0
Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu VỐN KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MÁY XÂY DỰNG KOMATSU VIỆT NAM.DOCX (Trang 36 -40 )

Ở phần trên ta đã xem xét, đánh giá tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng của từng loại vốn cụ thể ở công ty trong năm qua. Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng quát hơn về hiệu quả sử dụng VKD ta có thể xem xét một số chỉ tiêu bả bảng sau: (Bảng 11)

Trước hết ta thấy, vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh của công ty trong năm 2005 là 0.45 vòng có nghĩa là cứ một đồng VKD của công ty trong năm có thể tạo ra được 0.45đ doanh thu thuần. sang năm 2006, tổng VKD của công ty quay được 0.48 vòng, tăng 0.03 vòng với tỷ lệ tăng là 7% so với năm 2005. Có sự tăng lên này là do trong năm, doanh thu thuần của công ty tăng lên rất nhiều (DTT tăng 161,257,226,038đ, tỷ lệ tăng 29%). Mặc dù VKD trong năm có tăng lên những do tốc độ tăng của DTT cao hơn nhiều so với tốc độ tăng VKD (VKDbq tăng lên 205,174,742,638đ, tỷ lệ tăng 20%) nên làm cho vòng quay VKD tăng lên trong năm.

* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD năm 2005 là 16%, sang năm 2006 là 19% tăng 3% so với năm 2005 tỷ lệ tăng là 13%. Như vậy trong năm 2006, trung bình cứ một đồng VKD tạo được 19đ lợi nhuận trước thuế, tăng 3đ so với năm 2005. TSLN trước thuế tăng lên trong năm là do công ty tiết kiệm vốn, tăng năng suất hoạt động làm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD năm 2006 là 14% tăng 2% so với năm 2005 (12%) tỷ lệ là 18% điều này có nghĩa là trong năm 2005, cứ một đồng vốn VKD đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 12đ lợi nhuận sau thuế nhưng sang năm 2006 cũng một đồng vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 14đ lợi nhuận sau thuế. Ta có mối liên hệ:

TSLN sau thuế trên VKD = x

Trong năm 2006, TSLN sau thuế trên DT tăng lên với tỷ lệ tăng là 9.75% so với năm 2005, đồng thời số vòng quay VKD cũng tăng lên 0,03 vòng nên làm cho TSLN sau thuế trên VKD trong năm tăng lên

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 200 6 SO sánh năm 2006 - 2005 Chênh lệch Tỷ lệ %

1. Doanh thu thuần 557,033,514,847 718,

290,740, 740, 885

161,257,226,038 28.95

2. Lợi nhận trước thuế 205,365,707,947 279,

472,268, 268, 795

74,106,560,848 36.09

3. Lợi nhuận sau thuế 147,933,309,722 209,

401,385, 385, 762

61,468,076,040 41.55

25. VKD bình quân 1,251,629,446,051 1,50 5. VKD bình quân 1,251,629,446,051 1,50 1,80 4,18 8,68 9 250,174,742,638 19.19 6. Vòng quay toàn bộ VKD 0,45 0,48 0,03 6,67

7. Tỷ suất LN sau thuế trên DT 26,56 29.1

5

2,59 9.75

8. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD 16,41 18.6

1

2.20 13.41

9. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD 11,82 13.9

4

2.12 17.94

10. Tỷ suất lợi nhuận VCSH 13,09 15.1

1

2.02 15.43

tỷ lệ tăng 15%. Điều này có nghĩa là trong năm 2006, trung bình cứ một đồng vốn CSH tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0.15đ lợi nhuận sau thuế, tăng 0.02đ so với năm 2005.

TSLN VCSH = TSLN sau thuế trên VKD x VKD/ Vốn CSH

= TSLN trên DT x Số vòng quay VKD x VKD/VCSH

Như vậy, TSLN vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào TSLN trên doanh thu, số vòng quay VKD và tỷ lệ giữa VKD và VCSH. Trong năm 2006, TSLN trên DT và số vòng quay VKD đều tăng lên nhưng tỷ lệ VKD/VCSH có giảm xuống nhưng mức độ giảm không đáng kể nên TSLN vốn chủ sở hữu tăng lên trong năm.

Qua việc xem xét đánh giá về hiệu quả sử dụng VKD cũng như hiệu quả sử dụng từng bộ phận kinh doanh của công ty trong những năm qua ta có thể rút ra một vài nét chủ yếu sau:

* Về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đã không ngừng nâng lên với tỷ lệ tăng trưởng đáng kể, các chỉ tiêu tài chính phản ánh mức sinh lời trong năm 2006 đều có sự tăng lên so với năm 2005.

* Tình hình tài chính của công ty trong mấy năm gần đây tương đối ổn định, khả năng thanh toán cao.

* Bên cạnh đó còn tồn tại một số mặt hạn chế cần phải khắc phục như: cơ cấu nguồn vốn chưa thực sự hợp lý, công tác quản lý VLĐ còn có nhiều tồn tại đặc biệt là để lượng tiền mặt tồn đọng quá mức cần thiết, vốn tồn kho còn ứ đọng nhiều….

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu VỐN KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MÁY XÂY DỰNG KOMATSU VIỆT NAM.DOCX (Trang 36 -40 )

×