Tài liệu CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN SÓNG CƠ HỌC –DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ pdf

7 770 0
Tài liệu CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN SÓNG CƠ HỌC –DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN SÓNG HỌC –DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪSÓNG ĐIỆN TỪ I. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG 1> Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là: u = asin . Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d là: A.u = asin - ) B.u = asin - ) C. u = asin + ) D. u = asin - ) 2> Sóng truyền từ M đến O với vận tốc không đổi v = 20m/s. Tại O phương trình sóng là: u 0 = 4sin ( - ) cm . Biết MO = 0,5m. Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình sóng tại M là: A. u M = 4sin ( - ) cm B. u M = 4sin ( - ) cm . C. u M = 4sin ( + ) cm D. u M = 4sin ( + ) cm II. ĐỘ LỆCH PHA 1> Sóng tại A và B dạng : u = asinωt . Xét tại điểm M cách A và B lần lượt là d 1 và d 2. Độ lệch pha của hai dao động từ A và từ B đến M là : A. B. C. D. 2> Trên mặt một chất lỏng, tại O một nguồn sóng dao động tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 2m/s B. 3m/s C. 2,4m/s D. 1,6m/s 3> Một sóng truyền trên mặt biển bước sóng 2m Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 0,25π là: A. 0,5m. B. 0,75m. C. 2m. D. 1m. 4> Một sóng học lan truyền trên sợi dây được mô tả bởi phương trình u = asinπ( 2t -0,1x), trong đó u và x đo bằng cm, t đo bằng s. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha dao động của hai phần tử trên dây cách nhau 2,5cm là: A. B. C. D. π III. GIAO THOA 1> Hai nguồn sóng kết hợp A, B phương trình u = asinωt . Xét tại điểm M cách A và B lần lượt là d 1 và d 2 . Biểu thức sóng tổng hợp tại M là : A. ) B. ) C. B. ) D. ) 2> Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B phương trình u A = asin(ωt) cm và u B = asin(ωt + ) cm . Xét tại điểm M cách A và B lần lượt là d 1 và d 2 Biểu thức sóng tổng hợp tại M là : A. B. ) C. D. ) 3> Trên mặt nước hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 8cm, sóng truyền trên mặt nước bước sóng là 1,2cm thì số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là: A. 13 B.12 C.14 D.11 4> Trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng tần số và biên độ nhưng ngược pha nhau. Khoảng cách giữa hai nguồn là 12,5cm, bước sóng là 2,4cm. Số điểm không dao động trên đoạn AB là: A.11 B.13 C.12 D.14 5> Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 11cm, chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là: A. 5. B. 1. C. 3. D. 7. 6> Tại hai điểm A và B trên mặt nước 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a (coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền), bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 20cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là: A. 0. B. 2a. C. a. D.a/2 7> Quan sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số15 Hz. Nhận thấy, sóng biên độ cực đại bậc nhất, kể từ đường trung trực của AB là tại những điểm hiệu khoảng cách đến A và B bằng 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước: A. 45cm/s. B. 30cm/s. C. 60cm/s. D. 90cm/s. IV. SÓNG DỪNG 1> Một sợi dây chiều dài, l = 68 cm trên dây sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và nút sóng trên dây lần lượt là: A. 9 và 9 B. 9 và 8 C. 8 và 9 D. 9 và 10 2> Một sóng dừng trên dây dạng: u = 2sin cos( 20πt + ) cm, trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử N trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách đầu cố định M của dây là d (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 80cm/s B. 40cm/s C. 100cm/s D. 60cm/s V. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC VỀ SÓNG CƠ. 1> Trên mặt nước hai nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8cm. Biết bước sóng  = 1,6cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn CO là: A. 3 B.2 C.4 D.5 2> Tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của đầu O dây của một dây cao su căng thẳng nằm ngang với chu kỳ 1,8s. Sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây: A. 9m. B. 6,4m. C. 4,5m. D. 3,2m. 3> Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ). A. I A = 100 I B . B. I A = 9I B /7 C. I A = 3I B D. I A = 30 I B 4> Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Một âm mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là: A. 3.10 -5 W/m 2 B. 10 66 W/m 2 C. 10 -4 W/m 2 D. 10 -20 W/m 2 VI. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ _ SÓNG ĐIỆN TỪ. 1> Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện điện dung và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 60mA Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện q = 1,5.10 -6 C và cường độ dòng điện trong mạch i =30 mA Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 40mH B. 50mH C. 60mH D. 70MH 2> Mạch chọn sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ xoay C V . Khi điều chỉnh C V lần lượt giá trị C 1 , C 2 thì máy bắt được sóng bước sóng tương ứng là: , . Khi điều chỉnh cho C V = C 1 +C 2 thì máy bắt được sóng bước sóng  là: A. 125/3 m B. 175/3m C. 125m D. 175m 3> Một mạch dao động điện từ LC C = 5 , L = 50mH, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 = 0,06A. Tại thời điểm mà hiệu điện thế trên tụ là u = 3V thì cường độ dòng điện trong mạch i độ lớn là: A. 0,03 A B. . 0,03A C. 0,02 A D. 0,02 A 4> Một mạch dao động điện từ LC, trong đó tụ điện đã được tích điện đến hiệu điện thế U 0 , giữa tụ C và cuộn cảm một khoá K đang mở. Tại thời điểm t = 0, người ta đóng khoá K. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Năng lượng tích trữ trong thời điểm t = 0,5π là 0,25C B. Hiệu điện thế trên tụ điện bằng không lần đầu tiên ở thời điểm t = 0,5π C.Cường độ dòng điện đạt cực đại bằng U 0 D.Năng lượng cực đại tích trữ trong cuộn cảm là 0,5 5> Một mạch dao động điện từ tự do điện dung của tụ ,cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 2,52H. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 9V thì cường độ dòng điện i trong mạch là: A, 10mA B. 1mA C. 5mA D. 20mA 6> Một tụ điện điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/400 s. B. 1/300 s. C. 1/1200 s D. 1/600 s 7> Một mạch dao động điện từ LC, điện dung của tụ ,. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là A.2,88.10 -4 J. B.1,62.10 -4 J. C.1,26.10 -4 J. D.4,50.10 -4 J. 8> Khi mắc tụ C 1 với cuộn dây thuần cảm L thì mạch thu được sóng điện từ bước sóng 60m. Khi mắc tụ C 2 với cuộn dây thuần cảm L thì mạch thu được sóng điện từ bước sóng = 80m. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng bước sóng A.70m. B.140m. C.100m. D.48m. 9> Trong một mạch dao động của máy thu vô tuyến, tụ điện điện dung biến đổi từ 60pF đến 300pF. Để máy thu thể bắt được các sóng điện từ 60m đến 3000m thì cuộn cảm độ tự cảm nằm trong giới hạn A. 0,168.10 -4 H 84. 10 -4 H B. 0,186.10 -4 H 78. 10 -4 H C. 0,168.10 -4 H 78. 10 -4 H D. 0,186.10 -4 H 84. 10 -4 H 10> Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q 0 = 10 -5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I 0 = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là A.6,28.10 -5 s. B.3,14 . C.6,28 . D.3,14.10 -5 s. 11> Một mạch dao động gồm một cuộn cảm điện trở 0,5 Ω độ tự cảm 275 .và một tụ điệnđiện dung 4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V? A.2,15mW. B.1,34mW. C.513 . D.137 12> Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến, tụ điện biến thiên điện dung biến đổi từ 15 đến 860pF. Muốn máy thu thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung bước sóng từ 10 đến 1000m thì cuộn cảm trong mạch độ tự cảm biến đổi từ A.1,25 đến 236,4 B.1,87 đến 327,3 C.42,6 đến 857,5 . D.2,53đến 428 . 13> Cường độ dòng ịiện tức thời của dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng : i = 65sin( 2500t + π/3) mA. Tụ điện trong mạch điện dung C = 750nF. Độ tự cảm của cuộn dây giá trị A.548mH. B.374mH. C.213mH. D.125mH 14> Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5 H  và một tụ xoay C X . Để thu được sóng trung của đài tiếng nói Việt Nam bước sóng 297m thì phải đặt tụ xoay ở giá trị điện dung A.284pF. B.4,96nF. C.124pF D.6,73nF. . CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN SÓNG CƠ HỌC –DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG 1> Tại nguồn O phương trình dao động. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ _ SÓNG ĐIỆN TỪ. 1> Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ có dòng điện

Ngày đăng: 20/01/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan