Hiệu quả chăm sóc phục hồi chức năng vận động kết hợp với châm cứu bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ nhiều thập kỷ nay tai biến mạch máu não (TBMMN) đã và đang làmột vấn đề thời sự cấp bách đối với các nước phát triển và đang phát triển.TBMMN có thể xảy ra đối với mọi tuổi, giới, không phân biệt nghề nghiệp,địa dư, kinh tế, xã hội, sắc tộc TBMMN là loại bệnh lý thường gặp do nhiềunguyên nhân khác nhau, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau ung thư
và tim mạch [6]
TBMMN là một loại bệnh để lại nhiều di chứng và có thể làm giảmhoặc mất khả năng vận động của con người, dẫn đến nhiều tàn tật nhất Các dichứng do TBMMN là gánh nặng không chỉ đối với người bệnh và gia đình họ
mà là gánh nặng của cộng đồng và toàn xã hội [3]
Theo phân loại của tổ chức Y tế thế giới, người bệnh liệt nửa người doTBMMN thuộc loại đa tàn tật vì ngoài khó khăn về vận động, họ còn khókhăn về nhìn, nghe, nói, nhận thức…Tỷ lệ di chứng rất cao, xét về nhu cầuphục hồi chức năng ( PHCN), 92.6% người bệnh liệt nửa người do TBMMNđang sống tại gia đình và cộng đồng vẫn có nhu cầu PHCN
Hiện nay ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng,TBMMN có xu hướng gia tăng Ở miền Bắc và miền Trung theo Nguyễn VănĐăng tỉ lệ mới mắc (1989 -1994) là 28,25/100.000 dân Ở miền Nam, theo Bộmôn Thần kinh trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1994 -1995) tỉ
lệ mới mắc là 161/100.000 dân [5]
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, việc chẩnđoán TBMMN trở nên dễ dàng chính xác hơn, chăm sóc và điều trị tích cực hơn
từ giai đoạn đầu Chính vì vậy, tỷ lệ tử vong do TBMMN đã giảm, như thế cũng
có nghĩa là tỉ lệ người bị di chứng và tàn tật do TBMMN cũng tăng lên PHCNvận động cho bệnh nhân ở giai đoạn sớm với nhiều phương thức là nhu cầu cấp
Trang 2bách nhằm giảm bớt tối đa các di chứng và giúp cho bệnh nhân nhanh chóng trởlại hòa nhập với cuộc sống gia đình và xã hội.
Theo kết quả điều tra về TBMMN của bộ môn thần kinh trường Đại học ykhoa Hà Nội (1997), khoảng 92% người bệnh liệt nửa người do TBMMN có dichứng về vận động[4] Việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân TBMMN giai đoạnsớm giúp cho khả năng PHCN của bệnh nhân có cải thiện rõ rệt, trong đó côngtác chăm sóc PHCN có vai trò rất quan trọng [1]
Hiện nay trên Thế giới và ở Việt Nam đã có rất nhiều phương phápPHCN vận động cho bệnh nhân như: dùng thuốc, châm cứu, chôn chỉ, vận độngtrị liệu… nhưng ít đề tài có sự phối hợp giữa Y học cổ truyền (YHCT) và Yhọc hiện đại (YHHĐ)
Để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả PHCN cho bệnh nhân TBMMN,đặc biệt phối hợp giữa YHCT và YHHĐ, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Hiệu quả chăm sóc PHCN vận động kết hợp với châm cứu bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN ” nhằm mục tiêu:
Đánh giá tác dụng của phương pháp chăm sóc PHCN phối hợp với châm cứu trên bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN giai đoạn sớm
.
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Dịch tễ học
1.1.1 Tình hình TBMMN trên thế giới và trong nước
- TBMMN trên thế giới:Theo thông báo của Tổ chức y tế thế giới năm
1979, cứ 100.000 dân mỗi năm có từ 127 đến 740 người bệnh bị TBMMN[8] Theo hiệp hội Thần kinh học các nước Đông Nam á, Số bệnh nhânTBMMN điều trị nội trú ở: Trung Quốc (40%), Triều Tiên (16%), ấn Độ (11%),Philipin (10%), Inđônêxia (8%), Việt Nam (7%), Thái Lan (6%), Malaixia (2%)[9]
- TBMMN ở Việt Nam
Theo nghiên cứu dịch tễ học năm 1995 của Nguyễn Văn Đăng và cộng sựcho thấy tỷ lệ mắc toàn bộ là 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mới mắc mỗi năm là28,25/100.000 dân và tỷ lệ tử vong là 27/100.000 dân [6]
1.1.2 Giới tính
Tỷ lệ TBMMN ở nam cao hơn nữ Theo hiệp hội Thần kinh các nước ĐôngNam á tỷ lệ ở nam là 58% Theo Nguyễn Văn Đăng tỷ lệ tai biến mạch máu nãocủa nam/ nữ là 1,48/1 [5] [6]
1.1.3 Tuổi
TBMMN có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở tuổi từ 60 đến
80 Tuổi trung bình thường bị là 71 theo Clarke (1998); 53,2 theo Broeks (1999)
và 62 theo hiệp hội Thần kinh các nước Đông Nam á Theo Nguyễn Văn Đăngnhóm dưới 50 tuổi bị TBMMN chiếm tỷ lệ thấp (9,5%) trong cộng đồng nhưngchiếm tỷ lệ khá cao trong bệnh viện (36%) [5] [6]
Trang 41.2 Định nghĩa và phân loại TBMMN theo Y học hiện đại:
1.2.1 Định nghĩa TBMMN [7].
Theo tổ chức Y tế thế giới(Năm 1990): TBMMN là sự xảy ra đột ngộtcác thiếu sót chức năng thần kinh thường khu trú hơn là lan tỏa, tồn tại quá 24giờ hoặc gây tử vong trong vòng 24 giờ, các khám xét loại trừ nguyên nhânchấn thương Định nghĩa này đã được Tổ chức Y tế thế giới thử nghiệm tại cộngđồng, sai số dư là 5%)
1.2.2 Phân loại [1].
Các mạch máu não có thể bị nhiều loại tai biến khác nhau
- Cơn co thắt mạch máu não( trên người bệnh đã có xơ cứng mạchnão): thường tương đối nhẹ, chóng qua khỏi
- Xuất huyết não: vỡ động mạch não gây chèn ép các tổ chức não
- Xuất huyết màng não: vỡ động mạch não gây chảy máu màng não và có thể chảy máu ở các não thất
não Nhũn não: động mạch não bị hẹp lại hay tắc do:
+ Thành mạch bị biến đổi(xơ vữa động mạch) làm cho lòng động mạch
bị hẹp lại hay tắc hẳn, thường gọi là chứng huyết khối
+ Cục máu đông hay mảnh sùi từ các nơi khác chuyển đến làm tắcmạch máu não, thường gọi là chứng nghẽn mạch
Thực tế trên lâm sàng nhiều khi rất khó phân biệt các loại nói trên dovậy thường dùng một khái niệm chung là”tai biến mạch máu não”
1.2.3 Nguyên nhân[1].
- Do tăng huyết áp hoặc do vỡ các dị dạng mạch máu não: là nguyênnhân thường gặp nhất trong việc gây ra TBMN ở Việt Nam, có thể chiếm tới90% số người bệnh bị xuất huyết não
- Nhũn não: thường do tắc một mạch máu của não, có thể do xơ vữađộng mạch hoặc tắc mạch do cục huyết khối
Trang 5- Giai đoạn toàn phát
Do có những tổn thương thực thể của hệ thần kinh nên người bệnh cócác triệu chứng:
+Rối loạn ý thức: tinh thần lơ mơ, u ám, bán hôn mê, hôn mê nônghoặc có người bệnh hôn mê sâu có khi vật vã, co giật
+ Rối loạn ngôn ngữ: nói ngọng(bị nhẹ) hoặc không nói được(bị nặng)+ Rối loạn cơ tròn: đái ỉa không tự chủ
+ Rối loạn bó tháp: liệt nửa người phải hay trái do tổn thương não bênđối diện Các dấu hiệu bó tháp dương tính: Babinski, Hoffman
+ Rối loạn thần kinh thực vật và rối loạn các trung tâm điều hoà nhiệt:
vã mồ hôi, tăng tiết đờm dãi, sốt cao hoặc ngược lại thân nhiệt hạ thấp, rốiloạn nhịp tim, huyết áp dao động
- Dấu hiệu tổn thương các dây thần kinh sọ não:
+ Mồm méo, nhân trung bị lệch,chảy nước dãi về bên liệt
+ Sụp mi
+ Lác mắt
Trang 6+ Khó nuốt hoặc khi nuốt bị sặc.
+ Có thể giãn đồng tử(trong xuất huyết nặng hoặc vùng thân não)
- Dấu hiệu màng não:
- Chụp mạch não có thuốc cản quang - sử dụng kỹ thuật số hoá nền
1.2.5 Tiến triển, biến chứng[1].
Người bệnh bị xuất huyết não thường 2/3 là tử vong, tử vong thườngxảy ra trong những giờ đầu hoặc cuối tuần đầu nếu như tình trạng người bệnh
bị hôn mê sâu , có sốt kéo dài, rối loạn nhịp thở, rối loạn tim mạch và huyết
áp Nếu sau 10 ngày sẽ đỡ nguy hiểm hơn nhưng vẫn có thể tử vong do cácbiến chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp tiết niệu cũng như các rối loạn nướcđiện giải, rối loạn dinh dưỡng Khi người bệnh qua được giai đoạn nguy kịchnhưng về sau vẫn có thể tái phát, hầu hết để lại di chứng nặng nề Nếu ngườibệnh bị xuất huyết màng não có thể có hội chứng màng não
1.2.6 Điều trị[1].
Xử trí đột quỵ là công việc quan trọng hàng đầu,cần phải sử dụng tất cảcác kỹ thuật hồi sức cấp cứu thấy cần để cấp cứu người bệnh
- Đảm bảo hô hấp
Trang 7Vệ sinh dinh dưỡng đảm bảo phòng, chống loét.
+ Phục hồi chức năng: cần tiến hành sớm, kiên trì và đúng phươngpháp ngay khi bệnh đã qua lúc hiểm nghèo để hạn chế di chứng
+ Tuỳ theo từng trường hợp có thể áp dụng cho ngưòi bệnh, có thểchâm cứu hoặc lý liệu pháp(xoa bóp, tập vận động dần những bài tập cụ thể)
1.3 TBMMN theo Y học cổ truyền [15]:
- TBMMN thuộc chứng trúng phong của YHCT được mô tả là bệnh nhânđột nhiên chóng mặt, ngã ra cứng đờ, một bên người không cử động được, méomồm, nói ngọng, nặng thì bất tỉnh hôn mê không biết gì hoặc chết, hoặc khôngchết, thông thường gọi đó là chứng trúng phong
- Nguyên nhân của trúng phong theo YHCT là do ngoại phong và nộiphong nhưng chủ yếu là do nội phong là chính
- Triệu chứng lâm sàng:
+ Trúng phong kinh lạc: Mức độ nhẹ, da thịt tê dại, đi đứng nặng nhọc,không hôn mê, bỗng nhiên thấy miệng mắt méo, tê liệt nửa người, rêu lưỡi trắng,mạch huyền tế hoặc phù sác
+ Trúng phong tạng phủ: Người bỗng lăn ra mê man bất tỉnh, nói ú ớ hoặc
không nói được, thở khò khè, miệng mắt méo lệch, tê liệt nửa người, nếu nặng
có thể tử vong, gồm có hai thể:
Chứng bế (hôn mê nông): Đột nhiên hôn mê bất tỉnh, thở mạnh, răng cắn
chặt hai tay nắm chặt, bí đại tiểu tiện, chân tay ấm, mạch hoạt mạnh
Trang 8Chứng thoát (hôn mê sâu): Mắt nhắm, miệng há, chân tay lạnh, tay duỗi,thở khò khè, đại tiểu tiện không tự chủ, mạch tế khó bắt.
1.4 Chăm sóc và phục hồi chức năng[1 ][2 ]:
1.4.2 Qui trình điều dưỡng
+ Tim mạch: Huyết áp cao hay thấp? Nhịp tim?
Trang 9+ Tình trạng về thần kinh: Yếu hoặc liệt nửa người, mất hoặc rối loạncảm giác nửa người, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn về nuốt, liệt thần kinh sọ…
+ Tình trạng tiêu hoá: tình trạng căng chướng bụng, khă năng nuốt,người bệnh tự ăn hay nuôi dưỡng qua sonde dạ dày hoặc đường tĩnh mạch
+ Tình trạng bài tiết: Có đái ỉa tự chủ hay không, người bệnh đượcđóng bỉm hay đặt sonde tiểu.Theo dõi lượng nước tiểu từng giờ hay 24 h…
+ Cơ, xương, khớp: Tình trạng teo cơ, cứng khớp, khả năng tự vậnđộng
+ Hệ da: Tình trạng dị ứng, ban chẩn, lở loét và các dấu hiệu bấtthường
+ Các vấn đề khác: Vệ sinh cá nhân, các hiểu biết về bệnh tật củangười nhà và người bệnh
+ Tham khảo hồ sơ, bệnh án
1.4.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng: Một số chẩn đoán điều dưỡng có thểgặp ở bệnh nhânliệt nửa người do TBMMN:
- Bệnh nhân rối loạn ý thức liên quan đến tổn thương não
- Bệnh nhân chưa nói được liên quan tới liệt hầu họng
- Liệt nửa người liên quan đến tổn thương ở não
- Nguy cơ thiếu dinh dưỡng liên quan đến lượng thức ăn đưa vào
- Nguy cơ loét điểm tỳ đè, nhiễm khuẩn do nằm bất động lâu ngày
- Gia đình lo lắng liên quan đến thiếu kiến thức về bệnh
1.4.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc:
- Ngăn chặn tai biến tiếp tục tiến triển:
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn : Kết quả mong đợi các chỉ số trong giớihạn bình thường
+ Đánh giá tình trạng ý thức, tri giác: Kết qủa mong đợi người bệnhdần ổn định ,tình trạng về thần kinh được cải thiện
Trang 10+ Theo dõi dấu hiệu vận động: Kết qủa mong đợi người bệnh tự vậnđộng được.
+ Theo dõi dấu hiệu bài tiết:Đại tiểu tiện có tự chủ không, số lượng, sốlần, tính chất Chú ý lượng nước tiểu trong 24 giờ
Kết qủa mong đợi: Người bệnh đại tiểu tiện tự chủ, số lượng, tính chất bìnhthường
+ Các dấu hiệu bất thường khác: Kết qủa mong đợi người bệnh không
có các dấu hiệu bất thường
- Can thiệp y lệnh:
Thuốc: Thuốc tiêm, truyền, thuốc uống
Thực hiện các thủ thuật:Theo chỉ định
Kết qủa mong đợi: Người bệnh được thực hiện y lệnh đúng, đủ, an toàn
- Đảm bảo dinh dưỡng: 1500- 2000 Kcalo/ 24 giờ
Cho bệnh nhân ăn 3 bữa chính, 3 bữa phụ, tăng cường các vitamin và khoángchất
Kết qủa mong đợi: Người bệnh được đảm bảo đủ dinh dưỡng trong ngày
-Phòng chống loét cho bệnh nhân:
Thay đổi tư thế cho người bệnh ít nhất 2h/1lần
Người bệnh TBMMN phải nằm đệm chống loét ( đệm nước, hơi, phao chốngloét )
- Vật lý trị liệu phục PHCN:
Bố trí giường nằm
Các vị thế nằm đúng theo mẫu phục hồi
Tập vận động thụ động nửa người bên liệt
Kết quả mong đợi: Người bệnh không bị teo cơ, co rút, không bị loét…
- Vệ sinh cá nhân:Vệ sinh răng miệng ngày 2 lần bằng nước muối sinh
lý và sau khi ăn, lau người bằng nước ấm, thay quần áo, ga trải giường 1 lần/
Trang 11ngày và khi cần Kết quả mong đợi: Người bệnh sạch sẽ, không có nguy cơnhiễm trùng …
1.4.2.4 Thực hiện kế hoạch:
- Theo dõi, kiểm soát tim mạch, thần kinh, các chỉ số sinh tồn
- Theo dõi, kiểm soát các dấu hiệu khác:
+ Đảm bảo hô hấp
+ Chăm sóc da:
+ Vệ sinh răng miệng
+ Chăm sóc về tiết niệu:
+ Chăm sóc về tiêu hoá
- Can thiệp y lệnh
+ Khi có y lệnh người điều dưỡng cần thực hiện nhanh chóng, kịp thời.Thực hiện các thuốc tiêm, truyền dịch, thuốc uống theo y lệnh Vừa thực hiệnvừa theo dõi tác dụng phụ của thuốc đối với người bệnh
+ Thực hiện các thủ thuật: Theo chỉ định
+ Phụ bác sỹ làm các thủ thuật
+ Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng: Xét nghiệm sinh hoá, côngthức máu, vi sinh
- Đảm bảo dinh dưỡng
+ Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch nếu bệnh nhân có chướng bụng,liệt ruột theo y lệnh
+ Chế độ ăn: Đủ lượng calo phù hợp với từng người bệnh
Tăng cường thêm các loại VTM nhóm A,B,C bằng bơm nước hoa quả
Ăn nhạt nếu tăng huyết áp, suy tim, suy thận
Đảm bảo bù đủ nước
Trang 12Nếu người bệnh nhẹ, không rối loạn chức năng nuốt thì động viên bênhnhân ăn từ từ, ăn ít một, vừa ăn vừa theo dõi nếu có dấu hiệu sặc báo ngaybác sỹ.
- Phục hồi chức năng:
+ Đặt đúng tư thế:
Theo nhiều tác giả, ngay từ đầu và cả trong quá trình tập luyện PHCN,khi nằm người bệnh cần phải được nằm ở vị thế đúng theo mẫu phục hồi đểphòng ngừa, chống lại hoặc làm giảm mẫu co cứng Ngày nay nhiều chuyêngia về PHCN còn cho rằng vị thế nằm đúng của người bệnh thậm trí còn quantrọng hơn cả tập thụ động đặc biệt với người bệnh liệt nửa người trong giaiđoạn đầu sau khi đột quỵ
Có 3 tư thế đặt bệnh nhân nằm: Nằm nghiêng về phía bên liệt, nằmnghiêng về phía bên lành và nằm ngửa
Nằm nghiêng bên liệt: Không đè lên vai bên liệt Khớp vai được đưa ra trước, dạng và xoay ngoài Khuỷu tay, cổ tay duỗi, bàn tay ngửa, ngón tay
duỗi và dạng
Nằm nghiêng bên lành: Khớp vai và tay liệt đưa ra trước, có gối đỡ
Khuỷu tay, cổ tay duỗi, các ngón tay duỗi và dạng
Nằm ngửa:Đầu quay sang bên liệt, gối vừa phải Đệm gối dưới vai bên liệt
để đưa khớp vai ra trước và không bị khép Tay: Khuỷu tay, cổ tay duỗi, cẳng tay
ngửa, các ngón tay duỗi và dạng
Trang 1330
Hình 1.1: Đặt bệnh nhân nằm các tư thế đúng dùng với gối kê
+ Lăn trở: Người bệnh phải được thay đổi tư thế nằm thường xuyên 2giờ/lần để phòng loét do đè ép, phòng loãng xương, nhiễm khuẩn hô hấp
+ Tập luyện vận động: Chủ yếu là các bài tập theo tầm vận động khớp
để ngăn ngừa co rút, huyết khối và các biến chứng Tuy nhiên có thể hướngdẫn bệnh nhân một số bài tự tập phối hợp bên lành với bên liệt như: cài haitay gấp vai lên 180 độ, tập làm cầu để tăng cường khả năng lăn trở tạigiường Cho bệnh nhân ngồi dậy sớm ngay khi có thể Hai phương phápthường được áp dụng:
Tập thụ động: Nhân viên Y tế hoặc gia đình (dưới sự hướng dẫn của nhân
viên Y tế) tập cho bệnh nhân
Tập chủ động (người bệnh tự tập): Có điều dưỡng hoặc người nhà hướng
dẫn
Trang 14Hỡnh 1.2: Tập thụ động theo tầm vận động khớp
- Giỏo dục sức khoẻ cho người bệnh và gia đỡnh họ
1.4.2.5 Lượng giỏ :
- Đỏnh giỏ kết quả chăm súc hàng ngày
- Nhận định tỡnh trạng hiện tại sau khi chăm súc, so sỏnh với kết quảtrước để cú cơ sở xõy dựng quy trỡnh điờự dưỡng cho ngày tiếp theo
1.5 Điều trị bằng phương phỏp chõm cứu
- YHCT cú rất nhiều phương phỏp phục hồi chức năng vận động cho bệnhnhõn TBMMN như: chõm cứu, điện chõm, thủy chõm, móng điện chõm, xoa búpbấm huyệt - tập vận động dưỡng sinh, khớ cụng [15]
- Ở nước ta từ nhiều năm nay trờn cơ sở kế thừa y học cổ truyền, cú nhiềutỏc giả như Trần Thuý, Nguyễn Tài Thu, Vũ Thường Sơn, Tụn Chi Nhõn,Nguyễn Thị Kim Vinh đó sử dụng chõm cứu trong điều trị phục hồi chứcnăng vận động cho bệnh nhõn liệt nửa người do TBMMN mang lại kết quả rấttốt [10][11][12][16]
- Chõm cứu điều trị chứng trỳng phong:
Nguyờn tắc chọn huyệt:
Trang 15“ Kinh mạch sở quá, chủ trị sở cập” tức là kinh lạc đi qua vùng nào thìthì chữa bệnh vùng đó và “ tuần kinh thủ huyệt” tức là lấy ngay huyệt trênđường kinh đi qua vùng bị bệnh Như vậy sẽ sử dụng các huyệt tiêu biểu nằmtrên đường kinh đi qua phần tay chân bị liệt ngoài ra còn sử dụng các huyệt
bổ tả toàn thân nhằm cân bằng âm dương của tạng phủ kinh lạc[11]
Hình 1.3 Mô hình châm cứu
Trang 16CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định TBMMN bằng y học hiện đại (lâmsàng và cận lâm sàng)
- Bênh nhân bị TBMMN lần thứ nhất, không phân biệt về tuổi, giới, nghề nghiệp
- Thời gian bị bệnh trên 1 tuần khi tai biến đã ổn định
- Được điều trị tại Bệnh viện YHCT Bộ Công an từ tháng 8/2010 đến 12/2010
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Bệnh nhân được chọn theo tiêu chuẩn của YHHD: TBMMN được chẩnđoán dựa theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới năm 1990
- Lâm sàng:
+ Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán TBMMN giai đoạn tai biến đã ổnđịnh: các kiếm khuyết thần kinh không tiến triển tiếp, có thể phối hợp điều trịPHCN Các chức năng hô hấp tuần hoàn đã được điều trị ổn định
Hiện tại bệnh nhân có biểu hiện hội chứng thần kinh khu trú: giảm hoặc mất vậnđộng tự chủ nửa người ở các mức độ khác nhau
+ Sau khi đã chọn bệnh nhân nghiên cứu theo tiêu chuẩn của YHHĐ.Trong YHCT chúng tôi dựa theo triệu chứng kết hợp tứ chẩn: vọng, văn, vấn,thiết để phân loại bệnh thuộc trúng phong kinh lạc, trúng phong tạng phủ
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân liệt nửa người do các nguyên nhân:
- Chấn thương sọ não
- Bệnh lý về máu
- Tắc mạch não do khí
Trang 17- U não
- Bệnh lý ở tim
Ngoài ra chúng tôi loại trừ các bệnh nhân TBMMN có kèm theo các bệnh: lao,nhiễm HIV/AIDS, rối loạn tâm thần, bệnh nhân không thực hiện đúng yêucầu nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu:
Phương pháp thử nghiệm lâm sàng theo thiết kế dọc, có so sánh trước sau
2.2.3 Chất liệu nghiên cứu:
Bệnh nhân được áp dụng phác đồ: điều trị nội khoa, chăm sóc PHCN, châm cứu.
2.2.3.1 Chăm sóc: Theo quy trình điều dưỡng: 5 bước.
- Nhận định: Tình trạng bệnh nhân, các cơ quan, tham khảo hồ sơ bệnh án
- Chẩn đoán điều dưỡng: Đưa ra chẩn đoán cập nhật hàng ngày
- Lập kế hoạch chăm sóc hàng ngày nhằm:
+ Ngăn chặn tai biến tiếp tục tiến triển
Trang 18- Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
+ Theo dõi kiểm soát các chỉ số sinh tồn ngày 2 lần
+ Can thiệp y lệnh
+ Đảm bảo dinh dưỡng: 1500- 2000 Kcalo / 24h
+ Phục hồi chức năng:
Phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân:
Đật bệnh nhân nằm ngửa, nghiệng bên lành, nghiêng bên liệt đúng tư thế.Lăn trở bệnh nhân 2 giờ một lần
Tập luyện vận động 2 lần trong ngày theo các bài tập:
Tập theo tầm vận động khớp
Tập phối hợp bên lành với bên liệt
Tập thụ động trước rồi cho bệnh nhân tập chủ động
Kinh Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường
Các huyệt: Hợp cốc (4 GI) – Lao cung (8 MC) - Chi câu (6 TR) –Ngoại quan( 5 TR) - Khúc trì (11 GI) – Thủ tam lý(10 GI) - Kiên ngung (15GI) – Tý nhu (14 GI) - Kiên trinh (9 GI) – Cực tuyền (1 C) - Bát tà ( PC ) -Giáp tích C3-7 ( theo tiết đoạn thần kinh)
+ Ở chân: Các huyệt: Trật biên (4 V) – Thừa phù ( 36 V) - Hoàn khiêu(30 VB) - Lương khâu (34 E) - Thượng cự hư (37 E) - Giải khê (41 E) - Giáp