1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sóng điện từ - dao động điện từ ppt

29 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 1 SÓNG ðIỆN TỪ - DAO ðỘNG ðIỆN TỪ A. LÝ THUYẾT 1. Mạch dao ñộng LC. Dao ñộng ñiện từ - Giả sử trong mạch dao độngđiện tích ở bản tụ điện biến thiên theo biểu thức: tqq ω cos 0 = . - Điện áp giữa hai tụ điện: t C q C q u ω cos 0 == - Cường độ dòng điện qua mạch là: ) 2 cos(sin)(' 00 π ωωω +=−=== tItqtq dt dq i Với: 00 qI ω = ; LC 1 = ω gọi là tần số góc của mạch dao động. ðiện tích q của một bản tụ ñiện và cường ñộ dòng ñiện i qua mạch dao ñộng biến thiên ñiều hòa theo thời gian; i sớm pha 2 π so với q và u; q cùng pha với u Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường ñộ ñiện trường E  và cảm ứng từ B  ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. - Chu kỳ: LCT π 2= . - Tần số: LC f π 2 1 = . - Năng lượng điện trường; t C q C q W C ω 2 2 0 2 cos 2 1 2 1 == . - Năng lượng từ trường: tLILiW L ω 22 0 2 sin 2 1 2 1 == . - Năng lượng điện từ: 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 cos sin 2 2 2 2 2 2 = + = + = = = = C L q q W W W t LI t LI q U CU C C ω ω = hằng số. - C W , L W dao động điều hòa cùng tần số và bằng hai lần tần số dao động của q, i, u hay chu kỳ dao động bằng nửa chu kỳ dao động của q, i, u. Tổng năng lượng ñiện trường và từ trường của mạch dao ñộng là một số không ñổi. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng ñiên từ trong mạch sẽ ñược bảo tồn. * Sự tắt dần của dao ñộng ñiện từ trong mạch dao ñộng + Cuộn cảm và dây nối bao giờ cũng có ñiện trở thuần dù rất nhỏ làm tiêu hao năng löợng của mạch do tỏa nhiệt. + Ngồi ra còn một phần năng lượng bị bức xạ ra không gian xung quanh dưới dạng sóng điện từ cũng làm giảm năng lượng của mạch. Năng lượng của mạch giảm dần, dao động điện từ trong mạch tắt dần. * Dao ñộng ñiện từ duy trì. Hệ tự dao ñộng Muốn duy trì dao động, ta phải bù đủ và đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì. Muốn làm việc này, có thể dùng tranzito để điều khiển việc bù năng lượng từ pin cho khung dao động LC ăn nhịp với từng chu kì dao động của mạch. Dao động trong khung LC khi đó được duy trì ổn định với tần số ω 0 = LC 1 của mạch. Người ta gọi đây là một hệ tự dao động. * Dao ñộng ñiện từ cưởng bức. Sự cộng hưởng Mắc mạch dao động có tần số riêng ω 0 với một nguồn điện ngồi có điện áp biến thiên theo thời gian u = U 0 cosωt thì thì dòng điện trong mạch LC sẽ buộc phải biến thiên theo tần số ω của nguồn điện ngồi chứ không thể dao động theo tần số riêng ω 0 được nữa. Quá trình này được gọi là dao động điện từ cưởng bức. Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 2 Khi ω = ω 0 thì biên độ dao động điện từ trong khung đạt giá trị cực đại. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng cộng hưởng. Hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng rất nhiều trong các mạch lọc, mạch chọn sóng, mạch khuếch đại. 2. ðiện từ trường - Từ trường ( B  ) thay đổi sinh ra điện trường ( E  ) xốy. Điện trường xốy là điện trường có các đường sức là đường cong kín. Điện trường ( E  ) thay đổi sinh ra từ trường ( B  ) xốy. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xốy biến thiên theo thời gian, và ngược lại mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường. - Dòng điện dẫn là dòng điện do các hạt mang điện chuyển động sinh ra, dòng điện dẫn làm xuất hiện xung quanh nó một từ trường. - Xung quanh một tụ điện C có điện áp giữa hai bản tụ điện thay đổi, tức trong lòng tụ điệnđiện trường ( E  ) thay đổi, dẫn đến xung quanh tụ điện có một từ trường ( B  ) thay đổi tươg ứng trong lòng tụ điện có một dòng điện. Người ta gọi dòng điện tường ứng ấy là dòng điện dịch, nên có thể nói dòng điện dịch do điện truờng ( E  ) biến thiên sinh ra. Không thể đo trực tiếp dòng điện dịch bằng Ampe kế như dòng điện dẫn. 3. Sóng ñiện từ - Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Nó là sóng ngang, có mang năng lượng. Sóng điện từ có đầy đủ mọi tính chất của sóng như mọi loại sóng khác: Phản xạ, giao thoa, nhiễu xạ, … - Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc smcv /10.3 8 == . - Sóng cực ngắn xuyên qua được tầng điện li, ứng dụng liên lạc trong vũ trụ. - Sóng ngắn phản xạ tốt trong tầng điện li và giữa tầng điện li với mặt đất nên liên lạc được trên mặt đất. - Sóng trung ban đêm phản xạ tốt ở tầng điện li so với ban ngày nên ban đêm nghe đài (Radio) rõ hơn. - Sóng dài ít bị nước hấp thụ nên liên lạc dưới nước. 4. Sự phát và thu sóng ñiện từ - Sóng truyền hình là sóng cực ngắn, sóng truyền thanh gồm đủ bước sóng khác nhau. - Nguyên tắc thu sóng điện từ là dựa vào hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC. - Liên hệ giữa f c TcfTc == .:,,,, λωλ Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN SÓNG ðIỆN TỪ - DAO ðỘNG ðIỆN TỪ Chủ ñề 1: - Tính chu kì, tần số, bước sóng. - Viết biểu thức ñiện tích, hiệu ñiện thế, cường ñộ dòng ñiện. - Mối liên hệ giữa cường ñộ, hiệu ñiện thế và ñiện tích. Dạng 1: Tính chu kì, tần số, bước sóng của mạch LC thu hoặc phát. Phương pháp : Tần số góc: 1 LC ω = . Tần số: 1 2 2 LC f ω π π == . Chu kỳ: 2 2 LC T π π ω == . Bước sóng: 2 cT c LC λ π = = . Dạng 2: Viết biểu thức điện tích, dòng điện và hiệu điện thế. Phương pháp : Ta chỉ cần lập một trong 3 phương trình i, q hoặc u, các phương trình còn lại có thể suy ra dễ dàng. Biểu thức điện tích: cos( ) o tq Q ω ϕ + = . Biểu thức hiệu điện thế: cos( ) cos( ) o o Q tu t C U ω ϕ ω ϕ + = + = . Biểu thức dòng điện: cos( ) cos( ) 2 2 o o t ti I Q π π ω ϕ ω ω ϕ + + = + += . Dạng bài tập viết biểu thức , , i q u rất đa dạng. Trong đó có một số dạng toán phổ biến sau: a. Tụ điện được nối vào nguồn điện một chiều để nạp điện. Sau đó, nối tụ vào hai đầu cuộn dây tạo ra dao động điện từ trong mạch LC. - q co= Q 0 s o o o q Q t ϕ ω = ⇒ = ⇒ . - cos o u Q t C ω = ; cos( ) 2 o i Q t π ω ω += . b. Cuộn dây được nối vào nguồn điện một chiều. Một thời gian sau, nó được nối vào hai đầu tụ điện. - i cos = I0 o o i o I t i ϕ ω = ⇒ = ⇒ . Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 4 - cos( ) 2 o I tq π ω ω −= ; cos( ) 2 o I t C u π ω ω −= . c. Chọn gốc thời gian là lúc điện tích trên bản tụ có giá trị 2 o Q − và tụ đang nạp điện. - q = 2 2 cos( ) 2 3 Q 3 o o o Q tq π π ϕ ω = − = +⇒ ⇒ . - 2 (cos ) 3 o Q t C u π ω += ; 7 cos( ) 6 o Q ti π ω ω += . Việc tìm pha ban đầu của biểu thức điện tích q có thể dựa vào đường tròn điện tích nạp – phóng như trên. Dạng 3: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện tích. Phương pháp : Các giá trị cực đại: - o o Q CU = . - o o I Q ω = . - o o o I C CU U L ω = = . Các giá trị tức thời: - q cu = . Đồ thị u theo q (q theo u) là đường thẳng. - 2 2 1 o o i q I Q     + =         . Đồ thị q theo i (i theo q) là đường ê-líp. - 2 2 1 o o ui I U     + =         . Đồ thị u theo i (i theo u) là đường ê-líp. - Chủ ñề 2: - Tính năng lượng ñiện trường, năng lượng từ trường, năng lượng ñiện từ. - Xác ñịnh chu kì biến ñổi của năng lượng ñiện trường, năng lượng từ trường. - Tính công suất nguồn phát ñể bù ñắp năng lương mất mát, duy trì dao ñộng ñiện từ. Dạng 1: Cho C, L, i, u hoặc q Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường, năng lượng điện từ. Phương pháp : Năng lượng điện trường: 2 2 1 1 2 2 C W q Cu C = = Năng lượng từ trường: 2 1 2 L W Li = Năng lượng điện từ: 2 2 2 1 1 1 2 2 2 o C L o o Q W CU LI const W W C = + = = = = Dạng 2: Xác định chu kỳ biến đổi của năng lượng điện trường, năng lượng từ trường, năng lượng điện từ. Phương pháp : [ ] 2 2 2 2 2 0 0 1 1 1 1 cos ( ) cos(2 2 ) 1 2 2 2 4 C Q Q q Cu t t C C C W ω ϕ ω ϕ = = = + = + + [ ] 2 2 2 2 1 1 1 cos ( ) ) cos(2 2 2 2 +1 4 L o o Li LI t LI tW ω ωφ φ = = + = + Từ đó: - Tần số góc của W C và W L : 2 ω ω ′ = . - Tần số của W C và W L : ' 2 f f = . - Chu kỳ của W C và W L : 2 ' T T = . Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 5 Vì năng lượng điện từ là hằng số nên nó có tần số góc và tần số bằng không hay nói cách khác, năng lượng điện từ không biến thiên. Chỉ có năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kì và tần số như đã xét ở trên. Dạng 3: Tính công suất hao phí của mạch LC khi nó có điện trở thuần. Tính công suất hao phí cần cung cấp thêm cho mạch LC để duy trì dao động điện từ trong mạch. Phương pháp : 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 2 2 2 2 o o o o hp cc I Q CU UC P I r r r r r L P ω ω = = = = = = P hp : Công suất hao phí. P cc : Công suất cần cung cấp thêm để duy trì dao động điện từ trong mạch LC. Chủ ñề 3: Cho C, L biến ñổi, tìm khoảng bước sóng mà mạch bắt ñược. Tương tự cho ω, f, T. Dạng 1: Cho C thay đổi, tìm khoảng bước sóng, tần số, tần số góc, chu kỳ của sóng mà mạch thu được. Phương pháp : Nếu 2 1 C C C ≤ ≤ thì 2 1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 ≤ ≤ ≤ ≤ ≤         ≤   ≤ ≤  f T LC LC LC LC LC LC c LC c LC ω π π π π π λ π Dạng 2: Cho L thay đổi, tìm khoảng bước sóng, tần số, tần số góc, chu kỳ của sóng mà mạch thu được. Phương pháp : Nếu 2 1 L L L ≤ ≤ thì 2 1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 ≤ ≤ ≤ ≤ ≤         ≤   ≤ ≤  f T CL CL CL CL CL CL c CL c CL ω π π π π π λ π Dạng 3: Cho cả C và L thay đổi, tìm khoảng bước sóng, tần số, tần số góc, chu kỳ của sóng mà mạch thu được. Phương pháp : Nếu 1 1 2 2 L L C C L C ≤ ≤   ≤ ≤  thì 2 2 1 1 2 2 1 1 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 2 2 2 1 1 2 ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤    ≤         C L C L C L C L C L C L c C L c L f T C ω π π π π π λ π Chủ ñề 4: - Cho C = C 1 , C = C 2 mạch thu ñược các bước sóng λ 1 , λ 2 . Tính bước sóng λ mà mạch bắt ñược khi mắc nối tiếp, song song hai tụ. Tương tự áp dụng cho ω, f, T. - Tính ñiện dung tương ñương của bộ tụ và tính ñiện dung của tụ xoay. - Cho λ nt , λ ss tính λ 1 , λ 2 . Dạng 1: Mạch LC có 2 tụ ghép nối tiếp thì thu được sóng có tần số f nt . Khi ghép song song các tụ điện thì mạch thu được sóng có tần số f ss . Nếu ghép riêng lẻ từng tụ điện với cùng cuộn cảm thì ta lần lượt thu được các sóng có tần số bao nhiêu? Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 6 Phương pháp: Biết rằng: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 1 ss nt f f f f f f  = + = +     , ta giải hệ phương trình này sẽ tìm ra được 2 tần số mà bài toán yêu cầu. Vấn đề nằm ở chỗ, làm thế nào để giải cho thật nhanh? Ta đặt lại ẩn số của hệ phương trình là 2 1 A f = , 2 2 B f = , do đó phương trình được viết lại: 2 2 1 1 ss nt f A B f A B − = + = +      Ta dễ dàng thu được phương trình bậc hai theo A hoặc B: 2 2 2 0 nt nt ss A f fA f + = − Phương trình này bao giờ cũng có hai nghiệm dương, căn bậc hai của các nghiệm dương đó chính là các tần số cần tìm: 1 1 f A = và 2 2 f A = Dạng 2: Mạch LC có 2 tụ ghép nối tiếp thì thu được sóng có tần số góc ω nt . Khi ghép song song các tụ điện thì mạch thu được sóng có tần số góc ω ss . Nếu ghép riêng lẻ từng tụ điện với cùng cuộn cảm thì ta lần lượt thu được các sóng có tần số bao nhiêu? Phương pháp: Biết rằng: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 1 ss nt ω ω ω ω ω ω  = + = +     , ta giải hệ phương trình này sẽ tìm ra được 2 tần số góc mà bài toán yêu cầu. Tiến hành giải tương tự như chủ đề 1, ta dễ dàng thu được phương trình bậc hai theo A hoặc B: 2 2 2 0 nt nt ss A A ω ωω + = − Phương trình này bao giờ cũng có hai nghiệm dương, căn bậc hai của các nghiệm dương đó chính là các tần số cần tìm: 1 1 A ω = và 2 2 A ω = Dạng 3: Mạch LC có 2 tụ ghép nối tiếp thì thu được sóng có bước sóng λ nt . Khi ghép song song các tụ điện thì mạch thu được sóng có bước sóng λ ss . Nếu ghép riêng lẻ từng tụ điện với cùng cuộn cảm thì ta lần lượt thu được các sóng có bước sóng bao nhiêu? Phương pháp: Biết rằng: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 1 s t s n λ λ λ λ λ λ = + = +      , ta giải hệ phương trình này sẽ tìm ra được 2 bước sóng mà bài toán yêu cầu. Tiến hành giải tương tự như chủ đề 1, ta dễ dàng thu được phương trình bậc hai theo A hoặc B: 2 2 2 0 +− = nt ss ss A A λ λλ Phương trình này bao giờ cũng có hai nghiệm dương, căn bậc hai của các nghiệm dương đó chính là các tần số cần tìm: 1 1 A λ = và 2 2 A λ = Dạng 4: Mạch LC có 2 tụ ghép nối tiếp thì thu được sóng có chu kỳ T nt . Khi ghép song song các tụ điện thì mạch thu được sóng có chu kỳ T ss . Nếu ghép riêng lẻ từng tụ điện với cùng cuộn cảm thì ta lần lượt thu được các sóng có chu kỳ bao nhiêu? Phương pháp: Biết rằng: Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 7 C 1 C 2 C 3 C 4 L 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 1 s t s n T T T T T T = + = +      , ta giải hệ phương trình này sẽ tìm ra được 2 bước sóng mà bài toán yêu cầu. Tiến hành giải tương tự như chủ đề 1, ta dễ dàng thu được phương trình bậc hai theo A hoặc B: 2 2 2 0 +− = nt ss ss A A T TT Phương trình này bao giờ cũng có hai nghiệm dương, căn bậc hai của các nghiệm dương đó chính là các chu kỳ cần tìm: 1 1 T A = và 2 2 T A = Trong mọi bài toán: λ nt hoặc T nt luôn luôn lớn hơn λ ss và T ss . f nt hoặc ω nt luôn luôn nhỏ hơn f ss và ω ss . Do đó, các em hãy nhìn lại thật kỹ cả 4 phương trình được đóng khung ở trên và rút ra rằng dạng phương trình cần giải luôn là: A 2 – (số lớn) 2 A + (số lớn) 2 (số bé) 2 = 0 Lấy căn bậc hai của các nghiệm của phương trình ta được đại lượng mà bài toán hỏi: Đại lượng (T, f, ω, λ) thứ nhất = 1 A . Đại lượng (T, f, ω, λ) thứ hai = 2 A . Nếu phương trình này có 1 nghiệm âm, 1 nghiệm dương, hoặc cả 2 nghiệm đều âm thì phải chọn đáp án: Không tồn tại cặp đại lượng (T, f, ω, λ) nào thỏa mãn. Dạng 5: Mạch LC gồm 1 cuộn cảm nối với một tụ điện xoay. Tính T, f, ω và λ theo góc xoay của tụ điện. Phương pháp: Điện dung của tụ điện khi nó được xoay một góc φ (rad): 2 o C C ϕ π = , với C o là điện dung lớn nhất của tụ. Từ đó, ta tìm được: 2 o T T ϕ π = , 2 o λ π λ ϕ = và 2 o ω ϕ ω π = , 2 o f f π ϕ = . Ở đây T o , λ o , f o và ω o tìm được từ L và C o . Chú ý: Tụ xoay tương ứng với bộ tụ ñiện ghép song song. Số tụ ñiện nhỏ hơn số bản tụ 1 ñơn vị. VD: tụ xoay gồm 12 bản tụ  11 tụ ñiện ghép song song. Dạng 6: Mạch LC gồm 1 cuộn dây nối với một hệ các tụ điệnđiện dung tương đương là C. Hệ các tụ điện này có thể nối song song, nối tiếp hoặc hỗn hợp. Hãy tìm các đại lượng T, f, ω và λ của mạch LC này. Phương pháp: - Nếu (C 1 nt C 2 ) thì 1 2 1 1 1 C C C = + . - Nếu (C 1 ss C 2 ) thì C = C 1 + C 2 . Nếu N tụ điện nối tiếp nhau thì: 1 2 1 1 1 1 = + + + nt N C C C C . Nếu N tụ điện ghép song song nhau thì: C ss = C 1 + C 2 + … + C N . Vận dụng các công thức cơ bản này ta có thể tìm được điện dung tương đương của bất kỳ bộ tụ điện nào. Sau đó áp dụng các công thức đã biết về T, f, ω và λ để tìm các đại lượng đó. Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tìm chu kỳ của mạch điện: Tìm điện dung của bộ các tụ nối song song C 123 rồi tìm điện dung của bộ song song C 123 nối tiếp với tụ C 4 . Điện dung tương đương của bộ tụ: 4 1 2 3 1 2 3 4 ( ) C C C C C C C C C + + + + + ⋅ = 2 L T C π ⇒ = Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 8 §Ò thi m«n 12 Song dien tu - Ly thuyet (M· ®Ò 204) C©u 1 : Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Hiện tượng từ hoá. D. Hiện tượng tự cảm. C©u 2 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào? A. hiện tượng giao thoa sóng điện từ B. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch L C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở C©u 3 : Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà L C là không đúng? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện C©u 4 : Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phần nào dưới đây? A. mạch tách sóng B. mạch phát sóng điện từ C. mạch khuếch đại D. mạch biến điệu C©u 5 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dự vào: A. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. B. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ C. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch L D. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. C©u 6 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nó về điện từ trường: A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B. Dòng điện dẫn là dòng điện trong các dây dẫn, dòng điện dịch trong các dung dịch dẫn điện C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy C©u 7 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây khi nói về sóng điện từ: A. Khi một điện tích dao động điều hòa, nó sinh ra một điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ B. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng C. Tần số của sóng điện từ bằng tần số dao động của điện tích gây ra sóng D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong tất cả các môi trường C©u 8 : Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi A. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn B. tụ điệnđiện dung càng lớn C. Mạch có tần số riêng càng lớn. D. Mạch có điện trở càng lớn. C©u 9 : Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ: A. Sóng điện từsóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không B. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ C. Sóng điện từsóng dọc D. Sóng điện từsóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không C©u 10 : Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. không biến thiên điều hoà theo thời gian. C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T C©u 11 : Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến : A. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh B. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn C. Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng D. Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban đêm chúng bị tầng điện li phản xạ nên truyền được xa Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 9 C©u 12 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một trong các nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến là A. phải dùng mạch tách sóng ở nơi thu. B. phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang trước khi phát đi C. phải biến điệu các sóng mang D. phải dùng sóng điện từ cao tần. C©u 13 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B. Trường xoáy là trường có đường sức không khép kín. C. Điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường D. Trường xoáy là trường có đường sức khép kín C©u 14 : Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài B. Sóng ngắn C. Sóng trung D. Sóng cực ngắn C©u 15 : Sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từdao động cơ học của con lắc lò xo. Tìm kết luận sai: A. Điện dung tụ C tương ứng với độ cứng lò xo k B. Cường độ dòng i tương ứng với vận tốc v C. Hệ số tự cảm L tương ứng với khối lượng m. D. Điện tích trên tụ q tương ứng với li độ x C©u 16 : Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Dùng máy phát dao độngđiện từ điều hoà B. Đặt vào một hiệu điện thế một chiều không đổi C. Đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động C©u 17 : Chọn phát biểu sai: A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng mà nó tự tồn tại trong không gian C©u 18 : Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu thanh B. Cái điều khiển ti vi. C. Máy thu hình (TV - Ti vi). D. Chiếc điện thoại di động C©u 19 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dươi đây khi nó về sự thu và phát sóng điện từ: A. Mạch dao động LC có thể phát ra và di trì lâu dài một sóng điện từ mà không cần nguồn năng lượng bổ sung cho mạch B. Mỗi ăngten thu chỉ thu được một sóng điện từ có tần số hoàn toàn xác định. C. Sự phát và thu sóng điện từ dựa vào sự dao động của mạch dao động LC D. Ăngten phát sóng điện từ là một mạch dao động kín C©u 20 : Mạch nào sau đây có thể phát được sóng điện từ truyền đi xa nhất trong không gian? A. Mạch dao động kín và mạch dao động hở. B. Mạch dao động hở C. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp. D. Mạch dao động kín, mạch dao động hở và mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp C©u 21 : Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn C©u 22 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. giảm đi 2 lần B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần. C©u 23 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. Tốc độ sóng điện từ không thay đổi trong các môi trường C. Sóng điện từsóng ngang. D. Sóng điện từ mang năng lượng C©u 24 : Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ: A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không B. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số C. Sóng điện từ có những tính chất giống như một sóng cơ học thông thường D. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng giữa chúng có hệ thức: λ = c/f Bài tập 12 luyện thi ðại học - Trần Thế An – THPT ðặng Trần Côn (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 10 C©u 25 : Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng: A. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa B. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện ly phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng C. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa D. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất C©u 26 : Phát biểu nào sau đây nói về sóng điện từ là đúng? A. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ của ánh sáng trong chân không B. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng C. Năng lượng sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số. D. Sóng điện từ truyền đi xa được nhờ sự biến dạng của những môi tường đàn hồi C©u 27 : Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình A. Điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn B. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi C. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian C©u 28 : Chọn câu phát biểu đúng A. Trong không khí, sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang B. Sóng điện từ chỉ dùng để truyền tải thông tin liên lạc trong môi trường không khí hoặc chân không C. Sóng điện từ chỉ truyền trong môi trường vật chất D. Sóng điện từ cũng mang năng lượng C©u 29 : Hãy chọn câu đúng? A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ B. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng C. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích D. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không C©u 30 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. B. Dòng điện dịch có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp C. Dòng điện dẫn có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp. D. Dòng điện dịch là do điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra C©u 31 : Hãy chọn câu đúng : A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng B. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc của ánh sáng trong chân không C. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích C©u 32 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây khi nói về tính chất của sóng điện từ: A. Sóng điện từ có thể tạo ra hiện tướng sóng dừng B. Sóng điện từ không có đầy đủ các tính chất của một sóng cơ học C. Các sóng điện từ có thể giao thoa được với nhau D. Sóng điện từ phản xạ được trên các mặt kim loại C©u 33 : Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây: A. Tần số rất lớn B. Chu kì rất lớn C. Cường độ rất lớn D. Năng lượng rất lớn C©u 34 : Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ? A. Điện từ trường lan truyền trong không gian gọi là sóng điện từ B. Sóng điện từsóng có phương dao động luôn là phương ngang C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không D. Cả A và B C©u 35 : Sự tương ứng giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động nhỏ với dao động điện từ mạnh LTìm kết luận sai. A. Con lắc có động năng lớn nhất khi đi qua vị trí cân bằng tương ứng với năng lượng điện trường cực đại khi tụ điện được nạp đầy B. Cơ năng con lắc tương ứng năng lượng dao động của mạch LC [...]... ch dao ủ ng khi hi u ủi n th gi a hai b n t ủi n l U = 9V l A 2,88.1 0-4 J B 1,26.1 0-4 J C 1,62.1 0-4 J D 0,81.1 0-4 J Câu 18 : M ch ch n súng c a mỏy thu thanh g m cu n c m L = 2.1 0-6 H, t C = 2.1 0-1 0 F, hi u ủi n th c c ủ i gi a hai b n t ủi n l 120mV Nng l ng t tr ng c c ủ i v nng l ng ủi n tr ng c c ủ i l n l t l A 288.1 0-1 0J v 288.1 0-1 0J B 288.1 0-1 0J v 144.1 0-1 4J C 144.1 0-1 4J v 144.1 0-1 4J D 144.1 0-1 4J... m ch l C1 + C 2 10 kHz B 50 kHz C 24 kHz D 70 kHz M t m ch dao ủ ng lớ t ng g m cu n c m thu n cú ủ t c m 4 àH v m t t ủi n cú ủi n dung bi n ủ i t 10 pF ủ n 640 pF L y 2 = 10 Chu kỡ dao ủ ng riờng c a m ch ny cú giỏ tr t 2.1 0-8 s ủ n 3,6.1 0-7 s B t 2.1 0-8 s ủ n 3.1 0-7 s -8 -7 -8 -7 t 4.10 s ủ n 2,4.10 s D t 4.10 s ủ n 3,2.10 s Trong m ch dao ủ ng c a m t mỏy thu vụ tuy n , t ủi n cú ủi n dung bi n... 2.1 0-3 J B 2.1 0-5 J C 4.1 0-5 J D 4.1 0-3 J Câu 21 : Ng i ta dựng cỏch no sau ủõy ủ duy trỡ dao ủ ng ủi n t trong m ch v i t n s riờng c a nú? A Dựng mỏy phỏt dao ủ ng ủi n t ủi u hũa B t vo m ch m t hi u ủi n th m t chi u khụng ủ i C Tng thờm ủi n tr c a m ch dao ủ ng D t vo m ch m t hi u ủi n th xoay chi u Câu 22 : M t m ch dao ủ ng g m m t t ủi n cú ủi n dung C = 5àF v cu n c m L.Nng l ng c a m ch dao. .. trong cỏc phỏt bi u d i ủõy khi nú v m ch dao ủ ng LC: A Nng l ng c a m ch dao ủ ng LC t n t i d i d ng nng l ng ủi n tr ng t ủi n B Dao ủ ng ủi n t c a m ch l m t dao ủ ng t do 1 C Nng l ng c a m ch dao ủ ng bi n thiờn ủi u hũa v i t n s gúc = LC D Dao ủ ng ủi n t c a m ch l m t dao ủ ng t t d n do nng l ng khụng b o ton Câu 32 : dao ủ ng ủi n t c a m ch dao ủ ng LC khụng b t t d n, ng i ta th ng... nng l ng t tr ng trong t ủi n 1 -6 10 s 4.1 0-6 s B 1 0-6 s C D 1 0-6 s 4 M t m ch dao ủ ng g m m t t ủi n cú ủi n dung C = 36pF v cu n dõy thu n c m cú ủ t c m L = 0,1mH T i th i ủi m ban ủ u c ng ủ dũng ủi n qua m ch cú giỏ c c ủ i l I0 = 50mBi u th c c a c ng ủ dũng ủi n trong m ch l 1 1 i = 15.1 0-2 sin( 108t + /2)(A) B i = 5.1 0-2 sin( 108t + /2)(A) 6 6 1 8 1 8 -2 -2 i = 5.10 sin( 10 t )(A) D i =... 48m ủ n 192m C T 12m ủ n 72m D 19,2m 720m M t m ch dao ủ ng cú t ủi n C = 2.1 0-3 / F m c n i ti p t n s dao ủ ng trong m ch b ng 500Hz thỡ ủ t c m L c a cu n dõy ph i cú giỏ tr 1 0-3 /2 H B 1 0-3 / H C 5.1 0-4 H D /500 H M t m ch dao ủ ng ủi n t LC lớ t ng g m cu n c m thu n ủ t c m L v t ủi n cú ủi n dung thay ủ i ủ c t C1 ủ n C2 M ch dao ủ ng ny cú chu kỡ dao ủ ng riờng thay ủ i ủ c T 4 LC1 ủ n 4 LC2 B T... l 5.1 0-5 J.Khi hi u ủi n th gi a hai b n t l 3V thỡ nng l ng t tr ng trong m ch l: A 1 0-5 J B 3.1 0-5 J C 2,75.1 0-5 J D 3,5.1 0-5 J Câu 23 : T ủi n khung dao ủ ng cú ủi n dung C = 2,5 à F, hi u ủi n th gi a hai b n c a t ủi n cú giỏ tr c c ủ i l 5V Khung g m t ủi n C v cu n dõy thu n c m L Nng l ng c c ủ i c a t tr ng t p trung cu n dõy t c m trong khung nh n giỏ tr no sau ủõy A 12,5.1 0-6 J B 6,25.1 0-6 J C... 16,96.1 0-3 W C 19,69.1 0-3 W D 23,69.1 0-3 W Câu 25 : T ủi n khung dao ủ ng cú ủi n dung C = 2,5 à F, hi u ủi n th gi a hai b n c a t ủi n cú giỏ tr c c ủ i l 5V Khung g m t ủi n C v cu n dõy thu n c m L Nng l ng c c ủ i c a t tr ng t p trung cu n dõy t c m trong khung nh n giỏ tr no sau ủõy A 6,25.1 0-6 J B 62,5.1 0-6 J C 12,5.1 0-6 J D 31,25.1 0-6 J Câu 26 : C ng ủ dũng ủi n t c th i trong m ch dao ủ ng lớ t ng LC... c a m ch th i ủi m t = LC l 2 4 3 M ch dao ủ ng LC dao ủ ng ủi u ho v i t n s gúc 7.10 rad/s.T i th i ủi m ban ủ u ủi n tớch c a t ủ t giỏ tr c c ủ i Th i gian ng n nh t k t th i ủi m ban ủ u ủ nng l ng ủi n tr ng b ng nng l ng t tr ng l: -4 -4 -3 -3 B 1,008.10 s C 1,008.10 s D 1,12.10 s 1,12.10 s M ch dao ủ ng g m cu n dõy cú ủ t c m L, R = 0, t cú C = 2,5 àF Dao ủ ng ủi n t trong m ch cú t n s gúc... Tss = 2,4.1 0-4 (s) Khi ta ti n hnh ghộp n i ti p C1, C2 v L thỡ ta l i thu ủ c súng cú chu k Tnt = 5,0.1 0-4 (s) Hóy tỡm chu k do m ch LC1 v m ch LC2 thu ủ c: A 1.1 0-4 s v 4.1 0-4 s B 3.1 0-4 s v 4.1 0-4 s -4 -4 C 2.10 s v 4.10 s D 3.1 0-4 s v 2.1 0-4 s Câu 2 : M ch ch n súng c a m t mỏy thu thanh g m m t t xoay cú ủi n dung bi n ủ i: 47pF C 270pF v m t cu n t c m L Mu n mỏy ny thu ủ c cỏc súng ủi n t cú . đúng khi nói về sóng điện từ? A. Điện từ trường lan truyền trong không gian gọi là sóng điện từ B. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương ngang C. Sóng điện từ không lan. phát và thu sóng điện từ dựa vào sự dao động của mạch dao động LC D. Ăngten phát sóng điện từ là một mạch dao động kín C©u 20 : Mạch nào sau đây có thể phát được sóng điện từ truyền đi. điện từ A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và cùng chu kỳ B. Dao đông điện từ của mạch dao động LC là dao động tự do C. Sóng điện từ là sự lan truyền

Ngày đăng: 03/04/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w