1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập sóng ánh sáng, dao động điện từ Lý 12 nhiều dạng

45 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

bài tập sóng ánh sáng, dao động điện từ Lý 12 nhiều dạng có giải và đáp án

Trang 1

SÓNG ÁNH SÁNGBÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG

Câu 21 Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S) Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2 a∆ thì tại M là:

A vân sáng bậc 7 B vân sáng bậc 9 C vân sáng bậc 8 D vân tối thứ 9

Giải: Giả sử tại M là vân sáng bậc k’ khi tăng S1 S2 thêm 2 ∆ a

Ta có xM =

2 2

Câu 22: Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90 π t) cm; u2 = a2cos(90 π t + π /4)

cm trên mặt nước Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số

MS1-MS2 = 13,5 cm và vân bậc k + 2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M` có M’S1-M’S2 = 21,5 cm Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu?

A.25cm/s,cực tiểu B.180cm/s,cực tiểu C 25cm/s,cực đại D.180cm/s,cực đại

M

M’

Trang 2

* Điêm M dao động với biên độ cực đại nếu ∆ϕ =

λ

2 d1− d2

+ 4

π = 2k π với k nguyên

-> d1 – d2 = (k -

8

1 ) λ = 13,5 cm (*)

-> d’1 – d’2 = (k + 2 -

8

1 ) λ = 21,5 cm (**)

Từ (*) và (**) -> 2 λ = 8 > λ = 4 cm Khi đó k = 3,5 M không thể là điểm cực đại

• Điêm M dao động với biên độ cực tiêu nếu ∆ϕ =

λ

2 d1− d2

+ 4

π = (2k+1) π với k nguyên -> d1 – d2 = (k +

8

3 ) λ = 13,5 cm (*) -> d’1 – d’2 = (k + 2 +

8

3 ) λ = 21,5 cm (**)

Từ (*) và (**) -> 2 λ = 8 > λ = 4 cm Do đó v = λ .f = 180 cm/s

Khi đó k = 3 M là điểm cực tiểu (bậc 4) Chọn đáp án B

Câu 23: Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1 , S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm Tính bước sóng của bức xạ.

24 , 0

10 15 , 0 10 8 ,

= 0,54.10-6m =

0,54. µ m Chọn đáp án C

Câu 24: Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là

nđ = 1,60, đối với tia tím là nt = 1,69 Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống nhau, bán kính R Tiêu điểm của hệ thấu kính này đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau Thấu kính phân kỳ có chiết suất đối với tia đỏ (n1) và đối với tia tím (n2) liên hệ với nhau bởi

Trang 3

Đối với hệ TK :

h

f

1 =

f

1 + '

Câu 25: Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu cùng bán kính R = 10 (cm), chiết suất của thấu kính đối với

tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,69 và 1,6 Đặt một màn ảnh M vuông góc với thấu kính tại Fđ Biết thấu kính

có rìa là đường tròn đường kính d = 5 (cm) Khi chiếu chùm ánh sáng trằng hẹp, song song với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn

A Là một vệt sáng trắng, có độ rộng 0,67(cm)

B Là một giải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím có độ rộng 0.67(cm)

C Vệt sáng trên màn có tâm màu tim, mép màu đỏ, có độ rộng 0,76(cm)

D Vệt sáng trên màn có tâm màu đỏ, mép màu tím, có độ rộng 0,76(cm)

Giải: Do màn đặt tại tiêu diện của tia màu đỏ nên chùm tia đỏ hội tụ tại tiêu điểm Fđ nên vệt sáng trên màn

có tâm màu đỏ, mép màu tím Tiêu cự của TK đói với tia đỏ

2 nđ

R

= 8,33 (cm); ft =

) 1 (

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai

khe tới màn D = 2m Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm ≤ λ ≤ 0,76µm Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là

Ft

Trang 4

A 3,24mm B 2,40 mm C 1,64mm D 2,34mm

Giải: Khi giao thoa với ánh sáng trắng, VTT có màu trắng, hai bên VTT có màu giống màu cầu vồng,

màu tím gần VTT nhất, màu đỏ xa VTT nhất.

Trong đó có vùng phủ nhau của hai quang phổ ánh sáng trắng.

+ Bậc 2 ( k=2) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng

Vậy vị trí 2 đơn sắc trùng nhau nhỏ nhất là 2,34mm Chọn D

Câu 27: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a =

1 mm Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5 Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai Bước sóng λ có giá trị là

A 0,60 µ m B.0,50 µ m C 0,70 µ m D 0,64 µ m

Giải: Trong thí nghiêm I âng vị trí vân sáng và vân tối

xs = ki; xt = (k-0,5)i với k = 1, 2, 3

Điểm M cách vân trung tâm

x = 5,25 mm = 5i = 5

a

D

λ (*)

Trang 5

Khi dịch màn ra xa, giả sử lần thứ nhất

tại M là vân tối bâc k = 5 là vân tối gần nhất

thì lần thư hai sẽ là vân tối bậc (k-1)= 4

Khi đó:

x = 3,5 i’ = 3,5

a

D 0 , 75 ) ( + λ

10 05 ,

= 0.6 µ m

λ = 0,6 µ m Chọn đáp án A

Câu 28 Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 25 cm được cưa đôi theo mặt phẳng chứa trục chính rồi tách ra

cho 2 quang tâm cách xa nhau 2 mm Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,55 µ m, λ2 = 0,44 µ m, và cách thấu kính một khoảng 0,5m nằm trên mặt phẳng chứa trục chính của thấu kính Màn quan sát cách thấu kính 3,5m có một vùng giao thoa trên màn Hỏi trên màn có bao nhiêu vân sáng trùng nhau.

Giải

Gọi O1, O2 là quang tâm của hai TK

sau khi cưa: O1O2 = 2 mm.

Gọi S1, S2 là ảnh của S qua 2 TK

D = 3m

Trang 6

S1, S2 là hai nguồn phát sóng, vùng giao thoa quan sát được trên màn là MN = 16mm

khoảng vân của các bức xạ trên màn:

4

65 , 1 ) ( 4

3 55 , 0

3 44 , 0

có 9 giá trị của n từ - 4 đến 4 Trên màn có 9 vân sáng trùng nhau Chọn đáp án A

Câu 29 Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đến mặt khối thủy tinh

nằm ngang dưới góc tới 600 Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là 3 và 2 thì

tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là:

60 sin 60

60 sin 60

Gọi ht và hđ là bề rộng của chùm tia khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh.

Xét các tam giác vuông I1I2T và I1I2Đ; Góc I1I2T bằng rt; Góc I1I2Đ bằng rđ

ht = I1I2 cosrt hđ = I1I2 cosrđ -> 1 , 099 1 , 10

38 cos

30 cos cos

t

r

r h

Trang 7

Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,

khoảng cách hai khe a = 1 mm Vân giao thoa được nhìn qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45 cm Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 15’ Bước sóng λ của ánh sáng là

A 0,62 µm B 0,5 µm C 0,58 µm D 0,55 µm.

Giải:

Trước hết để quan sát hệ vân giao thoa ta phải nhìn từ phia sáu màn

Người có mắt bình thường ( có OCV = ∞ ) đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì ảnh của khoảng vân ở vô cực, do đó màn ở tiêu diện của kính lúp (d = f = 5cm = 50 mm) thấy góc trông khoảng vân là α = 15’ = 0,25 độ

Do đó khoảng vân i = f tan α ≈ f α = (50x0,25x3,14)/180 (mm) = 0,218 mm ≈ 0,22 mm.

Kính lúp đặt cách mặt phẳng hai khe L = 45cm Suy ra D = L – f = 40cm

3 3

10 55 , 0 4

, 0

10 22 , 0

Trang 8

BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG P- 7

Câu 31 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có

bước sóng lần lượt là 0,72 μm và 0,45 μm Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm?

A 10 B 13 C 12 D 11.

Giải: Vị trí các vân sáng cung màu với vân sáng trung tâm là vị trí vấn sáng của hai bức xạ trùng nhau”

k1i1 = k2i2 -> k1λ1 = k2λ2 > 8k1= 5k2 ->

k1 = 5n; k2 = 8n với n = 0; ± 1 ; ± 2 ;

Hai vân sáng cùng màu vân trung tâm gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiếp của n

n = 0 Vân sáng trung tâm, n = 1

* vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 giữa hai vân sáng này có 4 vân sáng của bức xạ thứ nhất

* Vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2 giữa hai vân sáng này có 7 vân sáng của bức xạ thứ hai

Vậy tổn cộng có 11 vân sáng khác màu với vân sáng trung tâm Chọn đáp án D

Câu 32 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có

bước sóng λ1 = 4410Å và λ2 Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có chín vân sáng khác Giá trị của λ2 bằng?

Trang 9

A 12 B 11 C 13 D 15

Giải:

Ta có khoảng vân của hai bức xạ i1 = 0.64mm, và i2 = 0,48mm

Gọi x là khoảng cách từ vân trung tâm đến các vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc

Do đó số vân sáng trong khoảng trên là 5 + 7 – 1 = 11 Chọn đáp án B

Câu 34.Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,64μm (đỏ) , λ2 =0,48 μm (lam).trên màn hứng vân giao thoa Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là

A 9 vân đỏ , 7 vân lam B 7 vân đỏ , 9 vân lam

C.4 vân đỏ , 6 vân lam D 6 vân đỏ 4 vân lam

Giải:Vị trí trùng nhau của hai vân sáng: k1 i1 = k2.i2 > : k1 λ1 = k2 λ2

Trang 10

Câu 35 : Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 Trên màn hứng các vân giao thoa , giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân , bước sóng của λ2 là ?

A 0,4μm B 0,45μm C 0,72μm D 0,54μm

Giải Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm

k1 λ1 = k2 λ2 > 0,64 k1 = k2 λ2

* Giả sử λ1 > λ2 > i1 > i2 Khi đó số vân sáng của bức xạ λ1 trong khoảng giữa hai vân sáng trùng nhau

sẽ ít hơn số vân sáng của bức xạ λ2.

Câu 36: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn

sắc có bước sóng λ Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng

trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

iI

iH

Trang 11

Gọi h bề rộng của chùm tia ló ;

a = TĐ là khoảng cách giữa 2 điểm ló

của tia tím và tia đỏ

sin

24

3 1 2 3

h = asin(900 – i) = asin300 = a/2 = 0,0146 cm Đáp án A

Câu 38 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có

bước sóng lần lượt là 0,72 μm và 0,45 μm Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm?

A 10 B 13 C 12 D 11.

Giải: Vị trí các vân sáng cung màu với vân sáng trung tâm là vị trí vấn sáng của hai bức xạ trùng nhau”

k1i1 = k2i2 -> k1λ1 = k2λ2 > 8k1= 5k2 -> k1 = 5n; k2 = 8n với n = 0; ± 1 ; ±

2 ;

Hai vân sáng cùng màu vân trung tâm gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiếp của n

n = 0 Vân sáng trung tâm, n = 1

* vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 giữa hai vân sáng này có 4 vân sáng của bức xạ thứ nhất

* Vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2 giữa hai vân sáng này có 7 vân sáng của bức xạ thứ hai

Vậy tổng cộng có 11 vân sáng khác màu với vân sáng trung tâm Chọn đáp án D

Câu 39, Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1

= 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm Nếu chiếu hai khe đồng thời

Trang 12

hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm Bước sóng của bức xạ λ2 là

M

x

i = = Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1.

Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là:

Câu 40 Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều Tia ló màu vàng

qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt là nv = 1,5 và nt = 1,52 Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng:

A 0,770 B 48,590 C 4,460- D 1,730.

Giải: Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên r1 = 300 Nên sini = nV sin 300  i = i’V = 48, 590

Sinrt = sini/nt = sin 48,590/1,52= 0,493

rt = 29,570 - r’t = 600 – 29,570 = 30,430

sini’t = 1,52.sin30,430 = 0,77 i’t = 50,340

Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím

có giá trị xấp xỉ bằng: 50,34-48,59 = 1,750

Chọn đáp án D

V

T

Trang 13

I/ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG.

Cõu 1: Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về ỏnh sỏng đơn sắc?

A Mỗi ỏnh sỏng đơn sắc cú một màu xỏc định gọi là màu đơn sắc

B Chiết suất của chất làm lăng kớnh đối với cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau đều bằng nhau

C Đối với một mụi trường trong suốt nhất định, mỗi ỏnh sỏng đơn sắc cú một bước súng xỏc định

D Ánh sỏng đơn sắc khụng bị tỏn sắc khi truyền qua lăng kớnh

Cõu 2: Chọn cõu đỳng.

A Màu ứng với mỗi ỏnh sỏng gọi là màu đơn sắc B Bước súng ỏnh sỏng rất lớn so với bước súng cơ

C Mỗi ỏnh sỏng đơn sắc cú một tần số hoàn toàn xỏc định D Ánh sỏng khụng đơn sắc là ỏnh sỏng trắng

Cõu 3: Chọn cõu sai.

A Ánh sỏng trắng là tập hợp của vụ số cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau cú màu biến thiờn liờn tục từ đỏ đến tớm

B Chiết suất của chất làm lăng kớnh đối với cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau thỡ khỏc nhau

C Đối với ỏnh sỏng trắng: Chiết suất của mụi trường trong suốt đối với ỏnh sỏng đơn sắc đỏ thỡ nhỏ nhất

D Đối với ỏnh sỏng trắng: chiết suất của mụi trường trong suốt đối với ỏnh sỏng đơn sắc tớm thỡ nhỏ nhất

Cõu 4: Chọn cõu phỏt biểu sai.

A Nguyờn nhõn của hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng là sự thay đổi chiết suất của mụi trường đối với cỏc ỏnh sỏng

cú màu sắc khỏc nhau

B Dải màu cầu vồng là quang phổ của ỏnh sỏng trắng

C Ánh sỏng trắng là tập hợp gồm 7 ỏnh sỏng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tớm

D Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng khụng bị tỏn sắc khi qua lăng kớnh

Câu 5 : Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc ánh sáng là do:

A ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc

B ánh sáng bị khúc xạ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi truờng trong suốt

C Chiết suất của lăng kính có giá trị khác nhau đối với những ánh sáng đơn sắc khác nhau

Trang 14

D.Tia đỏ có bớc sóng dài hơn tia tím.

Cõu 6( CĐ 2009) : Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng bị tỏn sắc khi đi qua lăng kớnh

B Ánh sỏng trắng là hỗn hợp của vụ số ỏnh sỏng đơn sắc cú màu biến thiờn liờn tục từ đỏ đến tớm

C Chỉ cú ỏnh sỏng trắng mới bị tỏn sắc khi truyền qua lăng kớnh

D Tổng hợp cỏc ỏnh sỏng đơn sắc sẽ luụn được ỏnh sỏng trắng

Cõu 7(CĐ 2007): Trong cỏc phỏt biểu sau đõy, phỏt biểu nào là sai?

A Ánh sỏng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ỏnh sỏng đơn sắc cú màu biến thiờn liờn tục từ đỏ tới tớm

B Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng khụng bị tỏn sắc khi đi qua lăng kớnh

C Hiện tượng chựm sỏng trắng, khi đi qua một lăng kớnh, bị tỏch ra thành nhiều chựm sỏng cú màu sắc khỏc nhau

là hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng

D Ánh sỏng do Mặt Trời phỏt ra là ỏnh sỏng đơn sắc vỡ nú cú màu trắng

Câu 8 Chiếu xiờn một chựm sỏng hẹp gồm hai ỏnh sỏng đơn sắc là vàng và lam từ khụng khớ tới mặt nước thỡ

A so với phương tia tới, tia khỳc xạ lam bị lệch ớt hơn tia khỳc xạ vàng

B chựm sỏng bị phản xạ toàn phần

C so với phương tia tới, tia khỳc xạ vàng bị lệch ớt hơn tia khỳc xạ lam

D tia khỳc xạ chỉ là ỏnh sỏng vàng, cũn tia sỏng lam bị phản xạ toàn phần

Cõu 9: Khi một chựm sỏng đi từ mụi trường này sang một mụi trường khỏc , ủaùi lửụùng khụng bao giờ thay đổi là:

Cõu 10: Một chựm sỏng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi, tạo nờn ở đỏy bể một vệt sỏng

A cú màu trắng dự chiếu xiờn hay chiếu vuụng gúc

B cú màu trắng khi chiếu vuụng gúc và cú nhiều màu khi chiếu xiờn

C luụn cú 7 màu giống cầu vồng

D khụng cú màu dự chiếu xiờn hay chiếu vuụng gúc

Cõu 11(ĐH 2007): Từ khụng khớ người ta chiếu xiờn tới mặt nước nằm ngang một chựm tia sỏng hẹp song song

gồm hai ỏnh sỏng đơn sắc: màu vàng, màu chàm Khi đú chựm tia khỳc xạ

A gồm hai chựm tia sỏng hẹp là chựm màu vàng và chựm màu chàm, trong đú gúc khỳc xạ của chựm màu vàng nhỏ hơn gúc khỳc xạ của chựm màu chàm

B vẫn chỉ là một chựm tia sỏng hẹp song song

C gồm hai chựm tia sỏng hẹp là chựm màu vàng và chựm màu chàm, trong đú gúc khỳc xạ của chựm màu vàng lớn hơn gúc khỳc xạ của chựm màu chàm

D chỉ là chựm tia màu vàng cũn chựm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần

Cõu 12(CĐ 2008): Ánh sỏng đơn sắc cú tần số 5.1014 Hz truyền trong chõn khụng với bước súng 600 nm Chiết suất tuyệt đối của một mụi trường trong suốt ứng với ỏnh sỏng này là 1,52 Tần số của ỏnh sỏng trờn khi truyền trong mụi trường trong suốt này

A nhỏ hơn 5.1014 Hz cũn bước súng bằng 600 nm

B lớn hơn 5.1014 Hz cũn bước súng nhỏ hơn 600 nm

C vẫn bằng 5.1014 Hz cũn bước súng nhỏ hơn 600 nm

D vẫn bằng 5.1014 Hz cũn bước súng lớn hơn 600 nm

Cõu 13(ĐH 2008): Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về ỏnh sỏng đơn sắc?

A Chiết suất của một mụi trường trong suốt đối với ỏnh sỏng đỏ lớn hơn chiết suất của mụi trường đú đối với ỏnh sỏng tớm

B Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng khụng bị tỏn sắc khi đi qua lăng kớnh

C Trong cựng một mụi trường truyền, vận tốc ỏnh sỏng tớm nhỏ hơn vận tốc ỏnh sỏng đỏ

D Trong chõn khụng, cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau truyền đi với cựng vận tốc

Cõu 14(ĐH 2009): Chiếu xiờn một chựm sỏng hẹp gồm hai ỏnh sỏng đơn sắc là vàng và lam từ khụng khớ tới mặt

nước thỡ

A chựm sỏng bị phản xạ toàn phần

B so với phương tia tới, tia khỳc xạ vàng bị lệch ớt hơn tia khỳc xạ lam

C tia khỳc xạ chỉ là ỏnh sỏng vàng, cũn tia sỏng lam bị phản xạ toàn phần

D so với phương tia tới, tia khỳc xạ lam bị lệch ớt hơn tia khỳc xạ vàng

Cõu 15(ĐH 2011): Chiếu từ nước ra khụng khớ một chựm tia sỏng song song rất hẹp (coi như một tia sỏng) gồm 5

thành phần đơn sắc: tớm, lam, đỏ, lục, vàng Tia lú đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sỏt với mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường) Khụng kể tia đơn sắc màu lục, cỏc tia lú ra ngoài khụng khớ là cỏc tia đơn sắc màu:

Cõu 16(ĐH 2012): Một súng õm và một súng ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ vào nước thỡ bước súng

A của súng õm tăng cũn bước súng của súng ỏnh sỏng giảm

B của súng õm giảm cũn bước súng của súng ỏnh sỏng tăng

C của súng õm và súng ỏnh sỏng đều giảm

Trang 15

D của súng õm và súng ỏnh sỏng đều tăng.

Cõu 17(ĐH 2012): Một ỏnh sỏng đơn sắc màu cam cú tần số f được truyền từ chõn khụng vào một chất lỏng cú chiết

suất là 1,5 đối với ỏnh sỏng này Trong chất lỏng trờn, ỏnh sỏng này cú

Cõu 18(ĐH 2012): Chiếu xiờn từ khụng khớ vào nước một chựm sỏng song song rất hẹp (coi như một tia sỏng) gồm

ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tớm Gọi rđ, rl, rt lần lượt là gúc khỳc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tớm Hệ thức đỳng là

A rl= rt = rđ B rt < rl < rđ C rđ < rl < rt D rt < rđ < rl

Cõu 19(CĐ 2012): Khi núi về ỏnh sỏng, phỏt biểu nào sau đõy sai?

A Ánh sỏng trắng là hỗn hợp của nhiều ỏnh sỏng đơn sắc cú màu biến thiờn liờn tục từ đỏ đến tớm

B Ánh sỏng đơn sắc khụng bị tỏn sắc khi đi qua lăng kớnh

C Chiết suất của chất làm lăng kớnh đối với cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau đều bằng nhau

D Chiết suất của chất làm lăng kớnh đối với cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau thỡ khỏc nhau

Cõu 20(ĐH 2013): Trong chõn khụng, ỏnh sỏng cú bước súng lớn nhất trong số cỏc ỏnh sỏng đơn sắc: đỏ, vàng, lam,

Cõu 25: Một thấu kính mỏng, hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm Chiết suất của thấu kính đối

với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50; đối với ánh sáng tím là nt = 1,54 Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu

điểm đối với tia tím:

Cõu 26: Thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ nđ = 1,5145, đối với tia tím nt ≈1, 5318 Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím:

Caõu 27: Khi cho một tia sỏng đơn sắc đi từ nước vào một mụi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền

của ỏnh sỏng đó bị giảm đi một lượng ∆ =v 108m s/ Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sỏng trờn cú giỏ trị nn = 1,33 Mụi trường trong suốt X cú chiết suất tuyệt đối bằng

Cõu 28: Một lăng kớnh cú gúc chiết quang A= 50 , chiết suất của lăng kớnh đối với tia đỏ nđ = 1,64 và đối với tia tớm

là nt = 1,68 Chiếu tia sỏng trắng tới mặt bờn của lăng kớnh dưới gúc tới rất nhỏ Gúc lệch giữa tia lú màu đỏ và tia tớm ra khỏi lăng kớnh là

Cõu 29: Một lăng kớnh thủy tinh cú gúc chiết quang A = 5o, được coi là nhỏ, cú chiết suất đối với ỏnh sỏng màu đỏ và màu tớm lần lượt là nd = 1,643 và nt = 1,685 Một chựm sỏng Mặt Trời hẹp rọi vào mặt bờn của lăng kớnh dưới gúc tới i nhỏ Chựm tia lú rọi vuụng gúc vào một màn đặt cỏch lăng kớnh một khoảng l = 1m Bề rộng của quang phổ cho bởi lăng kớnh trờn màn là

Cõu 30: Chiếu một tia sỏng trắng hẹp vào điểm nằm giữa mặt nước của một bỡnh cú đỏy AB = 40 cm dưới gúc tới i

cho tia khỳc xạ đỏ chạm vào điểm A của đỏy bỡnh Cho biết mực nước cao 20 cm, chiết suất của nước đối với ỏnh sỏng đỏ là 1,328 và đối với ỏnh sỏng tớm là 1,343 Gúc tới i bằng

A 69,890 B 71,740 C 1,850 D 49,900

Cõu 31(CĐ 2010): Một lăng kớnh thủy tinh cú gúc chiết quang A = 40, đặt trong khụng khớ Chiết suất của lăng kớnh đối với ỏnh sỏng đỏ và tớm lần lượt là 1,643 và 1,685 Chiếu một chựm tia sỏng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tớm vào mặt bờn của lăng kớnh theo phương vuụng gúc với mặt này Gúc tạo bởi tia đỏ và tia tớm sau khi lú ra khỏi mặt bờn kia của lăng kớnh xấp xỉ bằng

Cõu 32 (ĐH 2011) : Một lăng kớnh cú gúc chiết quang A = 60 (coi là gúc nhỏ) được đặt trong khụng khớ Chiếu một

Trang 16

chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới

và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642

và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685 Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

II/ GIAO THOA ÁNH SÁNG

CHUYÊN ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI

Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: Khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young

A Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn

B Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp

C Vân trung tâm quan sát được là vân sáng

D Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ λ1 và 1 nguồn phát ra bức xạ λ2 thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn

Câu 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được

Câu 3: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ Tại A trên màn quan sát cách S1 đoạn d1 và cách

S2 đoạn d2 có vân tối khi

Câu 4: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng λ1 =500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai

nguồn sáng là ∆d=0,75µm Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng

λ2 =750nm?

A Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa

B Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa

C Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác

D Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi

Câu 6: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam Như vậy, vân

sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu

Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách từ hai

khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo được là 2mm Bước sóng của ánh sáng là:

Câu 8: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn

Câu 9: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Xác định vị trí vân tối thứ ba

Câu 10: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm Nếu thay ánh sáng

trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần Tìm λ'

Câu 11: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là

2m Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có

Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc Khoảng

cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm Tọa độ của vân sáng bậc 5 là:

Câu 13: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D

Trang 17

= 2m Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm Tính bước sĩng ánh sáng:

Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc Khoảng cách giữa hai khe là a,

khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra hay về gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu?

Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ,

khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm Người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn ra xa hai khe đoạn 0,5 m Giá trị của bước sĩng λ bằng

Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng Khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Chiếu tới hai khe S1, S2 một ánh sáng đơn sắc, trên màn quan sát người ta thấy, giữa hai điểm P

và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm O cĩ 11 vân sáng Tại P và Q là hai vân sáng, biết PQ = 3mm Tại điểm

M cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là vân sáng hay vân tối bậc (thứ) mấy?

Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ

hai khe đến màn quan sát là 1,5m Người ta thấy khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 7 là 4,5mm Bước sĩng của ánh sáng làm thí nghiệm là:

Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc Khoảng

cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo được là 2,4mm Toạ độ của vân sáng bậc 3 là:

Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe

đến màn là 2m, bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5µm Tại A trên màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm một khoảng 2,75 mm là

Câu 20: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở

cùng

một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tới

màn quan sát là 1m Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Câu 21: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng: Khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ hai khe

tới màn là 2 m Dùng ánh sáng đơn sắc ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 4,5

mm Tìm bước sĩng của ánh sáng ?

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng , hiệu đường đi từ hai khe đến một

điểm A trên màn là 2,5µm Chiếu 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm thì vân giao thoa tại điểm A là

A vân sáng thứ 5 B vân tối thứ 5 C vân sáng thứ 6 D vân tối thứ 6

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng khơng đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a cĩ thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luơn cách đều S) Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a∆ thì tại đĩ là vân sáng bậc k và bậc 3k Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2 a∆ thì tại M là:

Câu 24(CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m Hai khe được chiếu bằng bức xạ cĩ bước sĩng λ = 0,6 μm Trên màn thu được hình ảnh giao thoa Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm cĩ vân sáng bậc (thứ)

Câu 25(ĐH 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm,

mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

Câu 26(CĐ 2008): Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ1

= 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát cĩ khoảng vân i1 = 0,36 mm Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát cĩ khoảng vân

Trang 18

A i2 = 0,60 mm B i2 = 0,40 mm C i2 = 0,50 mm D i2 = 0,45 mm

Câu 27(CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách

giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Câu 28( CĐ 2009) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm Cho c = 3.108 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Câu 29( CĐ 2009) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm và λ3 = 600 nm Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ

Câu 30( CĐ 2009) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i

Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn

Câu 31( CĐ 2009) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Câu 32(ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có

bước sóng λ Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

Câu 33(ĐH 2011): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân

giao thoa trên màn Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Câu 34(ĐH 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,

khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Câu 35(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5 Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2

mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6 Giá trị của λ bằng

Câu 36(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có

bước sóng λ Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có

Câu 37(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có

bước sống 0,6µm Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là

Câu 38(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc

Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là

Câu 39(CĐ 2012): Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3 Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Trang 19

Câu 40(ĐH 2013): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm,

khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng

Câu 41(ĐH 2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh

sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát

Câu 42(ĐH 2013): Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5 Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m Bước sóng λ bằng

CHUYÊN ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 VÂN SỐ VÂN TRÊN MÀN HOẶC TRÊN ĐOẠN THẲNG MN.

Câu 1: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là:

Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 2mm; khoảng cách từ

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 1m.Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia vân sáng trung tâm là 1mm Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 4 cùng bên với vân sáng trung tâm là

A 0,375 10-3m B 0,375 10-4m C 1,5 m D 2 m

Câu 3: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m Khỏang cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm

đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A λ = 0,55.10-3m m B λ = 0,5 µm C λ = 600 nm D 0,5 nm

Câu 4: Trong thí nghiệm với hai khe Iâng S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ bảy (ở cùng một bên vân trung tâm) là 5mm Anh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Khoảng cách từ màn đến hai nguồn kết hợp là:

Câu 5: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm của I-âng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,5µm và λ2

= 0,75µm Hai khe sáng cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 của hai ánh sáng nói trên là:

Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ hai

khe đến màn quan sát là 1,5m Người ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía với vân trung tâm là 4,5mm Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là:

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước

sóng λ=0,5µm, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là:

A 0,375 mm B 1,875 mm C 18,75mm D 3,75 mm

Câu 8: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai

khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5µm Bề rộng của giao thoa trường là 18mm Số vân sáng N1, vân tối N2 có được là

A.N1 = 11, N2 = 12 B N1 = 7, N2 = 8 C N1 = 9, N2 = 10 D N1 = 13, N2 = 14

Câu 9: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe

đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5µm Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm Số vân sáng N1, vân tối N2 có được là

A.N1 = 19, N2 = 18 B N1 = 21, N2 = 20 C N1 = 25, N2 = 24 D N1 = 23, N2 = 22

Câu 10: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai

khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,6µm Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm Tổng số vân sáng và vân tối có được là

Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103 µm Xét hai điểm

M và N cùng ở một phía đối với vân sáng chính giữa O Biết OM = 0,56.104 µm và ON = 0,96.103 µm Số vân

Trang 20

sỏng giữa M và N là:

Cõu 12: Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng Y-õng: khoảng cỏch giữa hai khe S1 vàS2 là 1 mm, khoảng cỏch từ

S1S2 đến màn là 1m, bước súng ỏnh sỏng bằng 0,5 μm Xột 2 điểm M và N (ở cựng phớa đối với võn trung tõm) cú tọa độ lần lượt xM = 2 mm và xN = 6 mm Giữa M và N cú

Cõu 13: Trong thớ nghiệm I-õng về giao thoa ỏnh sỏng, người ta chiếu sỏng hai khe bằng ỏnh sỏng đơn sắc cú bước

súng λ= 0,5àm Khoảng cỏch giữa hai khe bằng 0,5mm, khoảng cỏch từ hai khe đến màn là 2m Số võn tối quan sỏt được trờn bề rộng trường giao thoa 32mm là bao nhiờu? Biết hai võn ngoài cựng là võn sỏng

Cõu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young, khoảng cách hai khe là 0,6 mm, khoảng cách

hai khe tới màn là 2m Trên một khoảng rộng 2,8cm thuộc miền giao thoa quan sát đợc 15 vân sáng và hai đầu là hai vân sáng Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc đó là:

Cõu 15: Trong thớ nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m Ta quan sỏt thấy 11 võn sỏng trờn đoạn MN = 20 mm trờn

màn Tại M và N cũng là võn sỏng và đối xứng nhau qua võn trung tõm (Cõu a,b)

a- Bước súng của ỏnh sỏng dựng trong thớ nghiệm là:

A λ = 0,55.10-3m m B λ = 0,5 àm C λ = 600 nm D 0,65 àmb- Nếu dựng ỏnh sỏng cú bước súng 0,6 àm thỡ trờn đoạn MN sẽ cú bao nhiờu võn sỏng?

A 7 B 8 C 9 D 10

Cõu 16( CĐ 2009) : Trong thớ nghiệm Y-õng về giao thoa ỏnh sỏng, khoảng cỏch giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cỏch từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m Ánh sỏng đơn sắc dựng trong thớ nghiệm cú bước súng 0,5 àm Vựng giao thoa trờn màn rộng 26 mm (võn trung tõm ở chớnh giữa) Số võn sỏng là

Cõu 17 (ĐH 2010): Trong thớ nghiệm Y-õng về giao thoa ỏnh sỏng, hai khe được chiếu bằng ỏnh sỏng đơn sắc cú bước

súng 0,6 μm Khoảng cỏch giữa hai khe là 1 mm, khoảng cỏch từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sỏt là 2,5 m,

bề rộng miền

giao thoa là 1,25 cm Tổng số võn sỏng và võn tối cú trong miền giao thoa là

Cõu 18(ĐH 2012): Trong thớ nghiệm Y-õng về giao thoa ỏnh sỏng, nguồn sỏng phỏt ra ỏnh sỏng đơn sắc cú bước

súng λ1 Trờn màn quan sỏt, trờn đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuụng gúc với hệ võn giao thoa) cú 10 võn tối, M

và N là vị trớ của hai võn sỏng Thay ỏnh sỏng trờn bằng ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng 1

2

53

λ

λ = thỡ tại M là vị trớ của một võn giao thoa, số võn sỏng trờn đoạn MN lỳc này là

Cõu 19 (ĐH 2010)Trong thớ nghiệm Y-õng về giao thoa ỏnh sỏng, cỏc khe hẹp được chiếu sỏng bởi ỏnh sỏng đơn

sắc Khoảng võn trờn màn là 1,2mm Trong khoảng giữa hai điểm M và N trờn màn ở cựng một phớa so với võn sỏng trung tõm, cỏch võn trung tõm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sỏt được

CHUYấN ĐỀ 3: GIAO THOA TRONG MễI TRƯỜNG CHIẾT SUẤT n VÂN TRÙNG.

Caõu 1: Trong thớ nghieọm vụựi khe Iaõng neỏu thay khoõng khớ baống nửụực coự chieỏt suaỏt n = 4/3 thỡ heọ vaõn

giao thoa treõn maứn aỷnh thay ủoồi nhử theỏ naứo :

A Vaõn chớnh giửừa to hụn vaứ dụứi choó

B Khoaỷng vaõn taờng leõn baống 4/3 laàn khoaỷng vaõn trong khoõng khớ

C Khoaỷng vaõn khoõng ủoồi

D Khoaỷng vaõn trong nửụực giaỷm ủi vaứ baống 3/4 khoaỷng vaõn trong khoõng khớ

Cõu 2: Khi thực hiện thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng với hai khe Y-õng trong khụng khớ, khoảng võn đo được là i

Khi thực hiện thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng với hai khe Y-õng trờn trong mụi trường trong suốt cú chiết suất n > 1 thỡ khoảng võn i' đo được trờn màn sẽ là

Trang 21

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1

= 565 nm và λ2 Trên màn giao thoa thấy vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 5 của λ2 Bước sóng λ2 bằng

Câu 5: Dùng ánh sáng trắng để làm thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng Hỏi vân tối thứ mấy của ánh sáng đơn

sắc có bước sóng λ1 = 0,5µm trùng với vâng sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,75µm

Câu 6: Trong giao thoa ánh sáng với khe y-âng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0 , 4µm

và λ2 = 0 , 6 µ m vào hai khe Hỏi vân sáng bậc ba củaλ1sẽ trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ λ2

Câu 7: Một nguồn sáng phát ra đồng thời bức xạ màu đỏ λ1=0,66 µm và màu lục λ2 chiếu vào hai khe Young Trên màn quan sát ta thấy giữa 2 vân cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân màu đỏ Bước sóng λ2 có giá trị:

Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra cùng lúc 2 bức xạ λ1=0,4 µm(tím) và

λ2=600nm (vàng).Vân sáng tím và vàng trùng nhau lần thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm ứng với vân sáng vàng có bậc

Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm Khoảng cách từ hai khe đến

màn là 2m Nguồn phát đồng thời hai đơn sắc λ1 = 0,48µm vàλ2 = 0,64µm Vị trí gần nhất của vân sáng có cùng màu với vân trung tâm là:

A x = 3,84 mm B x = 2,56 mm C x = 1,28 mm D x = 1,92 mm

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, nguồn phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,6µm và λ2

(thuộc vùng ánh sáng khả kiến) Biết tại điểm M cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí của vân sáng bậc 3 ứng với bước sóng λ1 Hãy tính bước sóng λ2

A 0,36 µm B 0,45µm C 0,5µm D 0,36µm hay 0,45µm

Câu 11: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu

hai khe bằng hai bức xạ có λ1 = 0,760µm và λ2, người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc

2 của bức xạ λ1 thì bước sóng của bức xạ λ2 là

Câu 12: Trong giao thoa Iâng có a = 0,8 mm, D = 1,2 m Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1= 0,75 µm và

λ2 = 0,45 µm vào hai khe Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là:

A 0,225(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) B 0,375(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3 )

Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức

xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ2 = 560 nm Hỏi trên màn quan sát, giữa hai

vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục?

Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức

xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm)

Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm nhất và cùng nằm về một phía so với O có 7 vân

sáng màu lục Giá trị của λ là:

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức

xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 0,75 µm và bức xạ màu lam có bước sóng λ2 = 0,45 µm Khoảng cách giữa hai khe hẹp

a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 525 nm và λ2 = 675 nm Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kỳ có bề rộng L = 18 mm thì

có thể chứa được tối đa bao nhiêu vân tối ?

Câu 17: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng

λ1 = 0,44 µm và bước sóng λ2 chưa biết Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn

D = 1 m Trong một khoảng rộng L = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối Tính λ2, biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L

Câu 18(ĐH 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng  = 450

Trang 22

nm và 2 = 600 nm Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

Câu 19: Trong thí nghiệm I- âng, ánh sáng chiếu tới hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6µm

và λ2 = 0,48µm Trong một khoảng bề rộng L = 2,4cm trên màn người ta đếm được N số vân sáng, trong đó có 3

vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm, hai trong 3 vân này là nằm ngoài cùng Số vân sáng của bức xạ λ1 và

λ2 trên bề rộng L khi thực hiện giao thoa với riêng biệt mỗi ánh sáng đơn sắc trên lần lượt là:

Câu 20(ĐH 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có

bước sóng là λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm và λ3 = 0,63µm Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng

là λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm và λ3 = 0,63µm Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m Trên màn, trong khoảng giữa hai điểm M, N lần lượt cách vân trung tâm 0,6cm và 1,85cm có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ =1 400nm;

2 500nm; 3 750nm

tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là

Câu 24: Khi dùng ánh sáng nhìn thấy gồm hai bức xạ có bước sóng khác nhau trong thí nghiệm giao thoa I-âng

Trên màn quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau?

Câu 25: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam thì trên màn

quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng

Câu 26(ĐH 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

Câu 27 (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,

trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500

nm đến 575 nm) Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục Giá trị của λl

Câu 28 (CĐ 2010): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ

đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2 Tỉ số 1

5

3.2

Câu 29(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc

λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có

CHUYÊN ĐỀ 4: GIAO THOA BẰNG ÁNH SÁNG TRẮNG

Ngày đăng: 09/02/2017, 05:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w