 Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương4 Page 4 A. I, III, II, IV, V; B. I, IV, II, III; V C. I, II, IV, III, V; D. I, II, III, IV, V. . Lăng- NH 201 0-2 011 Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản -chương4 Page 1 TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ 12 - Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ MẠCH DAO ĐỘNG – DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1> Mạch dao động điện từ. truyền sóng âm 16> sóng vô tuyến là sóng điện từ có bước sóng A. từ vài mm đến vài nm B. từ vài m đến vài km C .từ vài µm đến vài nm D. từ vài nm đến vài Km 17> Việc phát sóng điện từ ở. đổi sóng cơ học thành sóng điện từ. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần. C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần